19 Đẩy mạnh phân công lao động xã hội đồng nghĩa với quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Hiện nay công nghiệp hoá ở nớc ta phải kết hợp chặt chẽ hai chiến lợc công nghiệp theo hớng xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu. Để thực hiện chiến lợc này cần phải phân công lao động để phát triển những nghành, những lĩnh vực mà đất nớc có lợi thế so sánh nh, sản xuất nông nghiệp công nghiệp dệt may đồng thờ phải cải tiến công nghệ và kỹ thuật sản xuất . * Thực hiện đa dạng hoá các hình thức sở hữu. Đối với nớc ta quá trình đa dạng hoá đợc thể hiện bằng việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Cụ thể nâng cao vai trò chủ đạo của nền kinh tế nhà nớc, phát triển nền kinh tế tập thể để cùng kinh tế nớc nhà tạo nền tảng cho chủ nghĩa xã hội. Đồng thờ tạo môi trờng pháp lí lành mạnh, thúc đẩy các thành phần kinh tế khác cùng phát triển. * Hình thành đồng bộ cảc loại thị trờng nhằm xây dựng và phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa . Trong những năm gần đây thì phải . Phát triển thị trờng hàng hoá và dịch vụ thông qua việc đẩy mạnh sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển hệ thống giao thông và phơng tiện vận tải để mở rộng thị trờng . Hình thành thị trờng sức lao động . Xây dựng thị trờng vốn, từng bớc hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán nhằm huy động vốn . 20 Quản lí chặt chẽ thị trờng đất đai và thị trờng nhà ở . Xây dựng thị trờng thông tin, thị tờng khoa học công nghệ. Việc hoàn thiện các thị trờng phải đi đôi với xây dựng khuôn khổ pháp lí và thể chế, tăng sự kiểm tra, giám sát của nhà nớc . * Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại , chỉ có mở cửa và hội nhập nền kinh tế mới thu hút đợc vốn, kỹ thuật và công nghệ hiện đại để khai thác thế mạnh đất nớc . Thực hiện đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu, u tiên nhập t liệu sản xuất. Thu hút vốn nớc ngoài hớng vào những ngành, những lĩnh vực, những sản phẩm có công nghệ tiên tiến , có tỷ trọng xuất khẩu cao . * Giữ vững ổn định chính trị và hoàn thiện hệ thống pháp luật . Giữ vững ổn định chính trị nhằm tạo sự yên tâm đầu t cho các nhà kinh doanh. Muốn nh vậy phải nâng cao sự lãnh đạo của đảng, vai trò chỉ đạo của kinh tế nhà nớc, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Hoàn thiện hệ thống pháp luật vừa làm công cụ cho nhà nớc quản lí nền kinh tế vừa tạo hành lang pháp lí cho các nhà kinh doanh, buộc họ chấp nhận sự điiêù tiiết của nhà nớc. * Xoá bỏ triệt để cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp hoàn thiện cơ chế quản lí kinh tế của nhà nớc. Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lí của nhà nớc cần , nâng cao năng lực của các cơ quan hành pháp, lập pháp t pháp. Cải cách nền hành chính quốc gia. Nhà nớc thực hiện phát triển định hớng phát triển kinh tế, có chính sách 21 thống nhất, hạn chế khắc phục những tiêu cực của cơ chế thị trờng, quản lí tài sản công cộng, tôn trọng quyền tự chủ của các nhà sản xuất, kinh doanh, cải tổ các chính sách tài chính, tiền tệ, chính sách tiền lơng và giá cả. 22 23 Kết luận Sau năm 1986 nới ta đã chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Sự chuyển đổi mô hình kinh tế này là tất yếu khách quan. Nó phù hợp với xu thế phát triển của thời đại, đồng thời nó cũng phù hợp với thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Chủ nghĩa t bản đã biết vận dụng vai trò to lớn của kinh tế thị trờng để phát triển kinh tế thì chúng ta cũng phải biết vận dụng vai trò to lớn đó để phát triển niền kinh tế của chính mình. Cũng giống với các nớc t bản chủ nghĩa khác nớc ta cũng sử dụng sự điều tiết của cơ chế thị trờng cùng với sự điều tiết của nhà nớc. Nhng khác với các nớc đó là chúng ta phát triển kinh tế theo định hớng xã hội chủ nghĩa nhằm mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh đảm bảo cho mọi ngời có cuộc sống ấm no hạnh phúc. Chính vì vậy vai trò của nhà nớc ngoài vai trò điều tiết nền kinh tế nhằm sửa chữa những khuyết tật của cơ chế thị trờng cùng với vai trò tạo môi trờng ổn định cho cơ chế thị trờng phát triển thì nhà nớc còn phải đảm bảo nền kinh tế phát triển đúng định hớng xã hội chủ nghĩa 24 . hiện bằng việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Cụ thể nâng cao vai trò chủ đạo của nền kinh tế nhà nớc, phát triển nền kinh tế tập thể để cùng kinh tế nớc nhà tạo nền tảng cho. Sau năm 1986 nới ta đã chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Sự chuyển đổi mô hình kinh tế này là tất yếu khách quan. Nó phù. đã biết vận dụng vai trò to lớn của kinh tế thị trờng để phát triển kinh tế thì chúng ta cũng phải biết vận dụng vai trò to lớn đó để phát triển niền kinh tế của chính mình. Cũng giống với