Hoa Học 8 hk1 T1-5

16 181 0
Hoa Học 8 hk1 T1-5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN PHÙ CÁT TRƯỜNG THCS CÁT TƯỜNG  SỔ GIÁO ÁN  Năm Học: 2008-2009 Họ và tên giáo viên: Trần Khởi Tổ: Hoá-Sinh-Đòa-Công Nghệ Bộ môn: Hoá lớp 8 Kí hiệu Giải thích Kí hiệu Giải thích GV HS SGK SGV TN dd đktc PTHH HH HD l h r k ntn? Giáo viên Học sinh SGK Sách giáo viên Thí nghiệm Dung dòch Điều kiện tiêu chuẩn Phương trình hoá học Hoá học Hướng dẫn Lỏng Hơi Rắn Khí Như thế nào? Kết tủa Bay hơi Nt pt dc hc CTHH PƯHH BT Nguyên tử Phân tử Đơn chất Hợp chất Công thức hoá học Phản ứng hoá học Bài tập Ngày soạn giảng: 28/8/2009 Người soạn :Trần Khởi Tiết 1: Môn : Hoáhọc lớp8 Bài dạy: MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức : Qua bài này GV phải làm cho HS biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng HH là một môn quan trọng và bổ ích 2. Kỉ năng: Bước đầu các em HS biết rằng HH có vai trò quang trọng trong cuộc sống của chúng ta. Chúng ta phải có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng. 3. Thái độ : HS biết sơ bộ phướng pháp học tập bộ môn và phải biết làm thế nào để học tốt môn hoá học có sự ham thích học bộ môn hoá học. II/ Chuẩn bò: GV: Giáo án + SGK + Tranh vẽ H 1,2 SGK Làm thí nghiệm trước , mỗi nhóm một bộ thí nghiệm gồm: + Một giá để ống nghiệm, mỗi giá có ba ống nghiệm (có ghi nhãn) ống 1: dd CuSO 4 ống 2: dd NaOH ống 3: dd HCl + Một miếng nhôm + Một chiếc đinh sắt đã đánh sạch ( hoặc một dây nhôm ) + Một ống hút + Giá ống nghiệm để trong khay nhựa HS: Chuẩn bò vở ghi+ SGK , học tập nhóm III/ Hoạt động dạy và học: 1/ n đònh tổ chức lớp (1’) Kiểm diện lớp Lớp :8a5 Vắng Phép Không phép Lớp :8a6 Vắng Phép Không phép Lớp :8a7 Vắng Phép Không phép Lớp :8a8 Vắng Phép Không phép 2/ Kiểm tra bài cũ (Không)(2’) Giới thiệu bộ môn HH, SGK .Muc lục SGK HH lớp8 3/ Giảng bài mới - Giới thiệu bài Để học được môn hoá học ta phải biết Hoá học là gì? Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? Phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học? Tiến trình bài dạy Thời Gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ Hoạt động 1 Hoá học là gì? GV nêu mục tiêu SGK Đặt câu hỏi “em hiểu hoá học là gì” GV “Để hiểu rõ Hoá học là gì” Chúng ta sẽ cùng tiến hành Thí nghiệm 1,2 SGK Bước 1: Các em hãy quan sát trạng thái màu sắc các chất trong ống nghiệm cho HS hoạt động HĐ1: Hoá học là gì? HS suy nghó HS đọc Thí nghiệm SGK Trang 3 I/ Hoá học là gì? 1/ Thí nghiệm TN 1 Cho 1 dd CuSO 4 vào ống nghiệm thứ 1, rồi cho thêm 1 ml dd NaOH, nhận xét hiện tượng TN 2 Cho vào ống nghiệm 5’ nhóm ghi kết quả Bước 2: Các em dùng ống hút nhỏ khoảng 5  7 giọt (dd CuSO 4 ) ở ống 1 sang ống 2 (dd NaOH) GV làm mẫu Bước 3: Thả miếng sắt và ống nghiệm 3 (dd HCl) Đặt nhẹ đinh sắt vào ống nghiệm1 (dd CuSO 4 )  Sau đó lấy chiếc đinh và quan sát. GV làm mẫu. GV: Gọi các nhóm nêu nhận xét GV: Qua việc quan sát các Thí nghiệm trên các em có thể rút ra kết luận gì ?( cho HS thảo luận theo nhóm) GV gọi đại diện nhóm nêu kết luận Gv chốt lại như nôi dung SGK HS quan sát và ghi kết quả (theo nhóm) - ống 1: dd CuSO 4 dd trong suốt, màu xanh - ống 2: dd NaOH, dd trong suốt, không màu HS làm theo HD của GV, cả nhóm quan sát nhìn, cả nhóm quan sát và nhận xét -Ở ống nghiệm 2 có chất mới màu xanh không tan tạo thành -ng nghiệm 3 có bọt khí -ng nghiệm 1 ở chiếc đinh sắt có màu đỏ. HS thảo luận Kết luận Ở các Thí nghiệm trên đều có sự biến đổi các chất thứ 2 1ml dd HCl và một đinh sắt nhỏ Nhân xét hiện tượng 2/ Quan sát - Thí nghiệm 1 có sự biến đổi của các chất tạo ra chất mới không tan trong nước -TN 2 Có sự biến đổi của các chất: Tạo ra chất khí sủi bọt trong chất lỏng Nhận xét HH là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất 10’ HĐ 2 : Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta.? GV Đặt vấn đề Hoá học có vai trò ntn? GV nêu câu hỏi a/ Em hãy kể tên một vài đồ dùng, vật dụng sinh hoạt được sản xuất từ sắt, đồng , nhôm , chất dẻo b/ Hãy kể tên 1 vài loại sản phẩm hoá học được dùng trong sản xuất nông nghiệp? c/ Hãy nêu những sản phẩm HH phục vụ trực tiếp cho việc học tập và cho việc bảo vệ sức khoẻ của em? GV Cho HS xem tranh về ứng dụng 1 số chất cụ thể GV Em có kết luận gì về vai trò trong cuộc sống ? HĐ 2 Hoá học có vai trò ntn Trong cuộc sống chúng ta ? Các đồ dùng vật dụng sinh hoạt như soang, nồi, dao, cuốc , xẻng, ấm bát, đóa, giày dép, xô chậu, ( … Phân bón HH: Phân đạm, lân, kali - Thuốc trừ sâu chất bảo quản thực phẩm ) (… Sách, vở, bút , mực, cặp sách ) HS Hoá học có vai trò rất quan trọng trong đời sống của chúng ta II/ Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta? -Nhiều vật dụng sinh hoạt trong gia đình, đồ dùng thiết yếu trong cuộc sống , đồ dụng học tập các em, thuốc chữa bệnh sức khoẻ đều là những sản phẩm từ hoá học -Giúp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp -Tạo được các chất có những tính chất theo ý muốn con người -Gây ôi nhiễm môi trường nếu không làm đúng quy đònh GV đưa ra kết luận như nội dung (10’) HĐ 3 Phải làm gì để học tốt môn hoá học ? GV cho HS thảo luận nhóm trả lời “Muốn học tốt bộ môn Hoá học, các em phải làm gì?” GV gợi ý – Khi học bộ môn Hoá Học ? -Phương pháp học tập môn Hoá học ntn là tốt? GV vậy học thế nào thì được coi là học tốt môn Hoá học? Học tốt môn Hoá học là nắm vững và có khả năng vận dụng thành thạo các kiến thức đã học HĐ 3 Phải làm gì để học tốt môn HH? HS thảo luận nhóm ghi kết quả HS suy nghó trả lời -Thu nhập tìm kiếm kiến thức -Xử lý thông tin nhận xét hoặc tự rút ra kết luận cần thiết … c/ Vận dụng d/ ghi nhớ học thuộc những nội dung quan trọng III/ Các em phải làm gì để có thể học tốt môn Hoá Học? Cần thực hiện theo các hoạt động sau; Từ thu nhập tìm kiếm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng và ghi nhớ Học tốt môn Hoá học, cần thực hiện các hoạt động, nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học Biết làm thí nghiệm biết quan sat hiện tượng -Hứng thú say mê chủ động -Biết nhớ chọn lọc -Tự đọc thêm sách tham khảo (5’) HĐ 4 Củng cố và bài tập GV gọi học sinh nhắc lại nội dung cơ bản. +Hoá học là gì? + Vai trò của HH trong cuộc sống ? +Các em cần làm gì để học tốt môn HH? HĐ 4 Củng cố và bài tập HS suy nghó trả lời theo nội dung học (đọc ghi nhớ SGK) -HH là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất… -Nhiều vật dụng sinh hoạt trong gia đình, đồ dùng thiết yếu trong cuộc sống…. - Học tốt môn Hoá học… 4/ Dặn dò(2’): HS chuẩn bò cho tiết sau: Học bài theo SGK Học thuộc ghi nhớ . HS :Trả lời Câu hỏi : Hoá học là gì? Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta? Các em phải làm gì để có thể học tốt môn Hoá Học? Đọc trước Bài 2: Chất IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn giảng: 30/8/2009 Người soạn :Trần khởi Tiết 2: Môn : Hoáhọc lớp8 Bài dạy: CHẤT I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức Học sinh phân biệt được vật thể(tự nhiên, nhân tạo) vật liệu và chất. Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất và ngược lại. Các chất cấu tạo nên mọi vật thể. 2. Kỹ năng HS biết được các cách: (quan sát, dùng dụng cụ để đo, làm thí nghiệm) để nhận ra tính chất của chất biết được là mỗi chất đều có những tính chất nhất đònh. HS hiểu được chúng ta phải biết tính chất của chất để nhận biết các chất, biết cách sử dụng, ứng dụng các chất đó. HS bước đầu làm quen một số dụng cụ hoá chất thí nghiệm, lamg quen với một số thao tác thí nghiệm đơn giản như cân đo, tính toán. 3.Thái độ HS yêu thích bộ môn có thế giới quan khoa học II/ Chuẩn bò: GV: Giáo án + SGK + Thí nghiệm để HS làm quen với việc nhận ra tính chất của chất (theo nhóm).Thí nghiệm HS phân biệt cồn với nước. Hoá chất: Một miếng sắt,Nước cất,Muối ăn,Cồn,Dụng cụ cân ,Cốc thuỷ tinh có vạch ,Kiền đun, Nhiệt kế, Đũa thuỷ tinh HS: Chuẩn bò vở ghi+ SGK+ muối ăn + cát , học tập nhóm III/ Hoạt động dạy học 1/ n đònh tổ chức lớp :(1’) Kiểm diện lớp Lớp :8a5 Vắng Phép Không phép Lớp :8a6 Vắng Phép Không phép Lớp :8a7 Vắng Phép Không phép Lớp :8a8 Vắng Phép Không phép 2/ Kiểm tra bài cũ :(7’) Giáo viên nêu câu hỏi gọi HS trả lời . 1.Em hãy cho biết HH là gì?Vai trò của HH trong cuộc sống của chúng ta?Phương pháp để học tập tốt môn HH? Dự kiến HS trả lời: HH là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất -Nhiều vật dụng sinh hoạt trong gia đình, đồ dùng thiết yếu trong cuộc sống , đồ dụng học tập các em, thuốc chữa bệnh sức khoẻ đều là những sản phẩm từ hoá học -Giúp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp -Tạo được các chất có những tính chất theo ý muốn con người -Gây ôi nhiễm môi trường nếu không làm đúng quy đònh Học tốt môn Hoá học, cần thực hiện các hoạt động, nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học Biết làm thí nghiệm biết quan sát hiện tượng -Hứng thú say mê chủ động -Biết nhớ chọn lọc -Tự đọc thêm sách tham khảo 3/ Giảng bài mới Giới thiệu bài: Bài mở đầu đã cho ta biết môn HH nghiên cứu về chất cùng sự biến đổi của chất. Trong bài này ta sẽ làm quen với chất. Hôm nay ta học bài mới “Chất” Tiến trình bài dạy Thờ i gian Hoạt động của G V Hoạt động của H S Nội dung 9’ HĐ1:Chất có ở đâu ? GV em hãy kể tên một số vật thể xung quanh ta? Giới thiệu hình vẽ trang 7 SGK GV thông báo Vật thể xung quanh tược chia thành 2 loại chính : -vật thể tự nhiên -vật thể nhân tạo . Hãy phân loại các loại vật thể trên ? HS phân loại GV ghi tên lên bảng theo sơ đồ. GV tổ chức HS thảo luận nhóm bài tập sau: Em hãy cho biết loại vật thể và chất cấu tạo nên từng vật thể trong bảng sau: Tên gọi Vật thể Tự nhiên Nhân tạo -Không khí m đun nước -Hộp bút, sách vở -Thân cây mía -Cuốc xẻng X Oxi, nitơ, cacbonic GV và HS cả lớp nhận xét kết quả nhóm, chấm điểm GV : “Chất có ở đâu” GV chốt lại như nội dung HĐ1:Chất có ở đâu ? HS kể tên vật thể xung quanh ta. VD: Bàn ghế, cây cỏ, không khí, sách vở, bút mực HS thảo luận nhóm. Cử đại diện nhóm trả lời nhận xét nhóm khác. HS nghe thông báo kết quả HS(chất có trong mọi vật thể ở đâu có vật thể nơi đó có chất) HS nhắc lại nội dung trong tâm b. HS thảo luận nhóm. Cử đại diện nhóm trả lời nhận xét nhóm khác. HS nghe thông báo kết quả I /Chất có ở đâu ? : Vật thể Vật thể Vật thể Tự nhiên Nhân tạo VD:Cây cỏ VD: Bàn ghế Sông suối Thước kẻ Không khí Compa Chung quanh và bản thân cơ thể mỗi chúng ta là những vật thể Chất có trong mọi vật thể. Ở đâu có vật thể nơi đó có chất.ó có chất. 15’ HĐ 2 . Tính chất của chất 1/ Mỗi chất có những tính chất nhất đònh ntn? GV : thuyết trình (Giới thiệu hình H1.1 , H1.2 SGK) Vậy làm thế nào để biết được tính chất của chất? GV yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm để biết tính chất của một số HĐ 2 . Tính chất của chất HS nghe ghi vào vở 1/Mỗi chất có những tính chất nhất đònh a/Tính chất vật lí gồm: -Trạng thái ,màu sắc, mùi -Tính tan trong nước -t 0 sôi, t 0 nóng chảy -Tính dẫn nhiệt,điện -Khối lượng riêng II/ Tính chất của chất 1/ Mỗi chất có những tính chất nhất đònh a/Tính chất vật lí : -Trạng thái ,màu sắc, mùi -Tính tan trong nước -t 0 sôi, t 0 nóng chảy -Tính dẫn nhiệt,điện -Khối lượng riêng (1’) 4. Dặn dò : HS học thuộc nội dung SGK giải các bài tập 1 6 trang 11 SGK.Đọc trứớc nội dung phần còn lại bài 2SGK. HS trả lời câu hỏi :Chất có ở đâu ? Tính chất của chất ntn? Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? IV Rút kinh nghiệm bổ sung : Ngày soạn giảng:10 /9 /2008 Người soạn : Trần Khởi Tiết 3: Môn : Hoáhọc lớp8 CHẤT (Tiếp theo) I/ Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức HS hiểu được khái niệm chất tinh khiết, hỗm hợp. Thông qua các thí nghiệm tự làm. HS biết được là chất tinh khiết có những tính chất nhất đònh, còn hỗn hợp thì không có tính chất nhất đònh. 2. Kỹ năng Biết dựa vào tính chất vật lý khác nhau của các chất có trong hỗn hợp để tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp 3. HS tiếp tục làm quen với một số dụng cụ thí nghiệm và (tiếp tục được rèn luyện một số thao tác thí nghiệm đơn giản) 3. Thái độ: HS yêu thích bộ môn có thế giới quan khoa học II/ Chuẩn bò: của GV và HS (giáo dục HS yêu thích bộ môn) GV : chuẩn bò thí nghiệm để HS làm theo nhóm Chứng tỏ nước cất là tinh khiết, nước khoáng và nước muối là hỗn hợp. Hoá chất: Muối ăn, nước cất – Dụng cụ Bộ dụng cụ chưng cất nước tự nhiên, Đèn cồn kiềng sắt, cốc thuỷ tinh, nhiệt kế 23 tấm kính , kẹp gỗ. Đũa thuỷ tinh, ống hút, tranh vẽ. III/ Hoạt động dạy học : 1 / n đònh tổ chức lớp (1’) Kiểm diện lớp Lớp :8a1 Vắng Phép Không phép Lớp :8a2 Vắng Phép Không phép Lớp :8a3 Vắng Phép Không phép Lớp :8a5 Vắng Phép Không phép 2/ Kiểm tra bài cũ (5’ ) GV đặt câu hỏi gọi HS trả lời. Kiểm tra bài cũ 1 HS : Làm thế nào để biết được tính chất của chất? Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? HS suy nghó trả lời, GV cho HS khác nhận xét.(HS trả lời – Để biết được tính chất của chất ta phải quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm.) 3/ Giảng bài mới - Giới thiệu bài: Để biết được tính chất của chất đòi hỏi chất đó phải là chất tinh khiết. Vậy chất tinh khiết là chất ntn? Hiện nay ta nghiên cứu phần tính theo của bài “Chất” - Tiến trình bài dạy Thờ i gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ HĐ1: Chất tinh khiết và hỗn hợp GV nêu mục trên bài học HĐ1: Chất tinh khiết và hỗn hợp HS nghe , quan sát I/ Chất tinh khiết và hỗn hợp 1/Hỗn hợp: Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau; [...]... nguyênt tử có khả năng liên kết được với nhau 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập tự học nguyên cứu, Bảo vệ môi trường II/ Chuẩn bò của HS và GV GV : Vẽ sẵn sơ đồ nguyên tử của H, O, Mg, Heli, N Chuẩn bò phiếu học tập III/ Hoạt động dạy học: 1/ n đònh tổ chức lớp (1’) Kiểm diện lớp Lớp :8a1 Lớp :8a2 Lớp :8a3 Lớp :8a5 Vắng Vắng Vắng Vắng Phép Phép Phép Phép Không phép Không phép Không phép Không... cốc thuỷ tinh, phễu, đũa thuỷ tinh đèn cồn, kẹp gỗ, tranh.Hoá chất : bột lưu huỳnh, Parafin, HS chuẩn bò: 2 chậu nước sạch, hỗn hợp muối ăn, cát III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ n đònh tổ chức lớp (1’) Kiểm diện lớp Lớp :8a1 Lớp :8a2 Lớp :8a3 Lớp :8a5 Vắng Vắng Vắng Vắng Phép Phép Phép Phép Không phép Không phép Không phép Không phép 2/ Kiểm tra bài cũ (5’) GV đặt câu hỏi gọi HS trả lời Kiểm tra bài cũ : HS... ( thu khí Nitơ bằng hơi nước còn chất hoá học nhất đònh BT Hoá lỏng không khí rồi nâng lại hoá lỏng đến – 183 0 C…) t0 của không khí lỏng đến 1960 C -Hỗn hợp có tính chất và làm gì để tách riêng 2 khí? thay đổi (2’)4/ Dặn dò : HS về nhà học thuộc bài theo SGK Học thuộc ghi nhớ Làm các bài tập 7 ,8 Trang 11 HS Trả lời câu hỏi Thế nào là chất tinh khiết ?chất hỗn hợp ? Làm thế nào để tách các chất ra khỏi... một chất ra khỏi hỗn hợp HS 2: giải bài tập 8 SGK (HS trả lời – Hoá lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ trừ 1960C khí N2 bay lên còn lại là O2 trừ 183 0C tách được 2 khí ……) 3/ Giảng bài mới Giới thiệu bài: Để biết cách sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệmvà thao tác làm thí nghiệm, biết cách tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp như thế nào? Hôn nay ta học bài thưc hành số 1 - Tiến trình Bài dạy:... được là muối ăn sạch Cát được giữ lại trên mặt giấy lọc (1’) 4/ Dặn dò: HS học bài theo SGK, HS nộp bản tường trình cho GV HS đọc trùc bài “Nguyên tử” trang 14 SGK IV/ Rút thí nghiệmbổ sung : Ngày soạn giảng:14/9/20 08 Tiết :5 Người soạn : Trần Khởi Môn : Hoá lớp8 NGUYÊN TỬ I/ Mục tiêu bài dạy 1.Kiến thức HS biết được nguyên tử là hạt vô... bài thực hành trang 12 SGK Chậu nước Hỗn hợp cất và muối ăn IV/ Rút kinh nghiệm : Ngày soạn giảng:14/9/20 08 Tiết :4 Người soạn : Trần Khởi Môn : Ho học lớp8 BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 I/ Mục tiêu bài dạy 1.Kiến thức HS làm quen và biết cách sử dụng mộ số dụng cụ tron phòng thí nghiệm Biết được một số thao tác làm thí nghiệm đơn giản Nắm... chất gì? ( Ở đâu có vật thể ở đó có chất, Tính chất vật lý, Hoá học ) HS suy nghó trả lời, GV cho HS khác nhận xét 3/ Giảng bài mới: Giới thiệu bài :Ta biết mọi vật thể tự nhiên cũng như nhân tạo đềøu được tạo ra từ chất này hay chất khác? Thế còn các chất được tạo ra từ đâu?Câu hỏi đó được dặt ra từ cách đây mấy nghìn năm Ngày nay khoa học đã có câu trả lời rõ ràng và các em sẽ biết được trong bài... chất hoá học nhất đònh -Hỗn hợp có tính chất thay đổi…) HS đọc ghi nhớ SGK -Hỗn hợp: Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau; -Chất tinh khiết chỉ gồm 1 chất (không trộn lẫn chất khác) GV HD làm Bài tập BT HS đọc HS (… kể đến tính chất đo được đề bài tập về tính chất khác nươc khoáng uống tốt hơn) -Chất tinh khiết có tính nhau phải kể đến tính chất nào? ( thu khí Nitơ bằng hơi nước còn chất hoá học nhất đònh... khiết chỉ gồm 1 chất nước tự nhiên; nước khoáng Chất tinh khiết chỉ gồm 1 chất (không trộn lẫn chất khác) -Chất tinh khiết có tính chất hoá học nhất đònh -Hỗn hợp có tính chất thay đổi (phụ thuộc vào thành phần của hỗn hợp ) HS: Chất tinh khiết có tính chất hoá học nhất đònh -Hỗn hợp có tính chất thay đổi HĐ2 Tách chất ra khỏi hỗn hợp II/ Tách chất ra khỏi hỗn hợp HS nêu cách làm -Đun nóng nước muối... (+) và tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích (-) GV thông báo đặc điểm của hạt electron Electron kí hiệu là e.có điện tích âm nhỏ nhấtvà qui ước ghi bằngdấu(-) m vô cùng nhỏ 9,1905 x 10- 28 g Đường kính cỡ 10 -8 cm HĐ2 Hạt nhân nguyên tử GV giới thiệu hình vẽ SGK GV: Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi 2 loại hạt là hạt prôton và nơtron GV thông báo đặc điểm của từng loại hạt GV: Em có nhận xét gì về . soạn giảng: 28/ 8/2009 Người soạn :Trần Khởi Tiết 1: Môn : Ho học lớp8 Bài dạy: MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức : Qua bài này GV phải làm cho HS biết hoá học là khoa học nghiên cứu. làm gì để học tốt môn hoá học ? GV cho HS thảo luận nhóm trả lời “Muốn học tốt bộ môn Hoá học, các em phải làm gì?” GV gợi ý – Khi học bộ môn Hoá Học ? -Phương pháp học tập môn Hoá học ntn. lớp8 3/ Giảng bài mới - Giới thiệu bài Để học được môn hoá học ta phải biết Hoá học là gì? Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? Phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học? Tiến

Ngày đăng: 13/07/2014, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan