Trong nền kinh tế giản đơn, không có sự tham gia của Chính phủ, không có thuế và trợ cấp nên:
YD = Y và 8 = Y- Chay Y =C+ 8 (3.18) Vậy là có sự "rò rỉ" ở cùng dưới của dòng luân chuyển Tiết kiệm tách ra khỏi luồng thu nhập
Trang 2S=1 (3.15) (3.15) là đồng nhất thức giữa tiết kiệm va đầu tư
tĩnh 3.2 mô tả một cách khái quát, tiết kiệm làm thế nào chuyển thành đầu tư trong một nền kinh tế thị trường
Hình 3.2 cho thấy các thể chế tài chính, ngân hàng phát triển trong nền kinh tế thị trường, thu hút toàn bộ tiết kiệm cho các hãng vay để đầu tư mở rộng sản xuất
2 Đồng nhất thức mô tả mối quan hệ giữa các khu vực
trong nền kinh tế l
Chúng ta hãy mở rộng hình 3.2, tính tới yếu tố Chính phủ và khu vực nước ngoài
Hình 3.3 ta mở rộng đòng luân chuyển kinh tế ví mô đơn giản, có tính tới cả khu vực Chính phủ và người nước ngoài (xuất -
nhập khẩu)
© cung duéi, ngoai tiét kigm (8), thuế và nhập khẩu ŒM) cũn;
là những "rò rỉ" Thực vậy, một phần thu nhập của đân cư phải làm nghĩa vụ với Nhà nước dưới dạng thuế thu nhập (TA) Mat khác, Nhà nước cũng tiến hành trợ cấp cho các gia đình có khớ khăn (TR ) Nếu sử dụng khái niệm thuế ròng (T) là hiệu số giữa thuế thu nhập và trợ cấp, ta có:
T= TA - TR (3.16)
Thuế ròng là một loại "rò r” ở cung dưới, Một phần khác của
thu nhập dùng để mua hàng tiêu dùng nhập khẩu, tạo nên thu nhập cho dân cư nước ngồi, khơng đóng góp vào tổng sản phẩm quốc dân Như vậy, tổng số "rò rỉ" ở cung dưới là:
S+T+IM (3.17)
Trang 4'Tổng các "rò rỉ" ở cung dưới phải bằng tổng các "bổ sung" thêm vào cung trên để đảm bảo cho tổng hàng hớa ở cung trên bằng tổng thu nhập ở cung dưới và các tài khoán quốc gia là cân bằng
Do vậy, ta có:
S+ T+ IM=1+G+X (3.19)
Chuyển về các số hạng tương ứng, thu được:
(T - G) = (-S) + X - IM) (3.20) Đồng nhất thức (3.20) là đồng nhất thức thể hiện mối quan hệ giữa các khu vực hay các tác nhân trong nền kinh tế Vế trái là khu vực Chính phủ, vế phải là khu vực tư nhân (hãng kinh doanh và hộ gia đình) và khu vực nước ngoài
Đồng nhất thức cho thấy trạng thái của mỗi khu vực cớ ảnh hưởng đến các khu vực còn lại của đất nước như thế nào
Lấy trường hợp đơn giản để phân tích Chẳng hạn, nếu khu vực nước ngoài, xuất bằng nhập Œ = IM), nghĩa là cán cân thương mại của đất nước là cân bàng thì ngân sách của Chính phủ bị thâm hụt (G>T), ở khu vực tư nhân, tiết kiệm sẽ lớn hơn đầu tư ( >D Nói cách khác, khi Chính phủ chỉ tiêu nhiều hơn số thu được, đầu tư của doanh nghiệp sẽ thấp hơn tiết kiệm của các hộ
gia đình
Ngược lại, nếu đầu tư của doanh nghiệp đúng bằng số tiết kiệm của dân cư (I=8 ) thì tổng thâm hụt ngân sách phải được bù đáp bằng thâm hụt cán cân thương mại Trường hợp này, đất nước lâm vào tình trạng thâm hụt kép: Thâm hụt ngân sách và thâm hụt cán cân thương mại
Trang 5và biện pháp kinh tế vĩ mô giữ cho các khu vực kinh tế ở trạng thái cân bằng, để cho toàn bộ nền kinh tế là cân bằng
Để hiểu rõ hơn kết luận vừa nêu trên, chúng ta hãy nghiên cứu lý thuyết cân bằng kinh tế, bất đầu từ cân bàng tổng cung - tổng cầu Các chương tiếp theo, chương 4,5,6, sẽ đi sâu vào vấn đề này
CÂU HỎI ÔN TẬP
1 Thế não là tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Phân biệt sự giống nhau và khác nhau của hai khái niệm này
9 Bạn có cho rằng GNP là thước đo hoàn hảo nhất để đánh giá chất lượng kinh tế và mức sống của một quốc gia hay không? 8 Mối quan hệ giữa GNP danh nghĩa, GNP thực tế và chỉ số lam phat
4 Thế nào là sản lượng tiềm năng?
5 Trình bày các phương pháp xác định GDP Có nhất thiết kết quả tính toán của những phương pháp này phải bằng nhau hay
không?
6, Thu nhập quốc dân là gì? Những bộ phận cấu thành của thu nhập quốc dân?
Trang 6CHƯƠNG 4
TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
Chương này sẽ nghiên cứu sâu hơn một bước mật, cầu của nền kinh tế Sự hình thành tổng cầu, những yếu tố tác động đến tổng cầu, các mô hình tổng cẩu từ giản đơn đến phức tạp Cuối cùng là sự vận dụng lý thuyết tổng cầu vào chính sách tài khóa
Chúng ta bất đầu nghiên cứu mặt cầu của kinh tế bằng cách giả thiết rằng giá cả, tiền lương đã cho và không đổi Giả thiết này tương ứng với các lập luận của J.M Keynes về một mức giá "cứng nhắc" trong thời kỳ suy thoái kinh tế Giả thiết này sẽ thay đổi khi chuyển sang chương 6 - chương tổng cung Lúc đó, sự thay đổi của giá cả sẽ được đưa vào mô hình Bức tranh kinh tế vi mơ sẽ hồn chỉnh hơn với việc mô tả lạm phát và thất nghiệp và nền kinh tế mở Còn ở chương này và chương sau, chúng ta hãy giả thiết rằng giá cả không đổi, không có lạm phát
Giả thiết thứ hai, cẩn lưu ý khi nghiên cứu tổng cầu Đó là giả thiết cho rằng mức tổng cung là đã cho Nói cách khác, các hãng sản xuất kinh doanh có khả năng và sẵn sàng đáp ứng mọi như cầu của nền kinh tế Trong trường hợp đó, tổng cầu sẽ một minh quyết định mức sản lượng cân bằng
L TONG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BANG
Trang 7tổng cầu, từ giản đơn đến phức tạp và cách thức mà nớ xác định sản lượng cân bằng
1 Tổng cầu trong mơ hÌnh đơn giản
Hãy giả định về một nền kinh tế chỉ gồm hai tác nhân chủ yếu : Hộ gia đỉnh và doanh nghiệp Đó là một nên kinh tế khép kín và chưa có sự tham gia của Chính phủ
Tong ctu la toàn bệ số lượng hàng héa va dich vu ma che hộ gia đình uà các doanh nghiệp dụ kiến chí tiêu, lương ung vdi mức thu nhập của họ
AD=CtI (4.1)
Trong do : AD - Tổng cầu
C - Cầu về hang héa và dich vụ tiêu dùng của các hộ gia đỉnh 1 - Cầu về hằng hóa đầu tư của các doanh nghiệp
Trong (4.1), C và 1 đều là những bàm số VÌ vậy, trước tiên hãy xét các hàm số tiêu đùng và đầu tư
1.1, Hàm tiêu dùng
Tiêu dùng là toàn bộ chỉ tiêu của dân cư về hàng hớa và dịch vụ cuối cùng
Tiêu dùng của dân cư phụ thuộc vào nhiều yếu tố : ~ Thu nhập từ tiền công và tiền lương
~ Của cải hay tài sản, bao gồm cả tài sản thực và tài sản
tài chính `
- Những yếu tố xã hội, tâm lý, tập quán sinh hoạt khác Trong ba yếu tố trên, thu nhập có vai trò quan trọng hơn cả
Trang 8Đã cớ nhiều công trình nghiên cứu về hành vi tiêu ding của dân cư, sự thay đổi của cơ cấu tiêu dùng cũng như cách thức mà họ quyết định thay đổi mức tiêu dùng khi thu nhập tăng lên Nhiều công trình đã đi đến kết luận rằng: Khi thu nhập thấp, người ta phải chỉ tiêu nhiều hơn cho các nhụ cầu thiết yếu như ăn, ở, mặc Cùng với mức tăng lên của thu nhập, tỷ lệ thu nhập chỉ cho bữa ăn giảm đi, trái lại chỉ phí cho mặc, giải trí, xe hơi, du lịch tăng lên rất nhanh, trong khi tỷ lệ nhà ở thì tương đối ổn định
Quan trọng hơn là các kết luận về cách thức tiêu dùng Nhiều nghiên cứu đưa ra giả thiết rằng người tiêu dùng quyết định chỉ tiêu của mỉnh có xét đến những điều kiện kinh tế lâu dài Nơi cách khác, người ta tiêu dùng dựa trên dự tính của họ về khả năng thu nhập lâu dài, thường là thu nhập trong suốt thời gian dài hoặc thu nhập có được trong cá cuộc đời
Hàm tiêu dùng biểu thị mối quan hệ giữa tổng tiêu dùng và tổng thu nhập Hàm này được xây dựng bằng phương pháp thống kê số lớn Đớ là một hàm hồi quy Trong trường hợp đơn giản nhất, hàm tiêu đùng có dạng sau: C=C+MPC.Y (4.2) Trong đó: Y - Thu nhập (trong mô hình giản đơn, thu nhập bằng thu nhập có thể sử dụng YD)
Ổ - Tiêu dùng không phụ thuộc vào thu nhập (có thể coi là tiêu dùng tối thiểu)
MPC - Xu hướng tiêu dùng cận biên O < MPC <1
Trang 9Xu hướng tiêu dùng cận biên biểu thị mối quan hệ giữa sự gia tang của tiêu dùng với sự gia tăng của thu nhập Xu hướng tiêu dùng cận biên nới lên rằng, nếu thu nhập tảng lên một đơn vị thi tiêu dùng có xu hướng tăng lên là bao nhiêu
AC MPC=
AY
Đồ thị hàm tiêu dùng mô tả trong hình 4.1.a Trong hinh 4.1.a, đường phân giác 45 ° hội tụ tất cả các điểm tại đó, tiêu dùng bằng thu nhập Giao điểm giữa đường tiêu dùng và đường phân giác chúng ta gọi là điểm vừa đủ (Điểm V trên hình 4.1a)
Điểm vừa đủ là điểm thu nhập vừa đủ để chỉ tiêu Phía dưới điểm vừa đủ, tiêu dùng cao hơn thu nhập Phía trên điểm đó, tiêu dùng ít hơn thu nhập Vậy số thu nhập đôi ra đó được để dành, hoặc tiết kiệm
Với cách hiểu tiết kiệm là phần còn lại sau khi tiêu dùng, chúng ta có: S=Y-C hay S = -C+ (1 MPC)Y hay = -C+ MPS.Y (4.3) Trong đó: MPS - Xu hướng tiết kiệm biên 0< MPS <1
Trang 10tiết kiệm của mình Lưu ý rằng, thu nhập chỉ cớ thể đem tiêu dùng hay để tiết kiệm nên :
MPC + MPS = 1 (4.3.1)
Giả sử, xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8 có nghĩa là nếu thu nhập tăng lên, chẳng hạn, 1 triệu đồng thi dan cư eó xu hướng tiêu dùng thêm 800.000đ (tức 0,8 triệu đồng), còn 200.000 đ (tức 0,2 triệu đồng) họ sẽ giữ lại dưới dạng tiết kiệm
Hàm tiết kiệm được mô tả trong hỉnh 4.1b
Trang 111.2 Hàm đầu tư
Bây giờ chúng ta chuyển sang nghiên cứu về đầu tư - thành, phần quan trọng thứ hai của tổng cầu hay tổng chỉ tiêu
Đầu tư là bộ phận lớn và hay thay đổi trong tổng chỉ tiêu Đầu tư có hai vai trò trong kinh tế vi mô Thứ nhất, vì là bộ phận lớn và hay thay đổi chủ chí tiêu, nên những thay đổi thất thường về đầu tư có ảnh hưởng lớn đến sản lượng và thu nhập về mặt ngắn hạn "Thứ hai, đầu tư dẫn đến tích lũy cơ bản, có tác dụng mở rộng nang lực sản xuất Vì vậy, về mặt đài hạn, đầu tư làm tăng sản lượng tiềm năng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
VÌ các hãng kinh doanh dự kiến đầu tư để mong đợi thu được lợi nhuận lớn hơn trong tương lai, do vậy cầu về đầu tư phụ thuộc rất lớn vào ba yếu tố sau:
- Mức cầu về sản phẩm do đầu tư mới sẽ tạo ra Nói cách khác, đó là mức cầu về sản lượng (GNP) trong tương lai Nếu mức cầu về sản phẩm càng lớn, thì dự kiến đầu tư của các hãng sẽ cằng cao và ngược lại
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ phí đầu tư Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp thường vay vốn ngân hàng hoặc các trung gian tài chính để đầu tư, nên chỉ phí đầu tư phụ thuộc nhiều vào lãi suất Nếu lãi suất cao, chỉ phí đầu tư sẽ cao, lợi nhuận sẽ giảm đi, cầu về đầu tư do đó sẽ giâm Thuế cũng là yếu tố quan trong ảnh hưởng đến đầu tư Nếu thuế đánh vào lợi tức mà cao, sẽ hạn chế số lượng và quy mô các dự án đầu tư VÌ vậy, ở một số nước, người ta áp dụng một chính sách thuế đặc biệt cho các sản phẩm của đầu tư mới, nhằm khuyến khích các hãng đầu tư vào các sản phẩm mới
Trang 12tế, dự định bổ sung vào tài sản cố định và hàng tổn kho để sản xuất và bán trong tương lai, do vậy nhu cẩu đầu tư phụ
thuộc rất lớn vào dự đoán của ho về tình hình kinh tế tăng
trưởng nhanh đến mức độ nào trong tương lai
Tuy nhiên, trong mô hình đơn giản này, chúng ta giả định rằng lãi suất và thuế là đã cho, và đầu tư phụ thuộc chủ yếu
vào sản lượng, hay thu nhập Tuy vậy, giữa sản lượng hay thu nhập hiện thời và đự đoán của các doanh nghiệp không có mối quan hệ chặt chế nào, Nên chúng ta giả định rằng, đầu tư là một lượng không đổi, không phụ thuộc vào sản lượng và thu nhập hiện tại Dây là một giả định đơn giản hóa để đạt mục tiêu nghiên cứu
Ta có :
Tel (4.4)
13 Ham tổng cầu va phương phúp xóc định sẵn Tượng côn bằng
Sau khi đã nghiên cứu về tiêu dùng và hàm tiêu đùng, đầu tư và hàm đầu tư, kết hop (4.2) va (4.4), ching ta thu
được biểu thức về ham tổng cầu đơn giản :
vi AD=C+l 4.)
nên AD=Ê +MPC.Y +Ï
hay AD = (C +1) + MPC.Y (4.5)
Tiếp theo, vấn dé đặt ra là, với tổng cầu được xác định như trên, nền kinh tế sẽ cân bằng tại điểm nào ?
Hãy nhớ lại giả định ban đầu của chúng ta là các doanh
nghiệp có thể và sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của nền kinh tế Lúc này, sản lượng cân bằng sẽ phụ thuộc vào tổng cầu
Trang 13sản phẩm mà họ sản xuất ra Hàng tốn kho không dự kiến sẽ chất đống Ngược lại, khi tổng cầu tang lên, họ phải tung hàng dự trữ ra bán Hàng tồn kho giảm xuống dưới mức dự kiến Do vậy, khi giú cd.va tién công cố dịnh, thị trường hang héa va dich vu sé dat trang thai cân bằng ngắn hen, khi tổng cầu hoặc tổng chỉ tiêu du kién dung bing sdn lượng thục tế sản xuất ra trong nền kính tế
Trang 14bằng đồ thị, Đồ thị này có tên gọi là đồ thị chỉ tiêu, để phân biệt với đồ thị tổng cung - tổng cầu ở chương 2 Đồ thị này cho biết với mức giá và tiền công không đổi, tổng cầu phụ thuộc vào sản lượng hay thu nhập như thế nào và sản lượng cân bàng sẽ được xác định ra sao Nhớ lại rằng, trong mô hỉnh này, chúng ta giả định tổng cung là cho trước Tới chương 6 - chương bàn về tổng cung, chúng ta sẽ nghiên cứu sâu hơn về tác động của tổng cung trong việc xác định sản lượng cân bằng và sẽ thảo luận về các quan điểm khác nhau của các nhà kinh tế học cổ điển, của Keynes và trường phái tân cổ điển xung quanh vấn đề xác định sản lượng cân bằng này
Để vẽ hàm tổng cầu, trước hết hãy vẽ hàm tiêu dùng C, sau đơ tịnh tiến đường này theo chiều thẳng đứng một đoạn đúng bằng I Đường thẳng thu được là đường biểu thị hàm tổng cầu AD, đường AD cát đường 4ð ° tại điểm E Do E nằm trên đường 4? AP=C+i dao _ 3 C=C+MPC.Y s E Š 80 40 “xi ẽ
° 40 s0 Sdn hing lao thu nly ˆ
Trang 1545°, nén tai E gid trị thu nhập trên trục hoành bằng giá trị chi tiêu trên trục tung Điểm E là điểm duy nhất trên đường thẳng AD mà cũng nằm trên đường 4ð °, do đó cũng là điểm duy nhất mà tại đó, thu nhập và chỉ tiêu dự kiến bằng nhau Trạng thái cân bằng sẽ đạt được tại điểm E Sản lượng cân bằng tương ứng làYo Yo = 100
Bất kỳ mức sản lượng nào khác mức 100 cũng không bằng tổng cầu Thật vậy, tất cả mức sản lượng dưới 100, đều nhỏ hơn mức chỉ tiêu dự kiến tương ứng Ngược lại, những mức sản lượng
lớn hơn 100, lại vượt quá mức chỉ tiêu dự kiến tương ứng Chỉ
tại điểm sản lượng bằng 100, tổng chi tiêu dự kiến bằng sản lượng sân xuất ra trong nền kinh tế
Trang 16Trong biểu thức trên, m gọi là số nhân chỉ tiêu Số nhân chỉ tiêu cho biết sản lượng sẽ thay đổi bao nhiêu khi có thay đổi một | đơn vị trong mức chỉ tiêu không phụ thuộc vào thu nhập
Thật vậy, nếu Ở hoặc Ï, hoặc cả hai tàng lên một đơn vị, thì sản lượng cân bằng Yo sẽ tăng lên m đơn vị VÌ MPC là một số nhỏ hơn 1, lớn hơn 0, nên m luôn luôn lớn bơn 1 Độ lớn của m phụ thuộc vào MPC hoặc MP8 Kết quả là, những thay đổi nhỏ trong tiêu dùng và đầu tư sẽ được số nhân m khuyếch đại lên nhiều lần Chính nhờ tác đụng khuyếch đại này, số nhân chỉ tiêu có một ý nghĩa quan trọng trong kinh tế học
Đi sâu nghiên cứu mô hình số nhân, chúng ta thấy tác động khuyếch đại của số nhân không phải là đột ngột và tức thời, mã trải qua nhiều bước, nhiều vòng và cuối cùng mới đạt được độ lớn đầy đủ của nó
Hãy xét một quá trình, trong đó các hãng kinh doanh dự kiến tăng đầu tư lên 1 đơn vị
Bước một, các hãng sân xuất phản ứng bằng cách tăng sản lượng lên 1 đơn vị để đáp ứng nhủ cầu đầu tư đã tăng lên Khi sản lượng tăng, thu nhập tăng mức tiêu dùng sẽ tăng lên Giả sử MPC = 0,8, tiêu dùng sẽ tăng lên là 0,8.1 = 0,8 đơn vị Bước hai, tiêu dùng tăng lên, các hãng lại nâng sản lượng lên 0,8 đơn vị để đáp ứng nhu cầu tăng lên đớ Với sản lượng và thu nhập đã tăng
lên 0,8, các hộ gia đình lại tăng tiêu dùng lên 0,8.0,8 = 0,8
Quá trình này cứ tiếp diễn mãi
Bảng 4.1 mô tà quá trình trên một cách trực giác hơn Nếu cộng tất cả các mức tăng sản lượng ở mỗi bước, chúng ta được một cấp số nhân:
Trang 17Bảng 4.1 : Số nhân
Thay đổi trong
Các bước - Thu nhap `
Đầu tư Gân lượng) Tiêu dùng Bát đầu 1 0 0 Bước 1 0 0,8 Bước 2 9 0,8 0,82 Bước 3 0 0,8? 0,8° Bước 4 0 0,8 0,8 Và tổng này sẽ bằng :
Như vậy, việc các hãng kinh doanh dự kiến tăng đầu tư lên sẽ tác động đến sản lượng và thu nhập ; đến lượt mình, sản lượng và thu nhập lại tác động vào tiêu dùng Tiêu dùng tăng, đòi hỏi sản lượng tăng lên nữa Cứ như vậy sản lượng được khuyếch đại lên nhiều lần
Trang 18sản xuất lúc này sẽ không thể nâng sản lượng lên khi tổng cầu tăng Mọi tác động của tổng cầu sẽ chuyển sang tảng mức giá
Tom lai,-trong muc 1, chúng ta đã nghiên cứu mô hình tổng cầu trong một nền kinh tế giản đơn, khép kín, chưa có sự tham gia của Chính phủ Chúng ta đã thấy trong raô hình này :
~ Tổng cầu, hay tổng chỉ tiêu, bao gồm về tiêu dùng hàng hơa và dịch vụ của các hộ gia đình và cầu về hàng hóa đầu tư của các hãng kinh doanh Chúng ta cũng đã nghiên cứu tiêu dùng và đầu tư phụ thuộc vào những yếu tố gì và thay đổi ra sao khi thu nhập thay đổi Tiêu dùng, đầu tư và thu nhập, do đó là những yếu tố tác động mạnh đến tổng cầu
- Trong điều kiện giá cá không đổi và tổng cung là cho trước thì tổng cầu quyết định sản lượng cân bằng ngắn han của nền kinh tế Sân lượng cân bàng là mức sản lượng mà tại đơ tổng cầu, hay tổng chỉ tiêu dự kiến đúng bằng sân lượng thực tế sản xuất ra trong nền kinh tế Tại trạng thái cân bằng ngắn hạn, tồn kho không dự kiến bằng không Tại trạng thái cân bàng này đầu tư dự kiến bằng tiết kiệm dự kiến
- Tổng cầu, hay tiêu dùng và đầu tư, tác động đến sản lượng theo mô hỉnh số nhân Trong đó, một sự thay đổi nhỏ trong tổng cầu có thể dẫn đến một thay đổi lớn hơn trong sản lượng Độ lớn của số nhân phụ thuộc vào độ lớn của xu hướng tiêu dùng cận biên (MPC) và độ lớn của tiết kiệm cận bién (MPS)
Bây giờ chúng ta sẽ mở rộng mô bình đơn giản trên, dưa thêm yếu tố Chính phủ vào mô hình, và xét xem tổng cấu, sản lượng sẽ thay đổi như thế nào ?
Trang 192 Tổng cầu trong nền kinh tế đóng, có sự tham gia của Chính phủ
Khi tham gia vào bức tranh kinh tế, Chính phủ (kể cả các cấp chính quyền trung ương và địa phương) cũng mua sắm một số lượng lớn hang hoa và dịch vụ Chính phủ phải thu thuế - thuế trực thu và gián thu - để trang trải các khoản chỉ tiêu của mình Vi chỉ tiêu của Chính phủ chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng cầu về hàng hóa và dịch vụ, và vÌ thuế khớa ảnh hưởng đến các quyết định chỉ tiêu của hộ gia đình, nên Chính phủ có tác động lớn đến tổng cầu và sản lượng
Chúng ta sẽ xét tác động của yếu tố Chính phủ bằng những mô hình tổng cầu từ đơn giản đến phức tạp
8.1 Chỉ tiêu của Chính phủ uà tổng cầu
Khi Chính phủ dự kiến mua sắm hàng hớa và dịch vụ, tổng cầu của nền kinh tế sẽ tăng lên Lúc này tổng cẩu sẽ bằng:
AD=C+1+G (4.7)
Trang 20Vấn đề đặt ra là với tổng cầu như trên, sản lượng cân bàng sẽ là bao nhiêu? Sử dụng điều kiện cân bằng của thị trường hàng hơa, chúng ta xác định được: : AD= Y (C+ 1+ G+ MPCY=Y Do dé 1 Y, = (+I+ & (4.8) 1- MPC Hay: Yo=m.(C+I+ G) (4.8.1)
Đảng thức (4.8.1) cho thấy chỉ tiêu của Chính phủ cũng có số nhân bằng số nhân của tiêu dùng và đầu tư Thực vậy, khi trong nền kinh tế, tiêu dùng và đầu tư của hộ gia đình và các hãng kinh doanh không thay đổi, thì một sự thay đổi nhỏ trong chỉ tiêu của Chính phủ có thé din đến một thay đổi lớn trong sản lượng, do tác động của số nhân chỉ tiêu Chẳng hạn, trong thời kỳ suy thoái, ta có thể thấy:
AC = AI = 0
Lic nay, nếu Chính phủ tăng chỉ tiêu lên, chẳng hạn, một đơn ˆ vị, AG = 1 thì với số nhân chỉ tiêu (m) như giả định ở trên 1a 5, thì sản lượng cân bằng sẽ tăng lên:
AY =m.AG AY =51=5 9.2 Thuế uà tổng cầu
Trang 21tính tới tác động của thuế Mục nây sẽ nghiên cứu thuế khóa có tác động như thế nào đến sản lượng
Khi Chính phủ thu thuế, thu nhập có thể sử dụng của dân cư giảm di, do vậy họ sẽ quyết định tiêu dùng ít đi Tuy nhiên, Chính phủ còn tiến hành các trợ cấp xã hội như trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp hưu trí và do đó bổ sung vào qũy tiêu dùng cớ thể sử dụng của dân cư
Trong mô hình này, ta coi thuế là một đại lượng ròng Có nghĩa là: T = TA - TR (4.9) Trong đó: T - Thuế ròng TA - Thuế TR - Các khoản trợ cấp từ Chính phủ cho công chúng
Thué ròng là một hàm của thu nhập Khi thu nhập tăng, thuế ròng tự động tăng lên vì rằng số thu về thuế tăng lên, mặc dù thuế suất không thay đổi Để tiện sử đụng, từ nay ta gọi tắt thuế
ròng là thuế
DE đơn giản, trước tiên ta hãy giả sử rằng thuế là một đại lượng cho trước Nơi cách khác, Chính phủ đã ấn định ngay từ đầu năm tài khóa một số thu từ thuế Từ đó ta có:
T=T
Lúc này tiêu dùng của dân cư sẽ phụ thuộc vào thu nhập có thể sử dụng YD chứ không vào thu nhập Y
Hàm tiêu dùng giờ đây có dạng sau:
C€ =+ MPC ( -T) (4.10)
Trang 22Và tổng cầu sẽ bằng: AD=C+l+@G
AD = ©+ G++ MPC (Y- T) (4.11)
Cũng sử dụng điều kiện cân bằng của thị trường hãng hóa, ta xác định được sản lượng cân bằng theo công thức sau: MPC _ 1 ¬ Yo =- T+ (C+l+G} (4.12) 1- MPC 1- MPC Trong (4.12) nếu thay: MPC 1 m, =~ vam = —— 1-MPC 1-MPC Ta thu được: Yo=m,.T+m C+1I+@ (4.12 1 Trong (4.12.1): m, - Số nhân về thuế m - Số nhân chỉ tiêu
Số nhân uề thuế, số nhân chỉ tiêu va số nhôn ngân séch can bàng: Đến đây, ta hãy đừng lại nghiên cứu kỹ hơn về các số nhân và mối quan hệ giữa chúng
Nhận xét đầu tiên là, các số nhân về thuế và chỉ tiêu có dấu ngược nhau Số nhân về thuế mang dấu (-) hàm ý thuế có tác dụng ngược chiều với thu nhập và sản lượng Khi thuế tăng lên, thu nhập và sản lượng giảm đi Và ngược lại, khi Chính phủ giảm thuế, thu nhập và sản lượng tăng lên
Trang 23Mặt khác, số nhân về thuế bao giờ cũng nhê hơn số nhân chỉ tiêu về giá trị tuyệt đối và nhỏ hơn MPC lần, hay:
|m,| = m.MPC (4.18)
Chính những đặc điểm trên đây về số nhân về thuế và số nhân chi tiêu đã dấn đến khái niệm số nhân ngôn sách cân bằng
m, + m= l (418.0
Số nhân ngân sách cân bằng nơi lên rằng, khi Chính phủ thu
thêm một lượng thuế (A7 để chỉ tiêu thêm (AG) (tue AT = AG)
thì san lượng cân bằng sẽ tăng thêm một lượng đúng bằng lượng tăng thêm về thuế hoặc chỉ tiêu đó:
AYo = AG = AT
Có thể chứng minh kết luận trên như sau:
Từ (4.12) ta thấy, với Ö và Ï không đổi, sản lượng cân bằng
tăng hay giảm là do tác động của chí tiêu của Chính phủ G va thuế T, giả sử Chính phủ tăng thuế một lượng AT dé tang chi tiêu một lượng AG và AT = AG, lúc này ta có: Vi AT = AG Nén: MPC 1 _ MPC _ ` AYo = ——— AG + — AG= AG 1 - MPC 1- MPC 1 - MPC va AYo = 1 AG
Trang 24lượng như nhau, thÌ sản lượng sẽ táng lên do chỉ tiêu của Chính
phủ lam tang sản lượng nhiều hơn là số sản lượng bị giảm đi do
tăng thuế, Và số tăng lên của sản lượng đúng bằng số tăng chỉ tiêu của Chính phủ về hàng hóa và dịch vụ
Trường hợp thuế phụ thuộc uào thụ nhập:
Bây giờ xét trường hợp phức tạp hơn, thuế phụ thuộc vào thu nhập Nói cách khác, thu nhập về thuế là một hàm của thu nhập: T= tY Trong đó: t- Thuế suất Lúc này, thu nhập có thể sử dụng YD sẽ bằng: YD =Y- tY = (1-t)Y và hàm tiêu dùng có đạng: Œ = + MPC.YD = Ế+ MPC (1 - Ð) Y
Sử dụng điểu kiện cân bằng thị trường hàng hóa, ta xác định
được sản lượng cân bằng: 1 Yo= ———— (+tÏI+Ö) (4.15.1) 1 - MPC (1-t) Yo=m'.(+ I+ G) Trong đó: m° - Số nhân chỉ tiêu của nền kinh tế đóng, có tính tới yếu tố Chính phủ
Đảng thức (4.15) cho thấy tiêu dùng, đầu tư và chí tiêu của Chính phủ có cùng một số nhân Nơi cách khác, trong nền kinh tế đóng, tác dụng của việc tăng chỉ tiêu của Chính phủ đến sản lượng cân bằng cũng giống như tác dụng của việc hộ gia đình táng