Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
412,94 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Phát triểnnềnkinhtếthịtrườngđịnh
hướng xãhộichủnghiãởnướcta
A Lời mở đầu
Kinh tếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa được đảng ta nêu lên trên cơ sở tổng
kết và khái quát từ thực tiễn xây dựng chủnghĩaxãhộiở Việt Nam kết hợp với nghiên
cứu và tham khảo kinh nghiệm Trung Quốc về pháttriểnnềnkinhtếthịtrườngxãhội
chủ nghĩa
Bản chất của mô hình inh tếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa là kiểu tổ chức
nền kinhtếthịtrường hiện đại văn minh nhằm chuyển sang xãhọi hậu công nghiệp và
nền kinhtế tri thức kinhtế hậu thịtrường để có thể hội nhập pháttriển để đạt tới chủ
nghĩa xãhội đích thực . Do vậy pháttriên r kinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủ
nghĩa là sự lựa chọn chiến lược pháttriển và mô hình pháttriển phù hợp của những nước
đI sau cho phép chúng ta giảm thiểu được những đau khổ và rút ngắn con đường đI của
mình trên cơ sở lợi dụng ưu thế của cả hai thể chế – kế hoạch và thịtrường trong đIũu
kiện pháttriển hiện đại , khi mà qui luật xãhội hoá đang ngày càng phát huy tác dụng
khơI dậy những tiềm năng và ý chí tự cường dân tộc kết hợp với nâng cao tính tích cực
chủ động mở cửa và hội nhập nhằm thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá hiện
đại hoá đất nước . nhận thức được tầm quan trọng của việc pháttriểnnềnkinhtếthị
trường địnhhướngxãhộichủnghiãởnướcta và ý nghĩa về mặt nhận thức thực tiễn đối
với một sinh viên kinhtếnên em đã chọn đề tàI này
B. Nội dung
I. Những vấn đề cơ bản của nềnkinhtếthịtrường
1. Phân biệt nềnkinhtế tự nhiên và kinhtế hàng hoá - Kinhtếthịtrường
Trong lịch sử pháttriển của xãhội loàI người cho đến nay căn cứ vào ba chức năng
cơ bản của nềnkinhtế : sản xuất cáI gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? Thì có hai
hình thức tổ chức kinhtếxãhội thực hiện 3 chức năng trên đó là kinhtế tự nhiên và kinh
tế hàng hoá
Kinh tế tự nhiên là kiểu tổ chức kinhtếxãhội mà sản phẩm được sản xuất ra nó tiêu
dùng
đặc đIúm của nềnkinhtế tự nhiên là :
- Mục đích của sản xuất là làm thoả mãn nhu cầu cá nhân của người sản xuất ra nó
- Quá trình táI sản xuất chỉ gồm hai khâu sản xuất và tiêu dùng
- Không có động lực thúc đẩy sản xuất
- Nềnkinhtếpháttriển hết sức chậm chạp , đời sống nhân dân bấp bênh
đây là hình tháI tổ chức sản xuất đầu tiên trong lịch sử sản xuất pháttriển có sự
phân công lao động xãhội và xuất hiện chế độ tư hữu thìnềnkinhtế tự nhiên dần chuyển
thành nềnkinhtế hàng hoá - kinhtếthịtrường
Kinh tế hàng hoá là kiểu tổ chức kinhtếxãhội mà sản phẩm sản xuất ra để trao đổi
mua bán quá trình pháttriển dẫn đến tất yếu là nềnkinhtế tự nhiên chuyển hoá thành
kinh tế hàng hoá. Lúc đầu là nềnkinhtế hàng hoá giản đơn sau đó chuyển thành kinhtế
hàng hoá qui mô lớn hay còn gọi là kinhtếthịtrường (KTTT).
KTTT là nềnkinhtế hàng hoá vận động theo cơ chế thịtrường , là hình thức phát
triển cao của kinhtế hàng hoá . Cơ chế thịtrường là cơ chế vận hành nềnkinhtế hàng
hoá theo yêu cầu qui luật kinhtế khách quan trên thịtrường nhằm xác định các vấn đề cơ
bản của nềnkinhtế là sản xuất cáI gì? sản xuất cho ai? Sản xuất bao nhiêu? sản xuất như
thế nào? .Đặc đIểm của nềnkinhtế hàng hoá - KTTT là:
- Mục đích của sản xuất hàng hoá là lợi nhuận tối đa
- Quá trình táI sản xuất bao gồm bốn khâu sản xuất , phân phối, trao đổi và tiêu
dùng
- Có động lực thúc đẩy sản xuất pháttriển nhanh chóng đó là lợi nhuận
- Nềnkinhtếpháttriển nhanh chóng , đời sông người lao động được nâng cao .
So sánh đặc đIểm của hai nềnkinhtếkinhtế tự nhiên và kinhtế hàng hoá -KTTT ta
thấy rõ được ưu thế hơn hẳn của nềnkinhtế hàng hoá-KTTT
2.Phân tích cơ chế thịtrường và vai trò quản lý của nhà nước
a, Cơ chế thịtrường
Cơ chế thịtrường là cơ chế tự đIũu chỉnh nềnkinhtế hàng hoá do sự tác động của
qui luật kinhté khách quan của thịtrường nhằm giảI quyết 3 vấn đề cơ bản của nềnkinh
tế :sản xuất cáI gì , sản xuất cho ai và sản xuất như thế nào .
Cơ chế thịtrường được thể hiện tập trung thông qua thịtrường . Vì vậy nói đến cơ
chế thịtrường là nói đến các yếu tố cấu thành của thịtrường và cơ chế thịtrường , là nói
đến mối quan hệ hàng hoá-tiền tệ, cạnh tranh. Cạnh tranh là môI trường là động lực nhằm
mục đích lợi nhuận tối đa , là nói đến các qui luật kinhtế khách quan của kinhtế hàng
hoá , là nói đến các phạm trù kinh tế:giá trị , giá cả, lợi nhuận ,lợi tức…trong đó giá cả là
phạm trù trung tâm là phương tiện phát tín hiệu cho người kinh daonh biết sản xuất cáI gì
sản xuất baom nhiêu sản xuất như thế nào .
Cơ chế thịtrường vận động thông qua sự tác động của các qui luật kinhtế khách
quan đối với các chủ thể kinhtế biểu hiện rõ nhất thông qua mối quan hệ giữa cung cầu
với giá cả hàng hoá trên thịtrường làm cho nềnkinhtế luôn vận hành một các bình
thường nhẹ nhàng .
Cơ chế thị trờng tạo ra rất nhiều mặt tích cực.
-Kích thích cảI tiến kỹ thuật tăng năng suất lao động tạo ra khối lượng hàng hoá đa
dạng dồi dào phong phú , chất lượng tốt giá thành hạ và đáp ứng nhu cầu đa dạng của xã
hội , thúc đẩy lực lượng sản xuất pháttriển nhanh chóng
- Thúc đẩy phân công lao động xãhộipháttriển làm cho nềnkinhtếpháttriển
nhanh chóng .
- Thúc đẩy sự đổi mới kỹ thuật .
Nhưng cơ chế thịtrường cũng có không ít mặt tiêu cực :
- Cơ chế thịtrường chỉ được thực hiện đầy đủ khi có sự cạnh tranh hoàn hảo ; khi
xuất hiện cạnh tranh không hoàn hảo thì hiệu lực của cơ chế thịtrường bị giảm đI
- Cơ chế thịtrường không thể tránh khỏi khủng hoảng thất nghiệp lạm phát giả dối
trong kinh doanh làm nềnkinhtế mất ổn định
- Trong cơ chế thịtrường họ sẽ khai thác bừa bãI kiệt quệ tàI nguyên và các chất
thảI do sản xuất gây ra không được xử lý do đó nó làm tăng thêm ô nhiễm môI trường
trong xãhội sự phân hoá giàu nghèo ngày càng lớn
B;Vai trò quản lý của nhà nứơc
Cơ chế thịtrường là một cơ chế rất tinh vi .Nừu động trôI chảy cơ chế đó sẽ đưa lại
hiệu quả kinhtế cao có khả năng đIũu tiết cung và cầu đIũu phối việc phân bố các nguồn
lực một cách mau lẹ kích thích tiến bộ ku\ỹ thuật thúc đẩy tăng trưởngkinhtế nhanh.
Nhưng cơ chế thịtrường không phảI là cơ chế có thể giảI quyết mọi vấn đề cùng với mặt
tích cực nó cũng có mặt tiêu cực cơ chế thịtrường vận động tự phát tất yếu dẫn đến kinh
tế mất cân đối gây ra khủng hoảng kinhtếchu kì; thất nghiệp phân cực giàu nghèo quá
mức ; tâm lý sing báI đồng tiền vì đồng tiền mà chà đạp lên đạo đức ; nhân phẩm làm cạn
kiệt tàI nguyên gây ô nhiễm môI trường sinh thái. Trong KTTT các chủ thể kinh doanh
đều lao vào cạnh tranh săn tìm lợi nhuận cao; nên rất ít quan tâm đến những nghành
không có lợi nhuận hoặc lợi nhuận thấp nhưng lại rất cần thiết quan trọng đối với đời
sống kinhtếxãhội .Vì vậy phảI có sự quản lý của nhà nước để đảm bảo sự tăng trưởng
kinh tế và ổn định tình hình kinhtếxãhội
Vai trò kinhtế của nhà nước được thể hiện thông qua các chức năng cơ bản:
- chức năng pháp luật; nhà nướcđịnh ra những khuôn khổ pháp luật mọi tầng lớp
dan cư mọi thành phần kinhtế đều thực hiện
- Chức năng hiệu quả: Nhà nước có những tác động đến nềnkinhtế để nềnkinhtế
hoạt đọng có hiệu quả
- chức năng ổn định: Nhà nước có tác động đIũu tiết nềnkinhtế để nềnkinhtế
phát triển ổn định
- Chức năng công bằng:Nhà nước có tác động đến phân phối thu nhập để thực
hiện tính công bằng xãhội
3.Tính tất yếu khách quan pháttriểnđịnhhướngxãhộichủ nghĩa.
Kinh tếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa được đảng ta nêu lểntên cơ sở tổng
kết và kháI quát từ thực tiễn xây dựng chủnghĩaxãhộiở việt nam.Kết hợp nghiên cứu
và tham khảo kinh nghiệm của thế giới ;đặc biệt là kinh nghiệm của Trung Quốc về phát
triển kinhtếthịtrườngxãhộichủnghĩa về nội hàm kháI niệm vaanx bao gồm nội dung”
phát triểnnềnkinhtế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thịtrường có sự
qủan lý nhà nước theo địnhhướngxãhộichủnghĩa “ như cương lĩnh của đảng đã khẳng
đinh từ các kỳ đại hội trước.Nhưng kháI niệm”KTTT địnhhướngxãhộichủ nghĩa”
được nêu lên lần đầu tiên trong đại hội IX như là mô hình kinhté tổng quát hay mô hình
mới của CNXH và hàm chứa ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.
Phát triển KTTT địnhhướng XHCN đối với chúng ta là sự lựa chọn tự giác con
đường pháttriển trong thực tiễn mang tính cách mạng và sáng tạo trên cơ sở tuân thủ qui
luật chung và phù hợp với những đIũu kiện đặc thù dân tộc : đó là từ một nước lạc hậu và
chậm pháttriển , từ hệ thống kế hoach hoá tập trung chuyển đổi sang hệ thống cơ chế thị
trươngf. Về mặt nguyên tắc đây lf bước quá độ thuộc dạng tiến hoá- cảI cách nhằm phát
triển rút ngắn . Có thể coi đây là” bước quá độ kép” hay quá độ bậc hai . Đó không đơn
thuần chỉ là sự trở về với nềnkinhtếthịtrường mà nhân loại đã đạt được trong lịch sử để
chuyển xãhội nông nghiệp sang xãhội công nghiệp mà đIũu quan trọng quyết định là
đồng thời phảI chuyển kịp sang nền KTTT hiện đại và văn minh , chuyển sang xãhội hậu
công nghiệp và nềnkinhtế tri thức – kinhtế hậu thịtrường để có thể hội nhậ pháttriển và
đạt tới chủnghĩaxãhội đích thực .
Về thực chất , pháttriển KTTT địnhhướng XHCN là sự lựa chọn chiến lược phát
triển và mô hình pháttriển phù hợp của những nước đI sau cho phép chúng ta giảm thiểu
được những đau khổ và rút ngắn con đường đI của mình trên cơ sở lợi dụng ưu thế của cả
hai thể chế –kế hoach và thịtrường trong đIũu kiệ pháttriển hiện đại , khi àm qui luật xã
hội hoá đang ngày càng phát huy tác dụng , khơI dậy những tiềm năng và ý chí tự cường
dân tộc kết hợp với nâng cao tính tích cực, chủ động mở cửa và hội nhập , nhằm thực hện
thành công sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
Hơn nữa việc xác định mô hình KTTT địnhhướng XHCN còn khẳng định quyết
tâm và nhiệm vụ tổng quát của chúngta là khắc phục triệt để hệ thống kinhtế kế hoach
hoá tập trung để xây dựng hệ thống KTTT văn minh hiện đại . Nhưng đIũu này không
đồng nghĩa với nền KTTTT bất kỳ , đây là KTTT được địnhhướng cao về mặt xãhội
theo nguyên tắc xãhội hoá - XHCN mà nhân loại đang hướng tới.
4.Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa KTTT TBCN và KTTT điịnh hướng
XHCN
a, Sự giống nhau
Trước hết , cùng loại hình KTTT các mô hình KTTT TBCN và KTTT địnhhướng
XHCN đều mang những tính chất chung thông thường và chụi sự tác động của các qui
luật chung của KTTT . Nó đòi hỏi phảI tạo lập , tạo lập và vận dụng đồng bộ các yếu tố
và cơ chế thị trường. Đó là dựa trên cơ sở đa dạng hoá về sở hữu và các thành phần kinh
tế để đảm bảo sự tự do và tự chủkinhtế cho các chủ thể thịtrường , các yếu tố chủ yếu
và phạm trù cơ bản của kinhtế như canhị tranh-độc quyền, cung-cầu, hàng-tiền, giá trị –
giá cả, lao động – tư bản , giá trị sử dụng – giá trị – giá trị thăng dư và lợi nhuận…, các
qui luật của KTTT như qui luật giá trị , giá cả , giá trị thặng dư, cung cầu, cạnh tranh…,
cơ chế vận hành kinhtế là sự đIũu tiết của thịtrường thông qua các tín hiệu giá cả là
cung cầu, trong đIũu kiện hiện đại còn có sự quản lý nhất của nhà nước.
b. Sự khác nhau
Nhưng với tư cách là cáI riêng KTTT TBCN cũng khác biệt so với KTTT điịnh
hướng XHCN dựa trên nguyên tắc phù hợp của cáI riêng với cáI chung và lấy cáI riêng –
TBCN để chế định cáI chung – KTTT . Đặc trưng của KTTT TBCN có thể đựơc như sau:
Là giai đoạn hệ thống pháttriển cao của KTTT với sự vận hành đồng bộ thông suet
của hệ thống các thịtrường riêng cũng nh dựa chủ yếu vào các qui luật giá trị thặng dư
tích luỹ và táI sản xuất mở rộng không ngừng .Chế đọ sở hữu tư nhân TBCN chiếm địa vị
chi phối bản chất , xu hướngpháttriển cũng như các qui luật vận động của nền sản xuất.
Các nhà tư bản lớn ngày càng có đIũu kiện tập tung tư liệu sản xuất vào của cảI vào trong
tay , do đó, thống trị nềnkinhtế nhằm phục vụ cho lợi ích của họ . Tự do cạnh trnh của
CNTB dẫn tớu “ cá lớn nuốt các bé” , áp đặt luật chơI của kẻ mạnh .Trên thực tế một
thiểu số các nhà tư bản luôn cấu kết với các thế lực chính trị cầm quyỳen để thực hiện sự
bóc lột , thống trị đối với đa số nhân dân lao động nghèo khổ .
Trình độ xãhội hoá và toàn cầu hoá TBCN ngay càng cao dẫn tới sự cần thiết đIũu
chỉnh nhà nước đối với nềnkinhtếnênchủnghĩa tư bản ngày càng mang tính kế hoạch
trông phạm vi quốc gia và quốc tế . Tuy nhiên do bản chất cố hữu của sở hữu tư nhân và
đông cơ lợi nhuận mà càng đẩy tới sự pháttriển sự pháttriển cạnh tranh vô tổ chức và
khủng hoảng sâu sắc . CNTB hiện đại đã bổ xung thêm vào các cuộc khủng hoảng sản
xuất chu kỳ bằng các cuộc khủng hoảng cơ cấu và tàI chính- tiền tệ . Sự cạnh tranh cũng
ngày càng qui mô và khốc liệt hơn, đó là cuộc chiến tranh về kinhtế – thương mại – công
nghệ , tiền tệ , sắt thép, ôtô , máy bay và dầu mỏ ở vùng vịnh hiện nay , là chiến tranh
giữa các tập đoàn xuyên quốc gia cũng như giữa các trục các trung tâm vavf các khu vực
trên thế giới . Nhìn chung thu nhập và mức sống của dân cư được tăng lên rõ rệt nhưng đI
sâu phân tích dựa trên số liệu thống kê chính thức của các nướcpháttriểnthì có thể thấy
rằng mức tăng lên này cũng rất khác nhau, đặc biệt , khoảng cách về mức sống giữa giai
cấp tư sản và lao động cũng như giữa các nước giàu và nước nghèo ngày càng xa nhau,
tức sự phân hoá bất bình đẳng xãhội ngày càng sâu sắc. Chính sự phân cực và mâu thuãn
xã hội không thể đIũu hoà này là nguy cơ tiềm ẩn ngây nên bất ổn và cần thiết phảI thủ
tiêu chế độ TBCN – một chế đọ chỉ tồn tại pháttriển dựa trên sự bóc lột củ thiểu số nhà
tư bản đối với đa số những người lao động.
Nền KTTT địnhhướng XHCN khác với KTTT TBCN cơ bản là về nguyên tắc :
phát triển KTTT nhằm vào mục tiêu độc lập dân tộc gắn lion với CNXH, pháttriển lực
lượng sản xuất , tăng trưởngkinhtế bền vững thực hiện dân giàu nước mạnh , xãhội
công bằng dân chủ văn minh dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản và sự quản lý của nhà
nước xãhộichủnghĩa . Những đặc đIểm khác biệt chủ yếu của KTTT địnhhướng
XHCN so với KTTT TBCN được thể hiện ở chỗ:
- KTTT dựa trên cơ sở chế độ công hữu làm chủ thể bao gồm ccá hình thức sở
hữu nhà nước , sở hữu tập thể và sở hữu xãhội chiếm ưu thế . ĐIũu này là phù hợp với
xu thế lịch sử của xãhội hoá sản xuất .
- KTTT pháttriển có kế hoạch hay nói cách khác , sự kết hợp hữu cơ hai cơ chế
kế hoạch và thịtrường . ĐIũu này có thể thực hiện được trong đIũu kiện một nền sản xuất
mang tính xãhội hoá cao dựa trên chế độ công hữu
- Tác dụng phân hoá hai cực của KTTT sẽ bị hạn chế đáng kể nhờ các chế độ bảo
hiểm và an sinh xãhội cũng như công cụ thuế luỹ tiến đánh vào tàI sản và thu nhập .
Đồng thời mặt tích cực của qui luật giá trị được sử dụng nhằm kích thích tăng năng suất
lao động , hạ thấp chi phí và giá thành , pháttriển sản xuất tăng của cảI và phúc lợi xãhội
, do đó cho phếp một số người giàu lên trước làm gương và tất cả cùng giàu lên theo .
- KTTT trong sạch và không có tham nhũng vì về nguyên tắc chính quyền phảI
tách khỏi doanh nghiệp, chỉ là cơ quan quản lý , giám sát và giúp đỡ cho thịtrường vận
hành tốt.
- KTTT với người lao động làm chủ.người lao động cũng đồng thời là người sở
hữu các tư liệu sản xuát , kể cả quyền sở hữu sức lao động của bản thân mình với đIũu
kiện tách quyền sở hữu sức lao động và quyền sử dụng sức lao động .
- KTTT với việc không ngừng cảI thiện hoàn cảnh của hàng trăm triệu nông dân
và nông nghiệp, gắn nông dân với KTTT cả nước và quốc tế làm cho nông dân giàu lên
cùng với toàn xãhội .
- KTTT với các doanh nghiệp nhà nước được đổi mới và cơ cấu lại , trên cơ sở
tách chính quyền khỏi doanh nghiệp và tách quyền sở hữu tàI sản nhà nước khỏi quyền
kinh doanh , làm cho doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu quả trong kinhtếthịtrường
, có khả năng trở thành chỗ dựa vững chắc cho KTTT.
II. Thực trạng của nền KTTT của nướcta hiện nay
1, Quá trình hiành thành và pháttriểnnền KTTT ởnướcta
Các thịtrường thường pháttriển không đồng nhất trong một nềnkinhtế hay giữa
các nềnkinhtế của các nước trên thế giới . Thịtrường hình thành phụ thuộc vào tong nền
kinh tế cao thấp, lớn nhỏ khác nhau .Các nhà kinhtế đã nghiên cứu và tìm thấy thịtrường
được hình thành ở các giai đoạn pháttriểnkinhtế của nướcta và chia thành 6 giai đoạn :
- Giai đoạn1 : nền nông nghiệp tự lực
ở giai đoạn này đa số dân chúng là nông dân tự cấp. Hệ thống thịtrường có thể đã
xuất hiện nhưng không có tiền để mua sắm . Giai đoạn này hiện còn đang tồn tại ở các
nước thuộc Châu Phi và úc
- Giai đoạn 2:nền tiền công nghiệp và thương mại
ở giai đoạn này một số các hoạt động đã địnhhướng theo thịtrường .Nguyên vật
liệu được khai thác hay chế biến có thể xuất khẩu . Tư bản và kỹ thuật nước ngoàI đã hỗ
trợ công việc này . Một nềnkinhtế thương mại pháttriển tiếp theo nềnkinhtế tự cấp
nhưng không liên quan với nhau. Bắt đầu có hệ thống vận chuyển tàu bè. Nềnkinhtế tiền
tệ ra đời trong giai đoạn này cùng với máy móc thiết bị và đời sống xãhội khá dần lên .
Thị trường còn nhỏ hẹp . Giai đoạn này còn tồn tại ở một số nước vùng sa mac Sahara
Châu phi và trung đông.
- Giai đoạn 3 : Nền sản xuất sơ cấp
Nhiều quá trình khai thác mỏ chế biến kim loại nhưng lại xuất khẩu nguyên liệu .
các nhà máy sử dụng lợi thế lao động giá rẻ và xuất lượng đã dược xuất khẩu . Nhiều
nhóm nghề có kỹ thuật đI vào pháttriển công nông nghiệp phức tạp . Đông đảo thị
trường địa phương mở rộng nhưng số lớn dân cư vẫn nằm ngoàI kinhtế tiền tệ.
- Giai đoạn 4 : Sản xuất sản phẩm tiêu dùng mau hỏng và nửa bền .
ở giai đoạn này sản xuất nhỏ địa phương bắt đầu hoạt động với đầu tư nhỏ .Một số
ngành công nghiệp tăng trưởng từ các doanh nghiệp nhỏ là phổ biến .Công nghiệp chế
biến nước giảI khát , vảI sợi pháttriển . ở một số quốc gia pháttriển đã sớm tạo ra sự
cạnh tranh trên thịtrường vảI sợi , Những nhà sản xuất nhỏ trở thành giai cấp có thu nhập
trung và cao, có nhu cầu mở rộng xuất khẩu hàng hoá . Khi thị trờng này tăng trưởngthì
các doanh nghiệp địa phương bắt đầu nhìn thấy lợi nhuận lớn . Do đó họ có nhu cầu thấp
về nhập khẩu để cung ứng sản phẩm mau hỏng và nửa bền .
- Giai đoạn 5; sản xuất sản phẩm tiêu thụ bề lâu và tư liệu sản xuất .
ở giai này nền sản xuất tư liệu sản xuất và sản phẩm tiêu thụ bền lâu bắt đầu như xe
hơI tủ lạnh và máy móc cho công nghiệp địa phương. Nhiều nhu cầu về nguyên vật liệu
cho các nhà máy địa phương thực phẩm và quần áo cho nông thôn làm xuất hiện lực
lượng lao động công nghiệp . Công nghiệp hoá khới sự nhưng nềnkinhtế vẫn còn lệ
thuôch vào xuất khâủ nguyên liệu phần lớn chưa chế biến hay sơ chế . Một số quốc gia
còn phảI nhập khẩu trang thiết bị nặng và các mặt hàng tiêu dùng bền lâu nên có cạnh
tranh với hàng hoá địa phương.
- Giai đoạn 6: xuất khẩu hàng hoá chế biến
ậ giai đoạn này hầu hết các nàh tiêu thụ đều ở trong nềnkinhtế tiền tệ và tở thành
một giai cấp trung lưu lớn có nhiều thu nhập . các nước tây âu và Mỹ , Nhật bản đang ở
giai đoạn sau cùng này
2. Thực trạng nềnkinhtếthịtrườngởnướcta hiện nay
a, Thành tựu
[...]... biệt kinhtế tự nhiên với kinhtếthịtrường 3 2.Phân tích cơ chế thịtrường và vai trò quản lý nhà nước .4 3.Tính tất yếu khách quan pháttriển kinh tếthịtrường theo địnhhướngxãhộichủnghĩa 5 4.Phân biệt sự giống nhau và khác nhau của nền kinhtếthịtrường tư bản chủnghĩa và kinhtếthịtrường địh hướngxãhộichủnghĩa 6 II Thực trạng của nềnkinhtế htị trường. .. nghĩa 6 II Thực trạng của nềnkinhtế htị trườngởnướcta hiện nay 8 1.Quá trình hình thành và pháttriểnkinhtếthịtrườngởnướcta 8 2.Thực trạng nền kinhtếthịtrường nước ta 10 a,Thành tựu 10 b,Tồn tại và nguyên nhân 11 III Những giảI pháp cơ bản phát triểnnềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa 12 1.Những quan đIểm ... và nhiều thịtrường còn ở mức độ sơ khai biểu hiện: + Thịtrườngnướcta còn thấp kémcả thịtrương đầu vào và thịtrường đầu ra + hệ thống dịch vụ cũng chưa pháttriển đặc biệt là một số thịtrường có vai trò quan trọng đốiivới pháttriểnkinhtếthịtrường như là thịtrường tàI chính, thịtrường lao động , thịtrường khoa học và công nghệ, thịtrường bất động sản Mặt tráI của cơ chế thịtrường dẫn... nước và không ngừng mở rộng pháttriểnthịtrường quốc tế đặc biệt là những thịtrường có vai trò quan trọng đối với sự pháttriểnkinhtếthịtrường - Xây dựng pháttriển kết cấu hạ tầng đặc biệt là hạ tầng vật chât - Nâng cao hiệu lực vai trò quản lý kinhtế của nhà nước , công cụ quản lý kinhtế vĩ mô đông thời phảI nâng cao năng lực đội ngũ quản lý của nàh nước - ổn địnhkinhtế chính trị xã hội. .. án sản xuất kinh doanh mở rộng thịtrường + Khuyến khích kinhtế cá thể , tiểu chủpháttriểnở cả thành thị và nông thôn Khuyến khích kinhtế tư bản tư nhân pháttriển trong những ngành nghề sản xuất kinh doanh mà luật pháp không cấm Pháttriểnkinhtế tư bản nhà nước dưới các hình thức liên doanh liên kết giữa kinhtế tư nhân trong và ngoàI nước Tạo đIều kiện để kinhtế có vốn đầu tư nước ngoàI... nhà nước đIều hành quản lý kinhtế làm cho nhà nước XHCN thực sự là nhà nước mạnh của nền KTTT pháttriển có thẻ hạn chế tối đa mặt tiêu cực và phát huy mặt tích cực của cơ chế thịtrường đảm bảo giữ vững định hướngxãhộichủnghĩa 2, Những giảI pháp cơ bản pháttriểnnền KTTT địnhhướng XHCN - Nhất quán pháttriển chính sách kinhtế hàng hoá nhiều thành phần : Trên cơ sở đa dạng hoá các hình thức sở... chính sách pháttriểnnềnkinhtế hàng hoá nhiều thành phần lấy việc pháttriển sức sản xuất nâng cao hiệu quả kinhtếxãhội cảI thiện đười sống nhân dân làm mục tiêu quan trọng để khuyến khích pháttriển các thành phần kinhtế và các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh + Phát huy vai trò chủ đạo của kinhtế nhà nước Muốn vậy cần tập trung nguồn lực pháttriển có hiệu quả kinhtế nhà nước trong... hoá Nếu thị trờng mở rộng pháttriển công suất nó sẽ tạo đIều kiện kích thích thúc đẩy sản xuất hàng hoá pháttriển và ngược lại Muốn pháttriểnkinhtế hàng hoá KTTT chúng ta phảI hình thành pháttriển đồng bộ các loại thitrường gồm thị trờng các yếu tố sản xuất và thị trờng hàng hoá tiêu dung, cả thị rường thành thị vf thịtrường nông thôn , pháttriểnthi trờng ở từng địa phương từng vùng thị trờng... GDP năm 2000 đã gấp đôI năm 1990 Tăng trưởngkinhtế cao đI đôI với chống lạm phát thành công là cho lạm phátở mức thấp , nềnkinhtế Việt nam cơ bản ra khỏi khủng hoảng kinhtếxãhội từ cuối năm 1995 Đó là một trong những thành tựu kinhtế kỳ diệu nhất của kinhtế Việt nam 15 năm qua Từ 1996 trở đI một số ngành và lĩnh vực kinhtế có sự tăng trưởng khá ổn định vững chắc Như ngành công nghiệp từ... - Hình thành pháttriển đồng bộ các loại thị trường: Thịtrường là lĩnh vực trao đổi hàng hoá trên đó các chủ thể kinhtế tác dộng với nhau để xác định giá cả và sản lượng hàng hoá trên thịtrườngThịtrường ra đời và pháttriển gắn lion với sản xuât hàng hoá do sản xuất hàng hoá quyết định , mức độ sản xuất hàng hoá quyết định mức dọ lưu thông Nhưng ngược lại thịtrường có tác dộng trở lại đối với . của nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
và kinh tế thị trường địh hướng xã hội chủ nghĩa 6
II. Thực trạng của nền kinh tế htị trường ở nước ta hiện. xã hội
3.Tính tất yếu khách quan phát triển định hướng xã hội chủ nghĩa.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được đảng ta nêu lểntên cơ sở