a.
Quan điểm về nhận thức.
-Lập bảng ss sự khác nhau giữa các quan điểm về nhận thức. -Cả lớp cùng trao đổi.
-Cử 1 hs lên bảng trình bày. -Giáo viên nhận xét.
Quan điểm Nhận thức
-Triết học duy tâm -Nhận thức là do bẩm sinh hoặc do thần linh mách bảo.
-Triết học duy vật trớc TH Mac-
LêNin -Nhận thức chỉ là sự phản ánh đơn
giản,máy móc, thụ động về svht.
-Triết học duy vật biện chứng. -Nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn, là quá trình nhận thức cái tất yếu.
Kết luận: Quá trình nhận thức của con ngời diễn ra phong phú, đa dạng, từ cái đơn giản đến cái phức tạp. Triết học gọi đó là quá trình nhận thức và bao gồm 2 giai đoạn.
-NT cảm tính. -NT lý tính.
b.hai giai đoạn của quá trình nhận thức. *Nhận thức cảm tính.
Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức -GV cho hs quan sát quả cam, thanh
sắt: -Hỏi học sinh: +Chúng có đặc đIểm gì về hình thức bên ngoài? +Nhờ đâu mà chúng ta biết đợc các đặc điểm này?
+Triết học gọi gđ nhận thức này là gì?
Quả cam Thanh sắt
-Màu vàng -Đặt vào tay- >nặng -Hình tròn -Mùi thơm,vị ngọt -Dài 20cm -Màu đen -Cầm tay thấy nặng -Thể rắn *Nhận thức cảm tính là giai đoạn nhận thức đợc tạo nên do sự tiếp súc trực tiếp của các cơ quan cảm giác đối
=>Thế nào là nhận thức cảm tính? với svht, đem lại cho con ngời sự hiểubiết về đặc điểm bên ngoài của chúng. *Nhận thức lý tính.
Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức -GV cho hs quan sát quả cam, thanh
sắt:
-Hỏi học sinh:
+Giai đoạn này dựa vào cơ sở nào để nhận thức?
+Các thao tác t duy nhằm mục đích gì?
(phân tích,so sánh)
=>Gọi hs trả lời?
Quả cam Thanh sắt
-Lợng đờng? -Lợng vitaminC? -Tác dụng cho sk? -Tính chất lý học? -Nhiệt độ nóng chảy? -khả năng dẫn điện? *Nhận thức lý tính là giai đoạn nhận thức tiếp theo dựa trên các t liệu do nhận thức cảm tính đem lại nhờ các thao tác t duy phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá …tìm ra bản chất quy luật của svht.
GV hỏi thêm: Nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính có những u điểm gì? -Cảm tính:
+Ưu điểm: Hình ảnh chân thực, chính xác. +Nhợc điểm:Chỉ có hình ảnh bên ngoài.
-Lý tính:
+Ưu điểm: Hiểu đợc sâu sắc hơn. +Nhợc điểm: Phản ánh dễ sai
c.Nhận thức là gì
Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức -GV cho hs quan sát cốc nớc? -HS nhận xét: +Không màu. +Không mùi. +Không vị. +Là chất lỏng.
=>Em nào hãy cho k/n về nhận thức?
*Nhận thức là quá trình phản ánh svht của TGKQ vào bộ óc con ngời để tạo nên những hiểu biết về chúng.
Kết luận:
-Nhận thức đi từ cảm tính đến lý tính là một bớc chuyển về chất trong quá trình nhận thức. Giai đoạn nhận thức cảm tính là cơ sở cho giai đoạn nhận thức lý tính, gđ nhận thức lý tính phản ánh sv một cách gián tiếp nhng sâu sắc hơn, hiểu biết đợc svht.
-Vì phản ánh gián tiếp cho nên trong quá trình nhận thức cần phải có t duy chính xác, nếu không sẽ dẫn đến sai lệch, hiểu sai.
-Để kiểm tra quá trình nhận thức đúng hoặc sai phải thông qua kiểm nghiệm ( tức là phải thông qua hoạt động thực tiễn).
5/ Củng cố ,luyện tập.
-Củng cố lại bài học.
-Hớng dẫn trả lời nhanh bài tập 3,4 trong SGK. IV. Kiểm tra đánh giá tiết dạy.
Xác nhận của BCM BGH( Tổ trởng) ……… ……… Soạn ngày 12 / 11 / 2007. Tiết 12 1/ ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số ). 2/ Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi : Dựa vào kiến thức đã học , bằng nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính. Em hãy chỉ ra đặc điểm, bản chất của quả quýt và miếng nhôm?
3/ Giới thiệu bài .
4/ Dạy tiếp nội dung bài.
2.Thực tiễn là gì?
Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1.
-Học sinh tìm hiểu SGK. -GV đa ra các ví dụ: +Con ngời:
*Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử xh của con ngời nhằm cảI tạo
LĐ ->của cải vc.
Đ tranh ->thoát khỏi áp bức. N/cứu -> tạo ra sp mới.
+Em nào có nhận xét gì? +Nó đợc gọi là gì?
+Yếu tố nào quan trọng nhất? -Gọi hs trả lời.
-GV kết luận.
TN và XH.
*Trong các hđ trên hđ SXVC là hđ cơ bản nhất vì nó chi phối các hoạt động khác.
3.Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
Hoạt động 2
*Hình thức và phơng pháp thực hiện phần này nh sau: -Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm.
-GV đặt câu hỏi và phân nhóm. -Cử đại diện nhóm lên trình bày. -GV nhận xét các ý kiến.
*Nội dung
Câu hỏi theo nhóm Nội dung kiến thức Nhóm 1: Vì sao nói thực tiễn là cơ sở
của nhận thức? Cho vd?
Nhóm2: Vì sao nói thực tiễn làđộng lực của nhận thức? Cho vd?
Nhóm 3: Vì sao nói thực tiễn là mục đích của nhận thức? Cho vd?
Nhóm 4: Vì sao nói thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý? Cho vd?
1.Mọi nhận thức của con ngời đều bắt nguồn từ TT, nhờ có sự tiếp xúc svht con ngời phát hiện ra các thuộc tính, hiểu đợc bản chất , quy luật của chúng.
VD: Q/sát thời tiết->tri thức về TVăn 2.Thực tiễn luôn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ, phơng hớng cho nhận thức phát triển.
VD:TD pháp bóc lột nd Việt Nam-> Cần
đánh đuổi để dành TD.
3.Các tri thức KH chỉ có giá trị khi nó đợc vận dụng vào thực tiễn.
VD: Các phát minh-> áp dụng vào TT->
CCVC đợc tạo ra.
4.Chỉ có đem những tri thức thu nhận đợc ra kiểm nghiệm qua TT mới thấy rõ tính đúng đắn hoặc sai sót.
VD: Bác Hồ c/m: Không có gì quý hơn”
độc lập tự do.”
5/ Củng cố ,luyện tập.
-Củng cố lại bài học.
-Hớng dẫn trả lời nhanh bài tập trong SGK. -Cho bài tập về nhà.
IV. Kiểm tra đánh giá tiết dạy.
Xác nhận của BCM
BGH( Tổ trởng)
……… ………
Tiết 13.
Bài 8 ( 3 tiết )
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
I . Mục tiêu bài học. 1/ Về kiến thức.
- Hiểu rõ các yếu tố của TTXH, mối quan hệ giữa các yếu tố đó? - Phân biệt các cấp độ ý thức xã hội, mối quan hệ giữa các cấp độ. - Nhận biết đợc mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức
xã hội . 2/ Về kỹ năng.
- Giải thích đợc mặt tích cực và tiêu cực của tồn tại xã hội . - Lấy đợc các ví dụ về TTXH và YT XH .
- Thu thập, phân loại và có chính kiến về một số quan điểm, hiện t- ợng YT XH.
3/ Về thái độ.
- Đồng ý với qđ DVLS, phê phán các yếu tố tiêu cực, sai trái của các học thuyết.
- Có ý thức thực hiện tốt chính sách dân số và môi trờng của Đảng, chính phủ.
- Kế thừa, tiếp thu có chọn lọc truyền thống văn hoá của dt, nhân loại.
II. Tài liệu và ph ơng tiện dạy học.
-SGK lớp 10. -SHD Giáo viên. -Bài tập tình huống. III. Tiến trình dạy học.
1/ ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số ). 2/ Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Những việc làm nào sau đây thể hiện học đi đôi với hành?
-Thí nghiệm các môn học. -Tham gia lđsx ở địa phơng. -Làm kế hoạch nhỏ.
-Giúp đỡ gia đình thơng binh liệt sĩ.
3/ Giới thiệu bài mới. 4/ Dạy nội dung bài mới.
I.Tồn tại xã hội.
1.Tồn tại xã hội là gì?
Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức Hoạt động1
-HS tìm hiểu bài. -GV đặt câu hỏi:
+XH loài ngời TT và PT cần phải làm gì?
+LĐSX cần 2 yếu tố nào?
-HS trình bày các ý kiến cá nhân. -GV nhận xét kết luận.
*TT XH là toàn bộ sinh hoạt vc và các đk shvc của xh bao gồm: