1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Vai trò chu đáo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường phần 5 ppt

10 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 132,79 KB

Nội dung

Thực tế ở thành phố Hải Phòng ( cũng nh ở nhiều địa phơng khác ) cho thấy, tỉ lệ nợ quá hạn của các khoản vay tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp t nhân vào khoảng 36% tính đến tháng 6-2001 cao gấp đôi so với DNNN trong đó phần lớn là nợ khó có khả năng thanh toán. Trong tổng số các DNNN có đến 70% là hoạt động có lãi và khi lãi khi lỗ. Số DNNN thua lỗ tuy còn nhiều nhng chỉ là thiểu số. ở Trung Quốc có 500 doanh nghiệp hàng đầu là các DNNN lớn sản xuất kinh doanh có hiệu quả làm đầu tầu thúc đẩy kinh tế cả nớc phát triển. ở nhiều nớc khác cũng đều có DNNN hoạt động có hiệu quả và doanh nghiệp t nhân bị thua lỗ phải phá sản. Nh vậy thua lỗ, hiệu quả thấp là đồng hành của cả DNNN và doanh nghiệp t nhân. Có nhiều nguyên nhân không liên quan đến sở hữu doanh nghiệp trong đó có nguyên nhân rất cơ bản là điều kiện sản xuất kinh doanh của nớc ta còn gặp nhiều khó khăn, biến động rủi ro lớn các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế yếu kém, nhất là trình độ quản lý, kinh nghiệm thơng trờng. 5. Những cơ hội và thách thức mới đối với doanh nghiệp nhà nớc trong thời gian tới. Trong tơng lai không xa DNNN phải đối mặt với hai sức ép cạnh tranh lớn, sức ép cạnh tranh thứ nhất là cạnh tranh với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác và chuẩn bị cho một cuộc cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc ngoài, các tập đoàn kinh tế mạnh, các tập đoàn kinh tế siêu quốc gia sau khi chúng ta hoàn thành tiến trình ra nhập vào AFTA hay sau khi hiệp định tự do thơng mại Việt-Mỹ có hiệu lực thi hành. Về các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác: ở nớc ta sau khi có luật doanh nghiệp ra đời chỉ trong một thời gian ngắn, các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất phát triển một cách rầm rộ ngời ta ví nh hình ảnh nấm mọc sau cơn ma cả nớc có khoảng 23000 doanh nghiệp loại này đầu t một khoản vốn khoảng 25000 tỉ đồng vào quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá. Ngoài một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nớc, còn lại các ngành sản xuất không đòi hỏi vốn đầu t lớn thì t nhân đang lấn dần thị phần của DNNN. Một khu vực khác cũng là một đối thủ cạnh tranh đáng kể với DNNN là các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có vốn đầu t của nớc ngoài, các doanh nghiệp này có u thế hơn các DNNN về vốn, công nghệ hiện đang đợc nhà nớc ta khuyến khích và u đãi, đang len lỏi vào một số các lĩnh vực kinh tế lớn của nớc ta nh: dầu khí, chế biến thuỷ hải sản, xây dựng công nghiệp, sản xuất hoá chất, xi măngđáng chú ý hơn cả là năm 2000 tốc độ tăng trởng của DNNN chỉ có 11% thì doanh nghiệp t bản t nhân tăng 14% và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng trên 20%, do đó trong thời gian tới nếu nớc ta không có biện pháp để củng cố sức mạnh của DNNN thì DNNN sẽ bị lấn át ngay trên thị trờng sân nhà. Khi chúng ta hoàn thành tiến trình ra nhập AFTA và thực hiện hiệp định thơng mại Việt-Mỹ thì sức cạnh tranh sẽ cụ thể hoá bằng cạnh tranh hàng hoá, hay yếu tố quan trọng nhất là chất lợng hàng hoá và giá cả hảng hoá. Hiện tại ngoài một số mặt hàng nh hoá mỹ phẩm, đồ nhựa, than, một số hoá chất cơ bảnGiá của ta rẻ hơn của nớc ngoài, còn lại một số mặt hàng nh giấy, phân bón, xi măng, hàng điện tử, hàng cơ khíThì hàng của ta đều cao hơn hàng nớc ngoài từ 20-40% Hai cuộc cạnh tranh trên đây chính là vấn đề cấp bách và nghiêm trọng đối với các DNNN. Trong thời gian tới nớc ta cần phải đẩy mạn việc cải tổ, xây dựng, sắp xếpđể KTNN giữ đợc vai trò chủ đạo, dẫn dắt các thành phần kinh tế khác phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa. V. Những giải pháp cải cách, đổi mới và phát triển kinh tế nhà nớc. Việc cải cách đổi mới thành phần KTNN nói chung và các DNNN nói riêng trong giai đoạn hiện nay là cực kỳ cần thiết và cấp bách trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đất nớc. Để tổ quốc vững bớc trên con đờng CNH - HĐH, tại hội nghị lần thứ 3 ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX đã thông qua nghị quyết về việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của DNNN. Trên cơ sở đó, nhằn tăng cờng vai trò chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế quốc dân, việc định hớng sắp xếp phát triển DNNN trong thời gian tới bao gồm những giải pháp lớn sau: 1. Về định hớng sắp xếp, phát triển doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh và hoạt động công ích. 1.1 Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh. Nhà nớc giữ 100% vốn đối với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực độc quyền nhà nớc, bao gồm: vật liệu nổ, hoá chất độc, chất phống xạ, hệ thống truyền tải điện quốc gia, mạng trục thông tin quốc gia, sản xuất thuốc lá điếu. Nhà nớc giữ cổ phần chi phối hoặc giữ 100% vốn đối với DNNN hoạt động kinh doanh trong các ngành và lĩnh vực: bán buôn lơng thực, bán buôn xăng dầu, sản xuất điện, khai thác các khoán sản quan trọng, sản xuất một số sản phẩm cơ khí, điện tử, công nghệ thông tin, sản xuất kim loại đen, kim loại màu, sản xuất hoá chất cơ bản, phân hoá học, thuốc bản vệ thực vật, sản xuất xi măng công nghiệp xây dựng, sản xuất một số hàng tiêu dùng và công nghệ thực phầm quan trọng, sản xuất hoá dợc thuốc chữa bệnh, vận tải hàng không, đờng sắt, viễn dơng, khinh doanh tiền tệ, bảo hiểm, xổ số kiến thiết, dịch vụ viễn thông cơ bản; chủ yếu là các doanh nghiệp có quy mô lớn, có đóng góp lớn cho ngân sách, đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ mũi nhọn công nghệ cao và góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô. Những doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bảo đảm nhu cầu thiết yếu cho phát triển sản xuất và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào nông thôn, đồng bào các dân tộc ở miền núi, vùng sâu, vùng xa. Nhà nớc giữ cổ phần đặc biệt trong một số trờng hợp cần thiết: Chuyển các doanh nghiệp mà nhà nớc giữ 100% sang hình thức công ty TNHH một chủ sở hữu là nhà nớc hoặc công ty cổ phần gồm các cổ đông là các DNNN. Căn cứ trên đây, chính phủ chỉ đạo rà soát, phê duyệt phân loại cụ thể các DNNN hiện có để chiển khai thực hiện và từng thời kỳ xem xét điều chỉnh định hớng phân loại doanh nghiệp cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Doanh nghiệp thuộc các tổ chức của Đảng thực hiện sắp xếp nh đối với DNNN. Doanh nghiệp thuộc các tổ chức chính trị xã hội đăng ký hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Việc thành lập mới DNNN hoạt động kinh doanh chủ yếu hoạt động dới hình thức công ty cổ phần. Chỉ thành lập mới doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc đối với những ngành và lĩnh vực mà nhà nớc cần giữ độc quyền hoặc các thành phần kinh tế khác không muốn hay không có khả năng tham gia. 1.2 Đối với doanh nghiệp hoạt động công ích. Nhà nớc giữ 100% vốn đối với các doanh nghiệp công ích hoạt động trong các lĩnh vực: in bạc và chứng chỉ có giá, điều hành bay, đảm bảo hàng hải, kiểm soát và phân phối tần số vô tuyến điện, sản xuất sửa chữa vũ khí, khí tài, trang thiết bị chuyên dùng cho quốc phồng, an ninh, doanh nghiệp đợc giao thực hiện nhiệm vụ quốc phồng đặc biệt và các doanh nghiệp tại các địa bàn chiến lợc quan trọng kết hợp kinh tế quốc phồng theo quyết định của chính phủ. Các doanh nghiệp của quân đội và công an đợc sắp xếp và phát triển theo định hớng này. Nhà nớc giữ 100% vốn hoặc cổ phần chi phối đối với những doanh nghiệp công ích đang hoạt động trong các lĩnh vực: kiểm định kỹ thuật phơng tiện giao thông cơ giới lớn, xuất bản sách giáo khoa, sách báo cáo chính trị, phim thời sự và tài liệu, quản lý bảo chì hệ thống quốc gia, sân bay, quản lý thuỷ nông đầu nguồn, trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn thoát nớc ở đô thị lớn, ánh sáng đờng phố, quản lý bảo chì hệ thống đờng bộ, bến xe đờng thuỷ quan trọng; sản xuất sản phẩm và cung ứng dịch vụ khác theo quy định của chính phủ. Trong từng thời kỳ chính phủ xem xét điều chỉnh định hớng phân loại doanh nghiệp cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đối với các doanh nghiệp hoạt động công ích hiện có, chính phủ căn cứ vào định hớng trên đây chỉ đạo rà soát và phê duy phân loại cụ thể để chuyển khai thực hiên. Những doanh nghiệp công ích đang hoạt động không thuộc diện nêu trên sẽ đợc sắp xếp lại. Việc thành lập mới do DNNN hoạt động công ích phải đợc xem xét chặc chẽ đúng định hớng có yêu cầu và có đủ điều kiện cần thiết. Khuyến khích nhân dân và doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế sản xuất những sản phẩn dịch vụ công ích mà xã hội cần và pháp luật không cần. 2. Về việc sửa đổi, bổ sung cơ chế chính sách. 2.1 Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp tự chủ quyết định kinh doanh theo quan hệ cung cầu theo cơ chế thị trờng phù hợp với mục tiêu thành lập và điều lệ hoạt động. Xoá bỏ bao cấp đối với doanh nghiệp. Thực hiện chính sách u đãi đối các ngành vùng, các sản phẩm dịch vụ cần u tiên hoặc khuyến khích sản xuất không phân biệt thành phần kinh tế. Ban hành luật cạnh tranh để bảo vệ và khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cạnh tranh, hợp tác bình đẳng trong khuôn khổ pháp luật chung. Đối vớ DNNN hoạt động trong lĩnh vực độc quyền cần có quy định kiểm soát giá và điều tiết lợi nhuận và cần tổ chức một số DNNN cùng cạnh tranh bình đẳng. Nhà nớc ban hành tiêu chí đánh giá hiệu quả và cơ chế giám sát DNNN. Đổi mới chế độ kế toán kiểm toán, chế độ báo cáo, thông tin, thực hiện công khai hoạt động kinh doanh và tài chính doanh nghiệp -Về vốn: doanh nghiệp(DN) đợc tiếp cân và thu hút các nguồn vốn trên thị trờng để phát triển kinh doanh; đợc chủ động xử lý các tài sản d thừa, hàng hoá ứ đọng. . triển kinh tế nhà nớc. Việc cải cách đổi mới thành phần KTNN nói chung và các DNNN nói riêng trong giai đoạn hiện nay là cực kỳ cần thiết và cấp bách trong chiến lợc phát triển kinh tế xã. triển và nâng cao hiệu quả của DNNN. Trên cơ sở đó, nhằn tăng cờng vai trò chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế quốc dân, việc định hớng sắp xếp phát triển DNNN trong thời gian tới bao gồm. các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác và chu n bị cho một cuộc cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc ngoài, các tập đoàn kinh tế mạnh, các tập đoàn kinh tế siêu quốc gia sau khi chúng

Ngày đăng: 01/08/2014, 20:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w