25 hiện khả năng của mình. Đây là lý do dẫn đến đội ngũ cán bộ nhân viên trong các doanh nghiệp nhà nớc ngày càng sa sút và yếu kém. Điều này làm cho các doanh nghiệp nhà nớc không thực hiện đợc vai trò và nhiệm vụ của mình trong điều kiện nền kinh tế thị trờng. 2. Cơ chế hoạt động. Sự hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại nhà nớc còn bị bó chặt trong một cơ chế tài chính xơ cứng. Cơ chế khoán, đặc biệt là khoán trắngvà khoán mặc kệđã làm lu mờ vai trò và uy tín của thơng nghiệp quốc doanh. Các donh nghiệp, muốn sản xuất kinh doanh chủ động và đem lại hiệu quả kinh tế cao thì trong cơ cấu vốn bao giờ cũng phải chiếm tỷ lệ thích ứng. Nhng do suy nghĩ cũ của thời bao cấp còn đè nặng cho nên họ thờng ỷ lại, trông chờ bên trên. Khi đã có vốn lu động dù là phải vay hay có sự đóng góp của cán bộ nhân viên thì việc sử dụng vốn đó lại không đúng mục đích. Thực chất của khoán kinh doanh là cho cán bộ công nhân viên thuê cơ sở vật chất và biển hiệu quốc doanh với giá thấp hơn cho t nhân thuê. Nhà nớc giao khoán cửa hàng, quầy hàng và cung ứng hàng hoá cho ngời nhận khoán, lúc đầu là 70/30, 70 là hàng công ty giao khoán; 30 là hàng tự chạy của ngời nhận khoán. Nhng dần dần nguồn hàng tập trung của công ty không còn, tỷ lệ bên trên sẽ bị đảo ngợc lại; 70/30, thậm chí không có hàng cung ứng, đơn vị nhận khoán phải lo tất cả. Trong tình hình nh vậy, đơn vị nhận khoán lợi dựng cửa hàng và biển hiệu quốc doanh để thả sức bóp chẹt ngời tiêu dùng và có khi còn có cả những loại hàng không đảm bảo chất lợng. Từ đó, uy tín của thơng nghiệp quốc doanh cũng sẽ bị lu mờ. 26 3. Tính độc lập tự chủ của các doanh nghiệp Thực tế cho thấy chừng nào mỗi cơ quan chủ quản là cơ sở còn trực tiếp quản lý một số doanh nghiệp thì sự hoạt động của doanh nghiệp bị chi phối nhiều mặt, mất tính độc lập. Để tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình thờng và đảm bảo tính độc lập tự chủ của doanh nghiệp, việc kiểm tra, giám sát của các cơ quan thi hành pháp luật của nha nớc là cần thiết song nên có quy định chức năng cụ thể của từng nghành, tránh chồng chéo làm mất quá nhiều thời gian đón tiếp và giải trình đối với doanh nghiệp. 4. Cổ phần hoá doanh nghiệp Việc triển khai thực hiện cổ phần hoá , chuyển đổi sở hữu đối với doanh nghiệp thơng mại nhà nớc còn hết sức chậm chạp, không dấy lên thành đợc phong trào sôi động trong quần chúng. Doanh nghiệp thơng mại nhà nớc là doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lu thông hàng hoá bằng vốn của nhà nớc. Cái quan trọng của doanh nghiệp thơng mại nhà nớc là ở chỗ hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp phải là những mặt hàng thiết yếu , nếu thị trờng hẫng hụt sẽ ảnh hởng nhanh chóng đến toàn bọ hoạt động kinh tế xã hội , chính trị quốc phòng và an ninh . Tuy nhiên những mặt hàng đó nhà nớc cũng không độc quyền mà vẫn khuyến khích các thành phần kinh tế khác nhau tham gia , nh vậy về cơ bản các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc có thể thực hiện đa sở hữu , cho nên trong điều kiện kinh tế thị trờng việc thực hiện cổ phần hoá đa dạng hoá sở hữu doanh nghiệp thơng mại nhà nớc là điều tất yếu . Tuy nhiên trong những năm vừa qua việc thực hiện cổ 27 phần hoá đa dạng hoá kinh doanh còn chậm chạp và trì trệ vì một số nguyên nhân : - Vẫn có sự ngập ngừng chậm trễ trong việc sửa đổi chính sách chế độ , còn kỳ thị phân biệt đối xử với kinh tế ngoài quốc doanh . Những chính sách luật lệ mới ban hành còn mang dấu ấn của cơ chế cũ thiếu nhất quán . - Các giám đốc lo rằng khi chuyển sang doanh nghiệp ngoài quốc doanh , họ sẽ mất các u đãi . III . Một số giải pháp nhằm đổi mới hoạt động của các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc hiện nay 1- Nhận thức nhất quán, toàn diện hơn nội dung sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp thơng mại và phơng thức hoạt động của chúng + Về hệ thống doanh nghiệp chuyển từ hai loại hình doanh nghiệp là quốc doanh và hợp tác xã mua bán sang nhiều loại hình doanh nghiệp thơng mại : các liên doanh ,các doanh nghiệp nhà nớc hợp tác xã , doanh nghiệp t nhân Đến nay hầu hết các doanh nghiệp nông công nghiệp quy mô lớn đều trực tiếp tham gia hoạt động thơng mại kể cả xuất nhập khẩu trực tiếp và có hàng trăm đại lý bán hàng trên cả nớc . Điều này vừa tạo điều kiện cho các nhà sản xuất tiếp cận thị trờng , điều chỉnh hoạt động trên cơ sở nhu cầu thị trờng vừa tạo ra sự cạnh tranh gay gắt , bắt buộc các doanh nghiệp thơng mại chuyên nghiệp phải vơn lên để chiếm lĩnh thị trờng . Trong hệ thống doanh nghiệp cũng có sự khác biệt nổi bật . 28 Sự kết hợp hoạt động đan xen giữa các loại hình doanh nghiệp thơng mại trên thị trờng gắn với từng nghành hàng . Việc hoà nhập mở cửa biên giới đã xuất hiện các hình thức giao lu, liên kết có tính quốc tế trong việc cung ứng, tiêu thụ hàng hoá dịch vụ cho nền kinh tế quốc dân. + Về phơng thức hoạt động: cũng có những thay đổi cơ bản theo cơ chế thị trờng, chấp nhận cạnh tranh, trừ một số mặt hàng nh điện, nớc 2. Sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp thơng mại nhà nớc + Nhận thức rõ vai trò chủ đạo của doanh nghiệp thơng mại nhà nớc trong nghành thơng mại. Nắm giữ một số khâu, một số nghành hàng quan trọng. Đối với những nghành hàng còn lại cần huy động sức mạnh tổng hợp của các loại doanh nghiệp trên cơ sở cạnh tranh. Từng bớc xoá bỏ độc quyền của doanh nghiệp thơng mại nhà nớc trong một số nghành hàng không cần thiết. + Nhanh chóng thực hiện cổ phần hoá một số doanh nghiệp thơng mại nhà nớc. Không để cho các giám đốc tự nguyện thực hiện cổ phần hoá mà nhà nớc lựa chọn, khi thấy cần ra quyết định bắt buộc Tiếp tục nghiên cứu cách xác định nhanh giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá. Đây là khâu lâu nay phức tạp, khó khăn, mất nhiều thời gian nhất. 29 Đơn giản hoá quy trình cổ phần hoá phải trải qua bốn bớc, mỗi bớc phải làm chục công việc với thời gian kéo dài làm cản trở tiến bộ cổ phần hoá. Thực hiện phân cấp quyết định cổ phần hoá cho từng địa phơng và nghành trên cơ sở chính sách của nhà nớc. 3. Tăng cờng quản lý nhà nớc đối với hệ thống doanh nghiệp thơng mại Sửa đổi quy định đăng ký thành lập loại hình doanh nghiệp thơng mại ngoài quốc doanh. Bổ sung quy chế cho thuế đất, mặt bằng kinh doanh Tổ chức công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên cơ sở kết hợp nguồn kinh phí của doanh nghiệp có ngời học và hỗ trợ của nhà nớc. Tập trung chống buôn lậu và gian lận thơng mại. Đối với một số nghành hàng quy mô lớn, liên quan trực tiếp đến xuất nhập khẩu, cần tập trung chỉ đạo để đủ sức mạnh cạnh tranh. Đồng thời nhà nớc tăng cờng đầu t mở rộng hệ thống kết cấu hạ tầng, chế biến sản phẩm, hệ thống kho tàng, tạo thuận lợi cho giao lu hàng hoá. Thay đổi cơ bản cách thanh tra, kiểm soát của nhà nớc. Với những biện pháp đã nêu ở trên, chúng ta có thể hy vọng rằng trong thời gian tới các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc có thể đạt đợc hiệu quả nh 30 mong muốn. Tình trạng tiêu cực trong thơng mại sẽ giảm, kinh tế Việt Nam sẽ ngày càng phát triển. Phần III. Kết luận Đại hội lần thứ VI của đảng đã chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là hoàn toàn đúng đắn và sáng suốt bởi đờng lối đó xuất phát từ trình độvà tính chất của lực lợng sản xuất không đồng đều nên không thể nóng vội và nhất là xây dựng quan hệ sản xuất. Mở ra nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đã khơi dậy tiềm năng của sản xuất, khơi dậy năng lực sáng tạo, chủ động của các chủ thể lao động trong sản xuất kinh doanh thúc đẩy sản xuất phát triển. Do đó nền kinh tế nớc ta thực sự đợc đổi mới đạt đợc những thành tựu to lớn: Từ một nớc đói kém, cơ sở vật chất nghèo nàn, kỹ thuật lạc hậu đến nay trở thành một nớc không chỉ đủ ăn mà còn d thừa, xuất khẩu ra nớc ngoài. VD: Trong nông nghiệp nh lúa gạo, cà phê . thơng mại sẽ giảm, kinh tế Việt Nam sẽ ngày càng phát triển. Phần III. Kết luận Đại hội lần thứ VI của đảng đã chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là hoàn toàn. thành phần kinh tế khác nhau tham gia , nh vậy về cơ bản các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc có thể thực hiện đa sở hữu , cho nên trong điều kiện kinh tế thị trờng việc thực hiện cổ phần hoá. 27 phần hoá đa dạng hoá kinh doanh còn chậm chạp và trì trệ vì một số nguyên nhân : - Vẫn có sự ngập ngừng chậm trễ trong việc sửa đổi chính sách chế độ , còn kỳ thị phân biệt đối xử với kinh