Giao câu hỏi cho từng nhóm.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an mon GDCD 10 (Trang 50 - 64)

Nhóm 1.

1/Thế nào là nghĩa vụ?

2/Phân biệt nghĩa vụ đạo đức và nghĩa vụ pháp lý? Nhóm 2.

1/Hãy cho biết nghĩa vụ của ngời thanh niên việt Nam hiện nay? 2Hãy kể tên những nghĩa vụ mà hàng ngày các em phải thực hiện? Nhóm 3.

1/Hãy cho biết lơng tâm là gì?

2/Lơng tâm có vai trò nh thế nào đối với ý thức của con ngời? 3/Cho nhỡng ví du để thầy đợc:

-Hành vi có lơng tâm?

-Hành vi không có lơng tâm?

Nhóm 4.

1/Để trở thành ngời có lơng tâm thì mỗi chúng ta phải làm gì? 2/Hãy kể một số biểu hiện của mình;

- Thanh thản, nhẹ nhõm.

- Xấu hổ.

II.Các nhóm lên trả lời.

( đại diện các nhóm lên trả lời )

II.Giáo viên tổng hợp, nhận xét kết quả lĩnh hội của các nhóm.

*.Củng cố luyện tập.

- Hệ thống tiết giảng.

- Củng cố bài học thông qua câu hỏi.

Em có suy nghĩ gì về cách sống “Đèn nhà ai nhà nấy rạng

*.Kiểm tra đánh giá tiết học.

Tiết 23 (tiết2 bài 11). Ngày 20/02/08.

*ổn định lớp. *Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi: Vì sao ngời có lơng tâm thì đợc xã hội đánh giá cao?

*Giảng tiếp nội dung bài. 3. Nhân phẩm và danh dự.

a.Nhân phẩm.

Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức -GV cho hs đọc vd trong SGK.

-GV đặt câu hỏi:

+Hành vi của M đợc gọi là gì?

+ở vd 2, theo em đó là hiện tợng nh thế nào?

+Em có suy nghĩ gì về câu tục ngữ

Đói cho sạch, rách cho thơm

“ ”

=>Ngời có nhân phẩm đợc xh đánh giá nh thế nào?

=>Khi mình đợc coi trọng thì mình cảm thấy nh thees nào?

Nhân phẩm: Chính là phẩm chất đạo đức mà con ngời có đợc.

(Giá trị làm ngời của mỗi con ngời)

b.Danh dự.

Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức -Học sinh tìm hiểu SGK.

-GV đặt câu hỏi:

*Em hiểu nh thế nào về:

+Danh dự của một đoàn viên? +Danh dự của một giáo viên? +Danh dự của một Cảnh sát? +Danh dự của một Nhà báo?

-Danh dự là gì?

-Bản thân mình công nhận thì đã có danh dự cha?

-Hãy cho biết danh dự của bản thân mình ?

=>Danh dự là nhân phẩm đã đợc đánh giá và công nhận.

Phân biệt Tự trọng và Tự ái.

-Tự trọng :Khiêm nhờng, biết kiềm chế những tác động của ngời khác...

-Tự ái: Phản xạ một cách theo bản năng....ích kỷ...

Câu hỏi:

-Em đã tự ái bao giờ cha? -Tự ái có lợi hay có hại?

4.Hạnh phúc.

Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức -GVdẫn dắt: Có nhiều quan điểm

khác nhau về hạnh phúc; +Đạo phật.

+Thiên chúa giáo.

=>Đối với chúng ta hạnh phúc là gì?

=>tại sao hạnh phúc là thoả mãn nhu cầu...?

=>Thế nào là thoả mãn nhu cầu?

*Hạnh phúc: là cảm xúc vui sớng của con ngời khi đợc đáp ứng, thoả mãn những nhu cầu chân chính lành mạnh.

-Vật chất. -Tinh thần.

b.Hạnh phúc cá nhân, hạnh phúc xã hội.

-Em hãy tìm vài ví dụ về hạnh phúc cá nhân? -Hãy cho ví dụ về hạnh phúc xã hội?

=>Gọi học sinh trả lời, GV giải thích thêm. 5.Củng cố luyện tập.

- Hệ thống tiết giảng.

- Củng cố bài học thông qua câu hỏi.

IV.Kiểm tra đánh giá tiết học.

Xác nhận của BCM BGH( Tổ trởng) ……… ……… Ngày 25/02/2008 Tiết 24. Bài 11 (2 tiết)

I . Mục tiêu bài học. 1/ Về kiến thức.

- Hiểu đợc thế nào là tình yêu, tình yêu chân chính.

- Hiểu rõ đợc bản chất của hôn nhân gia đình nớc ta hiện nay. 2/ Về kỹ năng.

- Giúp hs nhận xét, lý giải, phê phán một số biểu hiện trong quan hệ tình yêu, hôn nhân và gia đình.

3/ Về thái độ.

- Đồng tình ủng hộ những quan niệm, những hành động đúng.

- Phê phán những sai trái trong quan hệ tình yêu,hôn nhân và gia đình.

II. Tài liệu và ph ơng tiện dạy học.

- SGK lớp 10. - SHD Giáo viên. - Bài tập tình huống. III. Tiến trình dạy học.

1/ ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số ). 2/ Kiểm tra bài cũ.

3/Giới thiệu bài mới. 4/Dạy nội dung bài mới.

1.Tình yêu.

a.Tình yêu là gì?

Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1.

-HS đọc bài thơ “Nhớ .” -Hỏi học sinh:

+Em hiểu thế nào về tình yêu qua bài thơ này?

+Em hãy nêu một vài quan niệm về tình yêu mà em biết?

=>KN: TY là một dạng tình cảm đặc biệt của con ngời, xuất hiện ở cả nam và nữ khi đến tuổi trởng thành.

b.Thế nào là một tình yêu chân chính.

Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2.

-GV hỏi hs:

+Em hãy cho biết: ở xhpk thì quan niệm TY nh thế nào?

*Tình yêu chân chính là tình yêu trong sáng và lành mạnh, phù hợp với các quan niệm đạo đức tiến bộ của xã hội.

+Theo em TY chân chính là tình yêu nh thế nào?

+Nó đợc biểu hiện nh thế nào?

*Có 4 biểu hiện:

-Phải có tình cảm chân thực, quyến luyến, mong muốn đợc gần gũi.

-Quan tâm đến nhau,sẵn sàng hiến dâng cho nhau.

-Phải chân thành tin cậy, tôn trọng từ hai phía.

-Có lòng vị tha, biết thông cảm và tự hoàn thiện cho nhau.

c.Một số điều nên tránh trong tình yêu.

Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức Hoạt động 3.

-HS tìm hiểu SGK. -GV hỏi hs:

+Em nào cho biết: Trong ty của thanh niên nam nữ hiện nay cần phải tránh những gì?

+Tại sao:

1.Không nên yêu quá sớm?

2Không nên đùa cợt với tình yêu? 3.Không nên ngộ nhận TB – TY? 4.Không nên có quan hệ tình dục trớc hôn nhân?

*TY nam nữ cần phải tránh:

-Không nên yêu quá sớm

-Không nên đùa cợt với tình yêu -Không nên ngộ nhận TB TY

-Không nên có quan hệ tình dục trớc hôn nhân

*Củng cố luyện tập. - Hệ thống tiết giảng.

- Củng cố bài học thông qua tình huống. +Thông tin 1.

+Thông tin 2. +Thông tin 3. +Thông tin 4.

*Kiểm tra đánh giá tiết học.

Ngày 03/03/2008.

Tiết 25.

*ổn định lớp. *Kiểm tra bài cũ.

*Giới thiệu tiếp bài.

*Dạy nội dung tiếp theo của bài.

2.Hôn nhân.

Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1.

-HS đọc tình huống SGK (80). -GV hỏi:

-A và B quan hệ đó đợc coi là vợ chồng?

-Em hiểu thế nào là hôn nhân?

-Nớc ta quy định tuổi hôn nhân là bao nhiêu?

-Chế độ hôn nhân của nớc ta dựa vào nguyên tắc nào?

-Tại sao:

+Tự nguyện tiến bộ? +1 vợ, 1 chồng?

*Hôn nhân: Là quan hệ giữa vợ hoặc chồng sau khi đã đăng ký kết hôn. *Chế độ hôn nhân n ớc ta:

-Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ.

-HN 1 vợ, 1 chồng vợ chồng bình đẳng.

3.Gia đình, chức năng, mối quan hệ,và trách nhiệm của các thành viên trong gia đình.

a.Gia đình là gì?

Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2.

-HS đọc SGK. -GV hỏi hs:

+Gia đình là gì?

+Gia đình bắt đầu từ khi nào? -GV gọi hs lên trả lời.

*Gia đình là một cộng đồng ngời đợc gắn bó với nhau bởi 2 quan hệ:

Hôn nhân và huyết thống.

*Gia đình bắt đầu từ khi kết hôn, kết thúc là li hôn.

b.Chức năng của gia đình:

Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức Hoạt động 3.

-HS đọc SGK. -GV hỏi hs:

+Có mấy chức năng trong gđ? +Đó là những chức năng nào?

+Để gia đình hoà thuận hạnh phúc có

*Gia đình có 4 chức năng.

-Sinh đẻ để duy trì nòi giống. -Chức năng pt kinh tế.

thể thiếu 1 trong những chức năng đó không? Tại sao?

-GV gọi hs lên trả lời.

đình.

-Chức năng nuôi dỡng gd con cái.

c.Mối quan hệ và trách nhiệm của các thành viên.

Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức Hoạt động 4.

-HS đọc SGK. -GV hỏi hs:

+Có mấy quan hệ trong gđ? +Vợ chồng bất hoà ảnh hởng nh thế nào đối với con cái? +Để trở thành ngời con hiếu thảo em phải làm gì?

-GV gọi hs lên trả lời.

*Có 3 quan hệ.

-Quan hệ giữa vợ và chồng.

-Quan hệ giữa cha mẹ và con cái. -Quan hệ giữa ông bà và các cháu.

Kết luận:

-TY và hôn nhân gia đình là hai vấn đề gắn bó với nhau. -TY chân chính sẽ dẫn đến hôn nhân gia đình.

=>Trách nhiệm của bản thân phải xây dựng đợc các mối quan hệ đó phù hợp với chuẩn mực đạo đức của xã hội.

5.Củng cố luyện tập.

- Hệ thống tiết giảng.

- Củng cố bài học thông qua câu hỏi.

-Hớng dẫn hs ôn tập chuẩn bị làm bài kiểm tra 1 tiết.

IV.Kiểm tra đánh giá tiết học.

Xác nhận của BCM BGH( Tổ trởng) ……… ……… Ngày 10/03/2008. Tiết 26.

A/Mục tiêu của bài kiểm tra. 1/ Về kiến thức.

- Giúp các em hiểu rõ hơn các kiến thức trong SGK. - Khắc sâu thêm những phần mà các em đã đợc học . 2/ Về kỹ năng.

- Khái quát và chọn lọc đợc kiến thức của từng bài đồng thời vận dung vào trong cuộc sống.

3/ Về thái độ.

-Biết tự đánh giá quá trình học tập của mình. -Có niềm tin vào bản thân.

=> Giáo viên có thể đánh giá khả năng nhận thức của hs. II. Tài liệu và ph ơng tiện .

-SGK lớp 10. -SHD Giáo viên.

III Đề kiểm tra:

Câu 1.(5 điểm)

Vai trò chủ thể lịch sử của con ngời thể hiện ở điểm nào?

Câu 2.(5 điểm)

Tình yêu chân chính là tình yêu trong sáng và lành mạnh phù hợp với các chuẩn mực đạo đức tiến bộ của xã hội. Hãy làm rõ khái niệm trên.

IV.Các b ớc thực hiện giờ kiểm tra:

-ổn định lớp. -Đọc câu hỏi.

-Kiểm tra đánh giá giờ làm bài của học sinh.

Ngày 18/03/2008.

Tiết 27,28.

Bài 13 (2 tiết).

I . Mục tiêu bài học. 1/ Về kiến thức.

- Hiểu đợc trách nhiệm đạo đức của ngời công dân trong mối quan hệ với cộng đồng.

2/ Về kỹ năng.

- Biết c sử đúng đắn, phù hợp với mọi ngời xung quanh. - Tham gia đầy đủ vào các hoạt động của cộng đồng. 3/ Về thái độ.

- Yêu quý, gắn bó, có trách nhiệm với tập thể, quê hơng làng xóm. II. Tài liệu và ph ơng tiện dạy học.

- SGK lớp 10. - SHD Giáo viên. - Bài tập tình huống. III. Tiến trình dạy học.

1/ ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số ). 2/ Kiểm tra bài cũ.

3/Giới thiệu bài mới. 4/Dạy nội dung bài mới.

Tiết 27.

1.Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con ng ời.

Hoạt động 1.

*Giáo viên giải thích cụm từ “cộng đồng”. - “Cộng”:là sự kết hợp, gộp vào, thêm vào. - “Đồng”:cùng nhau,cùng một lúc,cùng làm. *Giáo viên tổ chức cho hs thảo luận nhóm. B

ớc 1: Chia nhóm.

-Chia thành 3 nhóm. -Theo 3 khu vực. B

ớc 2: Giao câu hỏi cho từng nhóm. B

ớc 3: Các nhóm thảo luận. B

ớc 4: Cử đại diện nhóm lên trình bày. B

ớc 5; Cả lớp cùng trao đổi. B

ớc 6: GV nhận xét bổ sung thêm.

Câu hỏi cho từng nhóm.

Nhóm 1.

-Nêu ví dụ về cộng đồng mà em đợc biết ?

Nhóm 2.

Nêu những đặc điểm của cộng đồng? Nhóm 3.

Phân tích mối liên hệ giữa cộng đồng đối với cuộc sống của con ngời? *GV giải thích thêm: “Con ngời là tổng hoà các mối quan hệ xã hội”.

Tổng kết cho hs các nhóm.

-Cộng đồng: Là toàn thể những ngời cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xh.

-Vai trò của cộng đồng:

+Chăm lo cuộc sống cá nhân.

+Đảm bảo mọi ngời có điều kiện phát triển.

+Giải quyết quyền và lợi ích cá nhẩntong cộng đồng. +Cá nhân là lực lợng tạo nên sức mạnh của cộng đồng.

2.Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng.

a.Nhân nghĩa.

Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2.

-HS tìm hiểu SGK (88,89). -GV hỏi hs:

+Em hãy cho biết ý nghĩa của các câu tục ngữ:

\Thơng ngời nh thể thơng thân. \Lá lành đùm lá rách.

+Vậy theo các em:

\Nhân là gì? \Nghĩa là gì?

\Thế nào là Nhân nghĩa?

+Hãy tìm những hoạt động của con ngời thể hiện Nhân nghĩa?

-Nhân: Là lòng thơng ngời.

-Nghĩa: Cách c xử hợp theo lẽ phải. =>Nhân nghĩa: Lòng thơng ngời và đối xử với con ngời theo lẽ phải.

*ý nghĩa:Giúp cho con ngời sống trở nên tốt đẹp hơn, yêu đời hơn.

*Biểu hiện: +Nhân ái. +Nhờng nhịn. +Vị tha. +Đùm bọc. Một số hình ảnh minh hoạ.

*.Củng cố luyện tập.

- Hệ thống tiết giảng.

- Củng cố bài học thông qua câu hỏi. - Hớng dẫn hs làm bài ở nhà.

*.Kiểm tra đánh giá tiết học.

Tiết 28

* ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số ). * Kiểm tra bài cũ.

*Dạy tiếp nội dung bài .

2.Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng. a. Nhân nghĩa ( đã học ở tiết 1).

b.Hoà nhập.

Hoạt động Thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1.

-GV đa ra các tình huống trong SHD(1,2,3). -GV đặt câu hỏi: +Hoà nhập là gì? +Sống hoà nhập có ý nghĩa gì? +HS chúng ta cần rèn luyện những đức tính gì? +Cho ví dụ cụ thể? -Gọi hs lần lợt trả lời.

*Hoà nhập: Sống gần gũi, chan hoà, không xa lánh mọi ngời. Không gây mâu thuẫn bất hoà với ngời khác. có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng.

*ý nghĩa: Có thêm niềm vui và sức mạnh vợt qua khó khăn trong cuộc sống.

*HS cần rèn luyện:

- Tôn trọng, đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ vui vẻ với mọi ngời.

- Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. Đồng thời vận động mọi

ngời cùng tham gia. Các câu tục ngữ nói về hoà nhập:

- Cả bề hơn cây nứa. - Chung lng đấu cật. - Đồng cam cộng khổ. c.Hợp tác.

Hoạt động Thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2.

-GV đa ra các ví dụ. -GV đặt câu hỏi:

+Hợp tác là gì?

+Biểu hiện của hợp tác? +Hợp tác có ý nghĩa gì? +Nguyên tắc của hợp tác? +Các loại hợp tác?

-Gọi hs lần lợt trả lời. -Hỏi thêm:

Em hiểu thế nào về quan điểm của Đảng ta: “việt Nam muốn là bạn với tất cả các nớc”.

*Hợp tác: Là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực vì mục đích chung.

*Biểu hiện: -Cùng bàn bạc.

-Phối hợp nhịp nhàng.

-Hiểu biết về nhiệm vụ của nhau. -sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ.

* ý nghĩa:

-Tạo lên sức mạnh tinh thần và thể chất.

-Đem lại chất lợng và hiệu quả cao. -Ngày nay hợp tác trở lên cần thiết hơn...

* Nguyên tắc:

-Tự nguyên, bình đẳng. -Hai bên cùng có lợi. * Các loại hợp tác: - Song phơng, đa phơng. - Từng lĩnh vực, toàn diện.

- Cá nhân, các nhóm, cộng đồng, dt. 5.Củng cố luyện tập.

- Hệ thống tiết giảng.

- Củng cố bài học thông qua câu hỏi. - Hớng dẫn hs làm bài ở nhà.

V.Kiểm tra đánh giá tiết học.

Xác nhận của BCM

BGH( Tổ trởng)

……… ……… Ngày 28/03/2008.

Tiết 29,30.

Bài 14 (2 tiết).

Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

I . Mục tiêu bài học. 1/ Về kiến thức.

- Hiểu về truyền thống yêu nớc của dân tộc Việt nam. 2/ Về kỹ năng.

- Thấy đợc trách nhiệm của công dân, hs trong việc xd và bảo vệ tổ quốc.

3/ Về thái độ.

- Yêu quý, gắn bó, có trách nhiệm với quê hơng làng xóm, với tổ quốc.

II. Tài liệu và ph ơng tiện dạy học.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an mon GDCD 10 (Trang 50 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w