1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn : Định hướng nền kinh tế thị trường phần 3 ppt

6 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 111,43 KB

Nội dung

13 cải thiện đời sống nhân dân. Thành phần kinh tế này từng bớc đợc đi vào con đờng làm ăn tập thể, dới các hình thức hợp tác xã hoặc trở thành vệ tinh cho các thành phần kinh tế khác 4. Thành phần kinh tế t bản t nhân Dựa trên sở hữu t bản về t liệu sản xuất và bóc lột lao động làm thuê. Kinh tế t bản t nhân đợc tồn tại dới các hình thức doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn Đối với nớc ta, thành phần kinh tế này đợc phát triển trong những nghành nghề mà pháp luật cho phép. Vai trò và tác dụng của nó là: tận dụng đợc vốn, kỹ thuật công nghệ và trình độ quản lý của nhà t bản, giải quyết đợc công ăn việc làm, tăng sản phẩm xã hội. 5. Thành phần kinh tế t bản nhà nớc Thành phần kinh tế này ra đời do sự liên doanh liên kết nhà nớc với t bản t nhân ở trong nớc cũng nh t bản ở nớc ngoài vào làm ăn ở nớc ta. Nó tồn tại dới nhiều hình thức nh: các doanh nghiệp liên doanh, các công ty cổ phần 6. Thành phần kinh tế có vốn đầu t của nớc ngoài Thành phần kinh tế này dựa trên vốn đầu t 100% vốn của nớc ngoài vào nớc ta thông qua đầu t trực tiếp. Đối với nớc ta thành phần kinh tế này có vai trò quan trọng trong thành phần kinh tế quá độ vì nó chiếm trên 10% GDP, hơn 20% thu nhập ngân sách và khoảng 30% kim nghạch xuất nhập khẩu. 14 III. Sự thống nhất và mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế 1. Tính thống nhất Mỗi thành phần kinh tế là một bộ phận cấu thành nền kinh tế quốc dân thống nhất. Sự phát triển của mỗi thành phần đều góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Mỗi thành phần kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về t liệu sản xuất. Các hình thức sở hữu về t liệu sản xuất tuy có độc lập tơng đối và có bản chất riêng nhng hoạt động kinh doanh trong môi trờng chung, cùng chịu tác động của các nhân tố, các quy luật thị trờng. Đồng thời các thành phần kinh tế tác động với nhau cả tích cực và tiêu cực. Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần dẫn đến sự tồn tại của các giai cấp hoặc các tầng lớp khác nhau. Tổng hợp toàn bộ các giai cấp hoặc tầng lớp xã hội đó tạo thành cơ cấu xẫ hội- giai cấp. 2. Sự mâu thuẫn Mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế làm cho cạnh tranh trở thành tất yếu. Cạnh tranh là động lực quan trọng để cải tiến kỹ thuật, phát triển lực lợng sản xuất. Tuy nhiên, mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế, đặc biệt là mâu thuẫn giữa một bên là kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể và kinh tế t bản nhà nớc với một bên là kinh tế tự phát t sản và tiểu t sản của kinh tế t bản t nhân và kinh tế cá thể là không thể điều hoà. Tóm lại, trong nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần, sự thống nhất và mâu thuẫn giữa chúng là khách quan. Sự thống nhất và mâu thuẫn làm cho các thành phần kinh tế vừa hợp tác, vừa cạnh tranh. Trong quá trình cạnh tranh và hợp tác, từng thành phần kinh tế tồn tại với t cách là đơn vị sản xuất hàng hoá, đều đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế và cần có sự quản lý của nhà nớc 15 nhằm đảm bảo nền kinh tế phát triển nhanh, đem lại thắng lợi cho chủ nghĩa xã hội. Các thành phần kinh tế cần đợc thừa nhận và tạo điều kiện để chúng tồn tại, phát triển. Đồng thời, các thành phần kinh tế cần đợc bình dẳng trên mọi phơng diện. IV. Mâu thuẫn giữa kinh tế thị trờng và mục tiêu xây dựng con ngời xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trờng là một loại hình kinh tế mà trong đó các mối quan hệ kinh tế giữa ngời với ngời đợc biểu hiện thông qua thị trờng, tức là thông qua việc mua bán, trao đổi hàng hoá tiền tệ thị trờng. Trong kinh tế thị trờng, các quan hệ hàng hoá tiền tệ phát triển, mở rộng bao quát trên mọi lĩnh vực có ý nghĩa phổ biến đối với ngời sản xuất và tiêu dùng.Do nảy sinh và hoạt động một cách khách quan trong điều kiện lịch sử nhất định. Kinh tế thị trờng phản ánh đầy đủ trình độ văn minh và phát triển xã hội là nhân tố phát triển sức sản xuất, tăng trởng kinh tế, thúc đẩy xã hội tiến lên. Tuy nhiên, kinh tế thị trờng cũng có những khuyết tật nh sự cạnh tranh lạnh lùng, tính tự phát mù quáng dẫn đến sự phá sản, thất nghiệp, khủng hoảng chu kì. Kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay không chỉ tạo điều kiện vật chất để xây dựng, phát huy nguồn lực con ngời mà còn tạo ra môi trờng thích hợp cho con ngời phát triển toàn diện, toàn diện cả về vật chất lẫn tinh thần. Kinh tế thị trờng tạo ra sự cạnh tranh, chạy đua quyết liệt. Điều đó buộc con ngời phải năng động sáng tạo, linh hoạt, có tác phong nhanh nhạy, có đầu óc quan sát, phân tích để thích nghi và hành động có hiệu quả. 16 Tuy nhiên, không phải cứ xây dựng đợc kinh tế thị trờng là phẩm chất tốt đẹp tự nó hình thành cho con ngời. Có những lúc, những nơi kinh tế thị trờng làm cho con ngời ta tha hoá, biến con ngời thành nô lệ của đồng tiền, kẻ đạo đức giả chỉ biết tôn trọng sức mạnh và lợi ích cá nhân, sẵn sàng trà đạp lên phẩm chất, văn hoá, đạo đức, luân lý Ví dụ nh: tệ nạn thơng mại hoá trờng học, xem nhẹ truyền thống tôn s trọng đạo, tệ nạn ma tuý, cờ bạc, mại dâm, hối lộ, tham nhũng Kinh tế thị trờng là mục tiêu xây dựng con ngời xã hội chủ nghĩa, là một mâu thuẫn biện chứng trong thực tiễn nớc ta hiện nay. Đây chính là hai mặt của mâu thuẫn xã hội. Giữa kinh tế thị trờng và quá trình xây dựng con ngời vừa có sự thống nhất, vừa có sự đấu tranh kinh tế thị trờng vừa tạo ra điều kiện để xây dựng, phát huy những nguồn lực con ngời, vừa tạo ra những độc tố nguy hại cho con ngời. Việc giải quyết những mâu thuẫn trên đây là việc làm không hề đơn giản. Đối với nớc ta mâu thuẫn giữa kinh tế thị trờng và quá trình xây dựng con ngời đợc giải quyết bằng vai trò lãnh đạo của đảng, bằng sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. V. Giải pháp khắc phục khó khăn trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờng Nền kinh tế nớc ta trong giai đoạn hiện nay có 3 loại hình sở hữu: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu t nhân. Các loại hình sở hữu này đã hình thành nên các thành phần kinh tế. Để các loại hình kinh tế này hoạt động theo định hớng xã hội chủ nghĩa thì đảng và nhà nớc ta đã đa ra một số giải pháp sau đối với các thành phần kinh tế. 1. Thành phần kinh tế nhà nớc: 17 + Phát huy vai trò chủ đạo, là lực lợng vật chất quan trọng và là công cụ để nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế + Các doanh nghiệp nhà nớc giữ vững những vị trí then chốt, phải đi đầu trong việc ứng dụng tién bộ khoa học và công nghệ, nêu gơng về năng suất, chất lợng, hiệu quả kinh tế xã hội và chấp hành pháp luật. Phải hoàn thành việc củng cố, sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động. + Đổi mới cơ chế quản lý, nhất là phơng thức đầu t vốn của nhà nớc cho các doanh nghiệp. Phân biệt quyền của chủ sở hữu và quyền kinh doanh của doanh nghiệp. + Đổi mới cơ chế chính sách đối với các doanh nghiệp nhà nớc và theo hớng xoá bao cấp, cạnh tranh bình đẳng, tự chịu trách nhiệm, nộp đủ thuế và có lãi. 2. Thành phần kinh tế tập thể: + Khuyến khích phát triển với nhiều hình thức hợp tácđa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cốt + Phát triển hợp tác xã kinh doanh tổng hợp đa nghành hoặc chuyên nghành + Nhà nớc giúp hợp tác xã đào tạo cán bộ, ứng dụng khoa học, công nghệ thông tin mở rộng thị trờng, xây dựng các quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã, giải quyết nợ. + Khuyến khích tích luỹ phát triển vốn của hợp tác xã 18 3. Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ: + Có vị trí quan trọng, lâu dài cả ở nông thôn và thành thị + Nhà nớc tạo điều kiện giúp đỡ và phát triển + Khuyến khích các hình thức tổ chức hợp tác tự nguyện 4. Thành phần kinh tế t bản t nhân: + Khuyến khích phát triển rộng rãi trong các nghề sản xuất kinh doanh mà pháp luật không cấm. + Tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi về chính sách pháp lý để phát triển trên những hớng u tiên của nhà nớc, kể cả đầu t ra nớc ngoài + Chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phần cho ngời lao động, liên doang liên kết với nhau, với kinh tế tập thể và kinh tế nhà nớc 5. Thành phần kinh tế t bản nhà nớc: + Phát triển đa dạng dới các hình thức liên doanh, liên kết giữa kinh tế nhà nớc và kinh tế t bản t nhân trong và ngoài nớc. + Tôn trọng lợi ích thiết thực cho các bên đầu t kinh doanh 6. Thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài: . thành phần kinh tế 1. Tính thống nhất Mỗi thành phần kinh tế là một bộ phận cấu thành nền kinh tế quốc dân thống nhất. Sự phát triển của mỗi thành phần đều góp phần vào sự phát triển của nền kinh. thuẫn giữa một bên là kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể và kinh tế t bản nhà nớc với một bên là kinh tế tự phát t sản và tiểu t sản của kinh tế t bản t nhân và kinh tế cá thể là không thể điều. thành phần kinh tế. Để các loại hình kinh tế này hoạt động theo định hớng xã hội chủ nghĩa thì đảng và nhà nớc ta đã đa ra một số giải pháp sau đối với các thành phần kinh tế. 1. Thành phần kinh

Ngày đăng: 01/08/2014, 20:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w