Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
310,61 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Vai tròkinhtếcủaNhànướctrong
nền kinhtếthịtrườngđịnhhướngxã
hội chủnghĩaởnướctahiệnnay
Phần mở đầu
Nước ta đang trong thời kỳ quá độ tiến lên chủnghĩaxãhội quá độ lên chủ
nghĩa xãhộiởnướcta là quá độ gián tiếp, ở thang bậc từ trước chủnghĩa tư bản (xã
hội phong kiến) lên chủnghĩaxãhội bỏ qua tư bản chủnghĩa . Nướcta đi lên chủ
nghĩa xãhội từ một xuất phát điểm rất thấp đó là chưa thoát khỏi cuộc khủng hoảng
kinh tếxã hội, nềnkinhtế cơ bản là sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc, năng suất lao động
thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn lạc hậu Do đó để đạt được mục tiêu
tiến lên xãhộichủ nghĩa, chúng ta phải có những chính sách mới phù hợp với thực
trạng nướctahiện nay.
Đại hội Đảng VI, VII, VIII đã cho chúng ta thấy con đường đi lên chủnghĩaxã
hội của ta. Chúng ta đã chuyển đổi cơ chế quản lý kinhtế từ cơ chế quản lý tập trung
quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường. Cơ chế kinhtếthịtrường là cơ chế kinhtế
mà nó đòi hỏi các hoạt động trongnềnkinhtế vận động theo các quy luật như quy
luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh trongnềnkinhtếthị trường.
Nhưng cơ chế kinhtếthịtrườngởnướcta đã trải qua vài năm gần đây, ngoài những
thành tựu to lớn về kinhtế mà nướcta đạt được thì bên cạnh đó còn có những mặt
hạn chế do nềnkinhtếthịtrường để lại. Để hạn chế tới mức thấp nhất những tồn tại
do cơ chế kinhtếthịtrường để lại và cũng là để cho nềnkinhtếcủanướcta phát
triển một cách tốt nhất theo địnhhướngxãhộichủ nghĩa, Đảng và Nhànướcta đã
trực tiếp can thiệp vào nềnkinh tế, tức là Nhànước tham gia vào quản lý nềnkinhtế
trên tầm vĩ mô.
Nhà nước tham gia vào quản lý nềnkinhtế là một vấn đề rất cần thiết và vô
cùng quan trọng. Bởi vậy Nhànước có một vaitrò hết sức to lớn trongnềnkinhtếthị
trường địnhhướngxãhộichủ nghĩa. Đây là một đề tài quan trọng, nó đã và đang
được nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu. Do khả năng hạn hẹp về
kiến thức của mình trong bài viết này em chỉ xin đề cập tới một số vấn đề cơ bản
trong VaitròkinhtếcủaNhànướctrongnềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhội
chủ nghĩaởnướcta hiện nay.
Phần I: Vaitrò quản lý vĩ mô củaNhànước đối với nềnkinhtếthịtrường
Phần II: Giải pháp cơ bản để nâng cao vaitròkinhtếcủaNhànướcở Việt
Nam.
Việc nghiên cứu đề tài này giúp em hiểu được thực trạng nềnkinhtếcủanước
ta trước kia cũng như hiệnnay và những chính sách củaNhànước đưa ra để quản lý
nền kinhtế sao cho có hiệu quả nhất.
Nội dung
I- Sự quản lý vĩ mô củaNhànước đối với nềnkinhtếthị trường.
1. Sự chuyển đổi nềnkinhtếở Việt Nam, từ kinhtế kế hoạch sang kinhtế
thị trườngđịnhhướngxãhộichủ nghĩa.
Sau năm 1954 nướcta bước vào thời kỳ khôi phục kinh tế, nềnkinhtếcủanước
ta là được vận động theo cơ chế quản lý tập trung. Cơ chế kinhtế này, các hoạt động
kinh tế được thực hiện theo mệnh lệnh hành chính, Nhànước giao cho các cơ sở kinh
tế thực hiện những chỉ tiêu đề ra theo pháp lệnh. Các cơ quan Nhànước can thiệp
quá sâu vào các hoạt động kinhtếcủa các doanh nghiệp, nhưng lại không chịu trách
nhiệm về những quyết định quản lý. Nềnkinhtếnày coi nhẹ quan hệ hàng - tiền và
hậu quả là trong sản xuất kinh doanh thực hiện bao cấp tràn lan, các doanh nghiệp
Nhà nước làm ăn với hiện tượng lãi giả, lỗ thật. Do cơ chế kinhtế quản lý tập trung
quan liêu bao cấp tồn tại quá lâu nên đã dẫn đến nềnkinhtếcủanướcta rơi vào cuộc
khủng hoảng nghiêm trọng. Trước tình hình đó đòi hỏinướcta phải có sự chuyển
đổi nềnkinh tế. Năm 1986 trong Đại hội Đảng VI chúng ta đã đưa ra chủtrương đổi
cơ chế kinhtế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nềnkinhtếthịtrường
định hướngxãhộichủ nghĩa, Nhànước chính là chủ thể quản lý nềnkinh tế, Nhà
nước quản lý nềnkinhtế thông qua các công cụ kinh tế.
2. Các đặc điểm cơ bản củanềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủ
nghĩa ởnước ta.
* Khái quát về nềnkinhtếthị trường.
Thị trường là một hiện tượng kinhtếxã hội, là biểu hiện về hoạt động của con
người trongnền sản xuất hàng hoá, nhân tố cơ bản cấu thành thịtrường là hàng và
tiền trên thịtrường có những quan hệ cơ bản như quan hệ mua bán, quan hệ tiền -
hàng, quan hệ cung - cầu và giá cả hàng hoá. Trên thịtrường có nhiều quy luật hoạt
động, trong đó có quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ.
Nền kinhtếthịtrường là chế độ kinhtế khách quan do trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất và tính chất của quan hệ sản xuất quyết định.
Cơ chế kinhtếthịtrường là guồng máy vận hành củanềnkinhtếthị trường, cơ
chế thịtrường tuy phụ thuộc vào tính chất và yêu cầu khách quan của chế độ kinhtế
thị trường, song nó còn bao hàm yếu tố chủ quan. Đó là sự vận dụng của con người
bằng việc tổ chức ra guồng máy kinhtế tự do hay có điều tiết củaNhànước theo yêu
cầu vận động khác nhau củanềnkinhtếthịtrườngtrong các giai đoạn phát triển khác
nhau của nó.
Cơ chế thịtrường theo địnhhướngxãhộichủnghĩa là cơ chế thịtrường còn
nhiều xu hướng tự phát nhưng có sự điều tiết củaNhànước do Đảng cộng sản lãnh
đạo theo hướng củng cố và phát triển chế độ công hữu xãhộichủ nghĩa. Kết hợp
đúng đắn giữa kế hoạch và thị trường, kết hợp kế hoạch phát triển kinhtế với kế
hoạch xãhội theo địnhhướngxãhộichủ nghĩa, giảm hẳn phần kế hoạch pháp lệnh
và kế hoạch trực tiếp thay bằng kế hoạch định hướng, trong đó không chỉ chú ý đến
những cân đối tổng hợp mà còn cả cân đối giá trị, nhằm giữ vững cân đối tổng thể,
tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của tất cả các thành phần kinhtế và do kinh
tế Nhànước giữ vaitròchủ đạo.
Kinh tếthịtrường theo địnhhướngxãhộichủnghĩa có những yếu tố khách
quan yêu cầu và bảo đảm cho sự thành công của nó. Đó là khu vực kinhtếxãhộichủ
nghĩa làm nền tảng đã hình thành, Nhànước nắm giữ những ngành, những lĩnh vực
chủ chốt củanềnkinh tế. Chính quyền là của nhân dân, do dân và vì dân, dưới sự
lãnh đạo của Đảng cộng sản.
* Nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩaởnướcta có những đặc
điểm sau:
2a. Nềnkinhtếthịtrườngxãhộichủnghĩa mà nướcta xây dựng là nền
kinh tếthịtrườnghiện đại với tính chất xãhộihiện đại.
Mặc dù nềnkinhtếnướcta đang nằm trong tình trạng lạc hậu và kém phát triển
nhưng khi nướcta chuyển sang phát triển nềnkinhtế hàng hoá, kinhtếthịtrườngthì
kinh tếthịtrường thế giới đã chuyển sang giai đoạn kinhtếthịtrườnghiện đại. Do
những khiếm khuyết củakinhtếthịtrường tự do. Bởi vậy chúng ta không thể và
không nhất thiết phải trải qua giai đoạn kinhtế hàng hoá giản đơn và giai đoạn kinh
tế thịtrường tự do, mà đi thẳng vào phát triển kinhtếthịtrườnghiện đại. Đây là nội
dung và yêu cầu của sự phát triển rút ngắn. Mặt khác thế giới vẫn đang nằm trong
thời đại quá độ từ chủnghĩa tư bản lên chủnghĩaxãhội cho nên sự phát triển kinhtế
xã hộichủnghĩa là cần thiết, khách quan và cũng là nội dung yêu cầu của sự phát
triển rút ngắn sự nghiệp dân giàu nước mạnh xãhội công bằng văn minh, vừa là mục
tiêu, vừa là nội dung nhiệm vụ của việc phát triển kinhtếthịtrườngđịnhhướngxã
hội chủnghĩaởnước ta. Đảng và Nhànước khuyến khích mọi người dân trongxãhội
làm giàu một cách hợp pháp. Dân có giàu thìnước mới mạnh, đảm bảo độc lập tự
chủ và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
2b. Nềnkinhtếcủanướcta là nềnkinhtế hỗn hợp nhiều thành phần với vaitrò
chủ đạo của thành phần kinhtếNhànướctrong một số lĩnh vực, một số khâu quan
trọng có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển kinhtếxãhộicủa đất nước. Các thành
phần kinhtếnước ta:
- Thành phần kinhtếNhànước
- Thành phần kinhtế hợp tác.
- Thành phần kinhtế tư nhân
- Thành phần kinhtế tư bản tư nhân
- Thành phần kinhtế tư bản Nhànước
Nền kinhtế hàng hoá, nềnkinhtếthịtrường phải là một nềnkinhtế đa thành
phần, đa hình thức sở hữu. Thế nhưng nềnkinhtếthịtrường mà chúng ta sẽ xây
dựng là nềnkinhtếthịtrườnghiện đại cho nên cần có sự tham gia bởi "bàn tay hữu
hình" củaNhà nước. Trong việc điều tiết, địnhhướng phát triển nềnkinhtếthị
trường củaNhànước là thông qua các công cụ chính sách kinhtế vĩ mô và vaitrò
chủ đạo của khu vực kinhtếNhà nước. KinhtếNhànước phải nắm giữ vaitròchủ
đạo ở một số lĩnh vực then chốt có ý nghĩa là "đài chỉ huy" là "mạch máu" củanền
kinh tế. Cùng với việc nhấn mạnh vaitròchủ đạo của thành phần kinhtế tư nhân và
kinh tế tập thể, phải đặc chúng trong mối quan hệ gắn bó hữu cơ thống nhất. Nền
kinh tế nhiều thành phần trong sự vận động của cơ chế thịtrườngởnướcta là nguồn
lực tổng hợp to lớn để đưa nềnkinhtế vượt khỏi tình trạng thấp kém, đưa nềnkinhtế
hàng hoá phát triển kể cả trong điều kiện ngân sách Nhànước hạn hẹp. Nềnkinhtế
nhiều thành phần vừa phản ánh tính đa dạng, phong phú trong việc đáp ứng nhu cầu
xã hội, vừa phản ánh tính chất phức tạp trong việc quản lý theo địnhhướngxãhội
chủ nghĩa. Do đó việc "phát triển kinhtế hàng hoá nhiều thành phần phải đi đôi với
tăng cường quản lý củaNhànước về nềnkinhtếxã hội". Sự tồn tại nềnkinhtế nhiều
thành phần ởnướcta là một tất yếu khách quan, sự vận động củanềnkinhtếnày
chịu sức tác động trực tiếp của các qui luật kinhtế trên thị trường. Thông qua hoạt
động của các quy luật thịtrường mà nó đào thải những mặt yếu tố bất hợp lý, thúc
đẩy nhanh quá trình xãhội hoá sản xuất.
2c. Nhànước quản lý nềnkinhtếthịtrường theo địnhhướngxãhộichủnghĩaở
nước ta là Nhànước pháp quyền xãhộichủ nghĩa, là Nhànướccủa dân, do dân và vì
dân. Thành tố quan trọng mang tính quyết địnhtrongnềnkinhtếthịtrườnghiện đại
là Nhànước tham gia vào các quá trình kinh tế. Nhưng khác với Nhànướccủa nhiều
nền kinhtếthịtrường trên thế giới, Nhànướcta là Nhànước "của dân, do dân và vì
dân", Nhànước công nông, Nhànướccủa đại đa số nhân dân lao động, đặt dưới sự
lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Nó có đủ bản lĩnh, khả năng và đang tự đổi
mới để đảm bảo giữ vững địnhhướngxãhộichủnghĩatrong việc phát triển nềnkinh
tế thịtrườnghiện đại ởnước ta. Sự khác biệt về bản chất Nhànước là một nội dung
và là một điều kiện để cho sự khác biệt về bản chất của mô hình kinhtếthịtrườngở
nước ta so với nhiều mô hình kinhtếthịtrường khác hiện có trên thế giới.
2d. Cơ chế vận hành củanềnkinhtế được thực hiện thông qua cơ chế thịtrường
với sự tham gia quản lý, điều tiết củaNhà nước. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
trong nềnkinhtế được thực hiện thông qua thị trường. Các quy luật củakinhtế hàng
hoá, kinhtếthịtrường (quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh- hợp
tác ) sẽ chi phối các hoạt động kinhtế - quy luật giá trị quy định mục đích theo đuổi
trong hoạt động kinhtế và lợi nhuận (là giá trị không ngừng tăng lên), quy định sự
phân bổ các nguồn lực vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau, đồng thời
đặt các chủ thể kinhtếtrong một cuộc cạnh tranh quyết liệt. Thông qua các công cụ,
chính sách kinhtế vĩ mô, cùng với việc sử dụng các lực lượng kinhtếcủa mình (kinh
tế Nhà nước), Nhànước tác động lên mối quan hệ tổng cung - tổng cầu, thực hiện sự
điều tiết nềnkinhtếthị trường. Như vậy cơ chế hoạt động củanềnkinhtế là: thị
trường điều tiết nềnkinh tế, Nhànước điều tiết thịtrường và mối quan hệ Nhànước -
thị trường - các chủ thể kinhtế là mối quan hệ hữu cơ thống nhất.
2e. Mở cửahội nhập nềnkinhtếtrongnước với nềnkinhtế thế giới: Trên cơ sở
giữ vững độc lập, tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia là nội dung quan trọngcủa
nền kinhtếthịtrườngởnước ta.
Quá trình phát triển củakinhtếthịtrường đi liền với xãhội hoá nền sản xuất xã
hội. Tiến trình xãhội hoá trên cơ sở phát triển củakinhtếthịtrường là không có biên
giới quốc gia về phương diện kinh tế. Một trong những đặc trưng quan trọngcủakinh
tế thịtrườnghiện đại là việc mở rộng giao lưu kinhtế với nước ngoài. Xu hướng
quốc tế hoá đời sống kinhtế với những khu vực hoá và toàn cầu hoá đang ngày càng
phát triển và trở thành xu thế tất yêu trong thời đại của cuộc cách mạng khoa học -
công nghệ hiện nay. Tất cả các nước trên thế giới, dù muốn hay không muốn, ít nhiều
đều bị lôi cuốn , thu hút vào các quan hệ kinhtế quốc tế. Tranh thủ lợi nhuận và cơ
hội, tránh nguy cơ tụt hậu xa hơn và vượt qua thách thức là yêu cầu nhất thiết phải
thực hiện. Để phát triển trong điều kiện củakinhtếthịtrườnghiện đại, Việt Nam
không thể đóng cửa, khép kín nềnkinhtếtrong trạng thái tự cung, tự cấp mà phải mở
cửa, hội nhập với nềnkinhtế thế giới. Sự mở cửahội nhập được thực hiện trên ba nội
dung chính là: thương mại, đầu tư vào chuyển giao khoa học - công nghệ. Tuy nhiên,
sự mở cửahội nhập không có nghĩa là sự hoà tan, đánh mất mình mà phải trên cơ sở
phát huy lợi thế so sánh và không ngừng nâng cao sức cạnh tranh củanềnkinh tế, giữ
vững độc lập, tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
2g. Thúc đẩy tăng trưởngkinhtế đồng thời với việc đảm bảo công bằng xãhội
cũng là một nội dung rất quan trọngtrongnềnkinhtếthịtrườngởnước ta. Phát triển
trong công bằng và phát triển bền vững là những thuật ngữ phổ biến và là xu thế của
thời đại ngày nay. Phát triển trong công bằng được hiểu là những chính sách phát
triển phải đảm bảo sự công bằng xã hội, là tạo cho mọi tầng lớp nhân dân đều có cơ
hội tham gia vào quá trình phát triển và được hưởng những thành quả tương xứng
với sức lực, khả năng và trí tuệ của họ bỏ ra, là giảm khoảng cách chênh lệch giàu
nghèo giữa các tầng lớp dân cư và giữa các vùng. Khác với nhiều nước, chúng ta phát
triển kinhtếthịtrường nhưng chủtrương đảm bảo công bằng xã hội, thực hiện sự
thống nhất giữa tăng trưởngkinhtế và công bằng xãhộitrong tất cả các giai đoạn của
sự phát triển kinhtếởnước ta. Tuy nhiên, cũng cần nhấn mạnh rằng, sự bảo đảm
công bằng trongnềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩaởnướcta hoàn
toàn xa lạ và khác hẳn về chất với chủnghĩa bình quân cao bằng thu nhập và "chia
đều sự nghèo đói" cho mọi người. Mức độ bảo đảm công bằng xãhội phụ thuộc rất
lớn vào sự phát triển, khả năng và sức mạnh kinhtếcủa quốc gia. Vì vậy nếu quá
nhấn mạnh tới công bằng xãhộitrong điều kiện nềnkinhtế còn kém phát triển, ngân
sách còn eo hẹp thì chắc chắn sẽ làm triệt tiêu động lực phát triển kinhtế - xãhộicủa
đất nước.
2h. Giải quyết mối quan hệ giữa lao động và tư bản (vốn) thông qua phân phối
thu nhập trongnềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩaởnước ta, được
thực hiện theo kết quả lao động là chủ yếu kết hợp với một phần theo vốn và tài sản.
Đây là điểm khác biệt giữa nềnkinhtếthịtrườngtrongchủnghĩa tư bản với nềnkinh
tế thịtrườngđịnhhướng XHCN ởnước ta. Trong mối quan hệ giữa lao động sống và
lao động quá khứ (lao động đã được vật chất hoá), chủnghĩa tư bản coi trọng nhân tố
tư bản, nhân tố lao động quá khứ được tích luỹ. Bởi vậy trong phân phối thu nhập,
phân phối thành quả lao động, chủnghĩa tư bản nhấn mạnh đến nhân tố tư ản (vốn)
hơn là nhân tố lao động (lao động sống), nhấn mạnh đến yếu tố tích luỹ đầu tư hơn là
yếu tố tiền lương - thu nhập của người lao động. Ngược lại, chủnghĩaxãhội đặt con
người ở vị trí trung tâm của sự phát triển. cho nên, trong phân phối thu nhập và thành
quả của lao động xã hội, chủnghĩaxãhội nhấn mạnh đến nhân tố lao động (lao động
sống) và yếu tố tiền lương thu nhập của người lao động. Tuy nhiên trong khi nhấn
mạnh đến vaitròcủa yếu tố lao động, đến nâng cao thu nhập và tiêu dùng của người
lao động, chúng ta không thể không coi trọng đến vaitròcủa yếu tố vốn, đến tăng
cường tích luỹ đầu tư (cả Nhànước và tư nhân) và đến mối quan hệ biện chứng giữa
tư bản (vốn) và lao động. Vì vậy, thu nhập theo vốn và tài sản kinh doanh giờ đây đã
trở thành điều bình thường. Chỉ có trên cơ sở đó mới gia tăng số người giàu có trong
xã hội. Tăng số người có thu nhập cao đồng thời giảm số người có thu nhập thấp
trong xãhội và thu hẹp dần khoảng cách chênh lệch giàu nghèo vừa là mục tiêu, vừa
là nội dung quan trọngcủa chính sách thu nhập và chính sách điều tiết thu nhập của
Nhà nướctrong quá trình phát triển nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN ởnước
ta.
Tóm lại, quá trình phát triển nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN ởnướcta
là phải "quá trình thực hiện dân giàu, nước mạnh, tiến lên hiện đại trong một xãhội
nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hoá, có kỷ cương, xoá bỏ áp bức bất công, tạo điều
kiện cho mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc".
3. Các chức năng quản lý kinhtế vĩ mô củaNhànướctrongnềnkinhtếthị
trường nói chung và Việt Nam nói riêng.
3a. Nhànước phải xây dựng các chương trình, kế hoạch phát triển phù hợp với
điều kiện kinhtếxãhội theo các mục tiêu mong muốn.
Nhà nướcđịnhhướng cho sự phát triển, trực tiếp đầu tư và quản lý một số
ngành lĩnh vực quan trọng để dẫn dắt nềnkinhtế phát triển theo địnhhướngxãhội
chủ nghĩa, ổn định môi trườngkinhtế vĩ mô như chống lạm phát, chống thất nghiệp,
chống khủng hoảng kinhtế và ngăn ngừa những đột biến xấu trongnềnkinh tế. Nhà
nước điều tiết kinhtế đảm bảo cho nềnkinhtếthịtrường phát triển ổn định. Nềnkinh
tế thịtrường khó tránh khỏi biến động bởi các cuộc khủng hoảng kinh tế, đều phải
trải qua các chu kỳ kinh doanh, tức là các giao động lên xuống GNP hoặc GDP kèm
theo là các giao động lên xuống về mức độ thất nghiệp, lạm phát. Nhànước cần cố
gắng làm dịu bớt giao động lên xuống củachu kỳ kinh doanh thông qua các chương
trình kinh tế. Chính sách tài chính và chính sách tiền tệ. Chẳng hạn, Chính phủ có thể
giảm thuế trong các cơn suy thoái với hy vọng tăng chi tiêu của dân chúng, nhờ đó sẽ
nâng cao GDP. Ngân hàng trung ương là người kiểm soát khối lượng tiền tệ có thể áp
dụng các biện pháp nới lỏng tiền tệtrong cơn suy thoái, khi lạm phát cao, ngân hàng
trung ương áp dụng các biện pháp thắt chặt chính sách tài chính và chính sách tiền tệ.
Nhà nước cố gắng ổn địnhnềnkinh tế, duy trì nềnkinhtế càng sát càng tốt đối với
tình trạng có đầy đủ việc làm và lạm phát vừa phải.
Trong nềnkinhtếcủa chúng tahiện nay, các doanh nghiệp được quyền tự do
lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh, Nhànước không can thiệp vào quyết định
của họ về sản xuất cái gì? bằng cách nào? tiêu thụ ở đâu? trong khi lựa chọn các
phương án sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp lấy lợi nhuận của mình làm thước đo
hiệu quả đồng thời làm mục tiêu địnhhướng cho hành vi của họ. Trongnềnkinhtế
của nướctahiệnnay có rất nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinhtế khác
nhau và cạnh tranh có thể dẫn đến sự triệt tiêu các nguồn lực kinhtế làm cho môi
trường kinh doanh bị phá huỷ và nềnkinhtế không thể nào phát triển được. Khác
với các doanh nghiệp vaitròkinhtếcủaNhànước là ở chỗ, Nhànước không theo
đuổi mục tiêu chung của dân tộc là làm cho dân giàu, nước mạnh, nềnkinhtế tăng
trưởng một cách ổn định, vững chắc đảm bảo hiệu quả và công bằng xã hội. Vì vậy
Nhà nước cần phải có:
- Chiến lược phát triển kinhtế - xãhội dài hạn
Vai tròđịnhhướngnềnkinhtếcủaNhànước thể hiệnở chỗ chính Nhànước là
người hoạch định các chương trình phát triển kinhtếxãhội mà mỗi chương trình là
một cơ hội đầu tư mở rộng phát triển sản xuất cho các doanh nghiệp. Như vậy, bằng
việc hoạch định chiến lược phát triển kinhtếNhànước dẫn dắt các doanh nghiệp, chỉ
[...]... biến nềnkinhtế cơ bản dựa trên chế độ sở hữu toàn dân và tập thể thành nềnkinhtế nhiều thành phần dựa trên sự đa dạng hoá về sở hữu Đổi mới cơ chế kinhtế với địnhhướng chuyển từ trạng thái Nhànước chỉ huy nềnkinhtế bằng mệnh lệnh hành chính, bằng kế hoạch hoá tập trung quan liêu sang cơ chế thịtrường có sự quản lý củaNhànước theo định hướngxãhộichủnghĩa Từng bước chuyển sang nềnkinh tế. .. đối nội Nhànước là người chủ sở hữu các nguồn lực này, phân bố sử dụng giữa các thành phần kinhtế cho hợp lý Đồng thời Nhànước còn là chủ sỡ hữu của khu vực doanh nghiệp Nhànước Với tư cách là chủ sở hữu của doanh nghiệp Nhà nước, Nhànước quản lý trực tiếp và đóng vaitrò độc quyền ở các thịtrường quan trọng, quyết định sự tồn tại của thể chế Với tư cách là người chủ quản lý đất nước, Nhànước là... cầu của nhân dân nhằm nâng cao nhu cầu vật chất và đời sống của nhân dân II- Các giải pháp cơ bản để nâng cao vaitròkinhtếcủaNhànướcở Việt Nam 1 Thành tựu đã đạt được và hạn chế a Thành tựu: Nướcta đang từng bước chuyển đổi sang nềnkinhtếthịtrường có sự quản lý củaNhànước theo định hướngxãhộichủnghĩa Quá trình chuyển đổi đó được thực hiện qua ba bước cơ bản: Cải cách cơ cấu sở hữu,... người trọng tài, là chủ thể của quá trình phân công lại vaitrò giữa các thành phần kinh tế, không làm triệt tiêu lợi ích chung của toàn xãhộiNhànướcđịnhhướng tạo môi trường, phân phối thu nhập là những công việc cần thiết thể hiệnvaitròcủaNhànướctrong một chiến lược dài hạn Trong quá trình thực hiện các chiến lược đó, dưới ảnh hưởngcủa cơ chế cung cầu giá cả trongthịtrường nội địa, đồng... trên ta thấy rằng sự can thiệp củaNhànước đối với nềnkinhtế là một tất yếu khách quan ởnướcta thực sự can thiệp đó càng có ý nghĩa quan trọng hơn bởi vì nướcta đang trong con đường đổi mới kinhtế Trước thời kỳ đổi mới kinhtếnướcta còn nghèo nàn lạc hậu, thất nghiệp và lạm phát tràn lan, dẫn đến nềnkinhtế lâm vào khủng hoảng, trì trệ, kém phát triển Vì vậy cần có sự đổi mới nềnkinhtế để... hoạch định các chiến lược phát triển kinhtếxã hội, Nhànước có thể thực hiện được ý đồ chuyển dịch cơ cấu kinhtế theo ngành, theo vùng lãnh thổ, khai thác sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đưa thịtrườngtrongnước hoà nhập vào thịtrường thế giới làm cho nềnkinhtế phát triển, tăng trưởng ổn định vững chắc, công bằng và có hiệu quả - Kế hoạch hoá địnhhướng Kế hoạch, chương trình phát triển kinhtế xã. .. huy động của dân để giúp đỡ cho những người tạm thời thất nghiệp, những người già yếu Cần chú ý rằng phân phối lại thu nhập, hình thành các quỹ trợ cấp là một trong những công cụ có hiệu lực nhất để định hướngxãhộichủnghĩa của một nềnkinhtế Thể hiện tính công bằng dân tộc trong các chương trình phát triển kinh tếxãhội 3e Nhànước khắc phục hạn chế các mặt tiêu cực do nềnkinhtếthị trường. .. kinhtếthịtrường để lại, Nhànước phân phối thu nhập quốc dân một cách công bằng, thực hiện tăng trưởngkinhtế gắn với cải thiện đời sống nhân dân với tiến bộ và công bằng xãhộiNhànước chính là người đứng ra giải quyết những mặt hạn chế do cơ chế thịtrường để lại Nhànước đứng ra giải quyết các vấn đề phức tạp củaxãhội để lại như các tệ nạn xãhội Đồng thời Nhànước giải quyết các vấn đề về... dẫn tới sự đe doạ ổn định về mặt chính trị, tạo môi trườngxãhội lành mạnh cho các doanh nghiệp làm ăn Nhànước phải hoàn thành chức năng phân phối lại thu nhập của các tầng lớp dân cư sao cho thoả mãn yêu cầu công bằng và hiệu quả Trongnềnkinhtếthịtrường sự khác nhau về sở hữu của cải, về năng lực sở trường, trình độ tay nghề và may mắn dẫn đến sự khác nhau trong thu nhập Nhànước cần phải biết... hoạt động kinhtế như đảm bảo sự ổn định về chính trị xã hội, thiết lập khuôn khổ pháp luật thống nhất, có hệ thống chính sách nhất quán để tạo môi trường ổn định và thuận lợi cho giới kinh doanh trongnước cũng như ngoài nước vào đầu tư làm ăn có hiệu quả Trong chức năng nàyNhànước phải giữ được một xãhội ổn định về chính trị, có như vậy mới tạo cho các doanh nghiệp yên tâm đầu tư làm ăn Nhànước phải .
LUẬN VĂN:
Vai trò kinh tế của Nhà nước trong
nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
Phần mở đầu
Nước.
trong Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
Phần I: Vai trò quản lý vĩ mô của