Chương 2 Giáo trình độc học môi trường - Sự Hấp Thụ Các Độc Chất ppt

29 885 5
Chương 2 Giáo trình độc học môi trường - Sự Hấp Thụ Các Độc Chất ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 2: Chương 2: Sự Hấp Thụ Các Sự Hấp Thụ Các Độc Chất Độc Chất (Absorpon of Toxicants) 9/9/2010 1bài giảng độc học môi trường - K32 2 Sự hấp thụ các độc chất Sự hấp thụ các độc chất 9/9/2010 bài giảng độc học môi trường - K32 Sự hấp thụ các độc chất Sự hấp thụ các độc chất  Dù ti p xúc v i c th b ng con đ ng nào, các đ c ch t ch gây ế ớ ơ ể ằ ườ ộ ấ ỉ nh h ng đ c h i khi nó đi qua màng t bào t i nh ng đi m nh t ả ưở ộ ạ ế ớ ữ ể ấ đ nh và gây nên các ph n ng sinh h c.ị ả ứ ọ  S h p th đ c ch tự ấ ụ ộ ấ là quá trình mà nh đó đ c ch t đi qua ờ ộ ấ đ c rào c n c a các t bào bi u môượ ả ủ ế ể [h màng b c]ệ ọ  Hai khía c nh c a s h p th :ạ ủ ự ấ ụ ◦ v n chuy n t ngoài vào trong máu hay huy t thanhậ ể ừ ế ◦ T máu vào các môừ 9/9/2010 3bài giảng độc học môi trường - K32 Sự Tương Tác Của Độc Chất Sự Tương Tác Của Độc Chất Với Tế Bào Với Tế Bào  Độc chất đi vào hoặc ra khỏi tế bào như thế nào?  Sự tương tác của độc chất đối với tế bào phụ thuộc vào: ◦ Các đặc trưng hóa học của độc chất ◦ Cấu trúc của màng tế bào ¡ ⇒ phải hiểu cấu trúc màng tế bào và cơ chế vận chuyển chất qua màng tế bào 9/9/2010 4bài giảng độc học môi trường - K32 Cấu Trúc Màng Tế Bào Cấu Trúc Màng Tế Bào Tp chủ yếu là phospholipid → các chất không phân cực dễ dàng đi qua màng TB 9/9/2010 6bài giảng độc học môi trường - K32 Các Qúa Trình Của Sự Hấp Các Qúa Trình Của Sự Hấp Thụ Tế Bào Thụ Tế Bào  Có hai cơ chế vận chuyển các chất đi qua màng tế bào: ◦ Cơ chế vận chuyển bị động ◦ Cơ chế vận chuyển chủ động 9/9/2010 7 bài giảng độc học môi trường - K32 Các Qúa Trình Của Sự Hấp Các Qúa Trình Của Sự Hấp Thụ Tế Bào Thụ Tế Bào  Cơ chế vận chuyển bị động qua màng tế bào được thực hiện dựa trên hai quá trình: - Khuếch tán đơn giản (simple diffusion) là quá trình vận chuyển chính. Sự vận chuyển chất qua màng này phụ thuộc vào gradient nồng độ. - Khuếch tán có xúc tiến (facilitated diffusion) dựa vào gradient nồng độ sau khi đã gắn kết với protein hiện diện trên mặt ngoài của tế bào 9/9/2010 8bài giảng độc học môi trường - K32 Các Qúa Trình Của Sự Hấp Các Qúa Trình Của Sự Hấp Thụ Tế Bào Thụ Tế Bào  Trong quá trình khuyếch tán có xúc tiến các phân tử được gắn kết với các protein mang có trên mặt ngoài của màng tế bào và được vận chuyển vào trong tế bào.  Quá trình này chỉ đóng vai trò nhỏ trong việc vận chuyển độc chất vào tế bào tuy nhiên được xem là một cơ chế quan trọng để đào thải độc chất ra khỏi tế bào. 9/9/2010 9bài giảng độc học môi trường - K32 Các Qúa Trình Của Sự Hấp Các Qúa Trình Của Sự Hấp Thụ Tế Bào Thụ Tế Bào  Cơ chế vận chuyển chủ động (tiêu thụ năng lượng được tế bào sản xuất, ví dụ adenosine triphosphate ATP): Cho phép vận chuyển các chất dinh dưỡng(đường, các amino, các axit nucleic…) ngược hướng với gradient nồng độ.  Quá trình đóng vai trò quan trọng trong sự đào thải độc chất hoặc các chất chuyển hóa trung gian ra khỏi tế bào. 9/9/2010 10bài giảng độc học môi trường - K32 Các Qúa Trình Của Sự Hấp Các Qúa Trình Của Sự Hấp Thụ Tế Bào Thụ Tế Bào  Endocytosis (sự nhập nội bào) và exocytosis (sự thải khỏi tế bào): là cơ chế dành cho các phân tử lớn và các hạt không thể ra vào tế bào bằng hai cơ chế vận chuyển bị động và chủ động.  Hai dạng quan trọng của endocytosis là phagocytosis (tế bào ăn) và pinocytosis (tế bào uống) 9/9/2010 11bài giảng độc học môi trường - K32 [...]...  Tốc độ một độc chất khuyếch tán qua epidermis phụ thuộc vào một số yếu tố: ◦ ◦ ◦ ◦ liều, thời gian tiếp xúc, vị trí tiếp xúc Bản chất hóa học của độc chất 9/9 /20 10 bài giảng độc học môi trường - K 32 19 Sự hấp thụ qua da  Sự nhiễm độc do hấp thụ độc chất qua da có thể xảy ra 2 trường hợp: ◦ Nhiễm độc cục bộ ◦ Nhiễm độc toàn phần 9/9 /20 10 bài giảng độc học môi trường - K 32 21 Hấp thụ qua hệ tiêu hóa... hexan/nuớc…) 9/9 /20 10 bài giảng độc học môi trường - K 32 13 Các yếu tố ảnh hưởng tới Sự Hấp Thụ  Sự hấp thụ phụ thuộc:  bản chất của độc chất  đặc trưng của tế bào biểu mô  liều tiếp xúc  thời gian tiếp xúc  Con đường tiếp xúc 9/9 /20 10 bài giảng độc học môi trường - K 32 14 Các con đường hấp thụ độc chất  Các con đường hấp thụ chủ yếu: °đường qua da (percutaneous route) °đường qua hệ hô hấp (respiratory... 9/9 /20 10 bài giảng độc học môi trường - K 32 17 Hấp thụ qua đường da   Phổ biến nhất là hấp thụ trên bề mặt da và sau đó khuếch tán bị động qua epidermis để vào dermis sự đi vào dermis có thể được tăng cường nếu độc chất được hấp thụ qua các con đường: ◦ Hấp thụ qua tuyến mồ hôi, tuyến nhờn ◦ Hấp thụ qua nang lông tóc 9/9 /20 10 bài giảng độc học môi trường - K 32 18 Hấp thụ qua đường da  Tốc độ một độc. .. và thực quản: Sự hấp thụ không đáng kể vì thời gian tiếp xúc quá ngắn  Ở dạ dày: sự hấp thụ cũng không phải là quan trọng  Ở ruột non: Chủ yếu sự hấp thụ xảy ra ở đây  Ở ruột già: Ruột già không có các lông mao và cũng không được xem là nơi hấp thụ quan trọng 9/9 /20 10 bài giảng độc học môi trường - K 32 24 Sự hấp thụ các chất ở ruột non   Hấp thu ở ruột non là sự xuyên thấm của các chất dinh dưỡng... phức tạp sự hấp thu ở ruột non là quan trọng nhất vì các lý do sau: - Niêm mạc ruột non có cấu trúc đặc biệt tạo nên diện tích hấp thu rất lớn - Các chất dinh dưỡng ở ruột non, qua quá trình tiêu hoá đã sẵn sàng ở dạng hấp thu được 9/9 /20 10 bài giảng độc học môi trường - K 32 25 Sự hấp thụ các chất ở ruột non  Từ niêm mạc ruột non, các chất được hấp thu theo hai đường: • Đường tĩnh mạch cửa Các chất nước,... ăn, phân cắt thức ăn thành mẩu nhỏ, nhào trộn với dịch tiêu hoá - Chức năng hóa học: hoạt động của các dịch tiêu hóa giúp phân giải thức ăn thành các chất đơn giản dễ hấp thu - Chức năng hấp thu: đưa thức ăn đã được tiêu hóa trong ống tiêu hóa vào máu 9/9 /20 10 bài giảng độc học môi trường - K 32 23 Sự hấp thụ qua đường hệ tiêu hóa  Sự hấp thụ theo đường này có thể xảy ra ngang qua niêm mạc ở bất kỳ nơi... những sự cố làm rách tế bào biểu mô thì sự hấp thụ có thể xảy ra ở lớp mỡ bên dưới da hoặc các mô khác nằm bên dưới biểu mô 9/9 /20 10 bài giảng độc học môi trường - K 32 15 Sự hấp thụ qua da  Da, một phần của hệ màng bọc, có vai trò quan trọng trong việc: ◦ ◦ ◦ ◦ đưa ra rào cản chống lại sự thâm nhập của các độc chất bảo vệ cơ thể khỏi tia tử ngoại ngăn cản sự thâm nhập của vi sinh vật trợ giúp sự sinh... khí lớn: 90m2 (trong đó 70m2 là ở các phế nang)  Mạng lưới mao mạch phong phú với diện tích 140m 2  Khoảng cách giữa lớp biểu mô màng phổi và thành mạch máu khoảng 10µm → tạo điều kiện thuận lợi cho việc hấp thụ các chất có trong không khí 9/9 /20 10 bài giảng độc học môi trường - K 32 29 Chức năng ngăn cản độc chất của các vùng trong hệ hô hấp   Vùng mũi họng: lông và chất nhầy giữ lại những hạt... ăn, hoặc nhờ sự tương tác trên bề mặt đi vào trong tế bào phổi (pneumocyte) để vào hệ tim mạch và các khe ngoài tế bào 9/9 /20 10 bài giảng độc học môi trường - K 32 30 Sự hấp thụ qua đường hệ hô hấp  Sự hấp thụ theo đường này phụ thuộc: • bản chất của độc chất (tính tan trong nước hoặc trong lipid; kích thước …) • liều tiếp xúc • thời gian tiếp xúc • thông số MVR (Minute Volume Respiration - lượng không... sau khi hấp thu sẽ vào mao mạch ở nhung mao Các mao mạch này gom lại thành các tiểu tĩnh mạch rồi tập trung lại theo tĩnh mạch cửa về gan • Đường bạch mạch Khoảng 70% các sản phẩm thuỷ phân lipid và các vitamin tan trong dầu, sau khi hấp thu qua tế bào niêm mạc ruột vào mao bạch mạch ở nhung mao, rồi gom về các hạch bạch huyết ở thành ruột 9/9 /20 10 bài giảng độc học môi trường - K 32 26 Sự hấp thụ qua . Chương 2: Chương 2: Sự Hấp Thụ Các Sự Hấp Thụ Các Độc Chất Độc Chất (Absorpon of Toxicants) 9/9 /20 10 1bài giảng độc học môi trường - K 32 2 Sự hấp thụ các độc chất Sự hấp thụ các độc chất 9/9 /20 10. - K 32 Sự hấp thụ qua da Sự hấp thụ qua da  Sự nhiễm độc do hấp thụ độc chất qua da có thể xảy ra 2 trường hợp: ◦ Nhiễm độc cục bộ ◦ Nhiễm độc toàn phần 9/9 /20 10 21 bài giảng độc học môi trường. xúc 9/9 /20 10 14bài giảng độc học môi trường - K 32 Các con đường hấp thụ độc chất Các con đường hấp thụ độc chất  Các con đường hấp thụ chủ yếu: °đường qua da (percutaneous route) °đường qua hệ hô hấp

Ngày đăng: 13/07/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 2: Sự Hấp Thụ Các Độc Chất

  • Sự hấp thụ các độc chất

  • Slide 3

  • Sự Tương Tác Của Độc Chất Với Tế Bào

  • Cấu Trúc Màng Tế Bào

  • Các Qúa Trình Của Sự Hấp Thụ Tế Bào

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Sự Tiếp Nhận Của Tế Bào Đối Với Các Độc Chất

  • Slide 13

  • Các yếu tố ảnh hưởng tới Sự Hấp Thụ

  • Các con đường hấp thụ độc chất

  • Sự hấp thụ qua da

  • Sơ đồ cấu tạo của da

  • Hấp thụ qua đường da

  • Slide 19

  • Slide 21

  • Hấp thụ qua hệ tiêu hóa (digestive system)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan