Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
467,5 KB
Nội dung
Ngày soạn :28 /3/2009 Đỗ Thị Hiền Trờng Tiểu học TT Đồi Ngô Thứ hai. ngày 2 tháng 3 năm 2009 Tập đọc - kể chuyện Tiết 73 + 74 : Hội vật. I- Mục đích, yêu cầu: A- Tập đọc: + KT: HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài. + KN: Đọc đúng các từ ngữ rễ lẫn: Nổi lên, nớc chảy, - Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu, giữa các cụm từ; biết thay đổi giọng đọc. - Hiểu đợc từ ngữ mới cuối bài, hiểu nội dung bài + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. B- Kể chuyện: + KT: Kể từng đoạn câu chuyện trớc lớp. + KN: Rèn kỹ năng kể đúng, tự nhiên, biết kết hợp cử chỉ, nét mặt khi kể. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và có ý thức khi tham dự các lễ hội. II- Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ chép đoạn 2 và đoạn 3. III- Hoạt động dạy học. Tập Đọc A- Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) HS đọc bài: Tiếng đàn. - Nêu nội dung bài. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: ( 1 phút ) 2- Luyện đọc: ( 20 phút ) - GV đọc mẫu bài. - HD đọc nối câu. - Rèn đọc các từ, tiếng khó phát âm. - HD đọc đoạn. * Đoạn 1: Nêu cách đọc ngắt nghỉ dấu câu. * Đoạn 2: - Đoạn 2 giọng đọc thế nào ? - 2 HS đọc. - 1 HS, HS khác nhận xét. - HS nghe và quan sát tranh. - HS theo dõi SGK. - HS đọc nối câu. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - 2 câu đầu đọc nhanh, 3 câu sau đọc chậm. Ngày soạn :28 /3/2009 Đỗ Thị Hiền Trờng Tiểu học TT Đồi Ngô * Đoạn 3: - Khi đọc cần chú ý dấu câu nào ? * Đoạn 4: - Đoạn 4 giọng đọc thế nào ? * Đoạn 5: - Giọng dọc đoạn 5 khác gì đoạn 4 ?. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. 3- Tìm hiểu bài: ( 12 phút ) - Gọi HS đọc cả bài. - GV nêu câu hỏi 1 để HS trả lời. - Gọi HS đọc đoạn 2. - GV nêu câu hỏi 2. - Khi ngời xem chán cách vật của ông Ngũ thì có chuyện gì xẩy ra ? - GV nêu câu hỏi 3 SGK. - Gọi HS đọc đoạn 4. - Ông Cản Ngũ bất ngờ thắng Quắn đen nh thế nào ? - GV nêu cẩu hỏi 4 SGK. 4- Luyện đọc lại. ( 10 phút ) - Đọc lại đoạn 2,3,4. - GV treo bảng phụ chép đoạn 2,3. - Gọi HS đọc lại. - Gọi HS thi đọc cả bài. - Nhận xét, cho điểm. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - Dấu chấm than. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - Hồi hộp, sôi nổi. - 1 HS đọc, HS khác nhận xét. - Nhẹ nhàng, thoải mái. - 5 HS đọc, nhận xét. - 1 HS đọc trớc lớp, lớp đọc thầm. - HS suy nghĩ trả lời. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - HS suy nghĩ trả lời. - Ông Ngũ bớc hụt mất đà. - HS suy nghĩ trả lời. - 1 HS đọc. - 2 HS trả lời, nhận xét. - HS suy nghĩ trả lời. - HS dùng bút chì gạch chân từ cần nhấn giọng. - 3 HS đọc lại. - 2 HS đọc lại. Kể chuyện ( 20 phút ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Mỗi gợi ý ứng với nội dung từng đoạn. - Gọi HS kể mẫu. - Cho kể theo nhóm. - Gọi HS kể nối đoạn. - Gọi HS kể trớc lớp cả chuyện. - GV nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - 5 HS kể mẫu 5 đoạn. - HS kể theo nhóm đôi. - 5 HS kể. - 2 HS kể cả chuyện. IV- Củng cố dặn dò. ( 2 phút ) - Em có suy nghĩ, cảm nhận gì về hội vật ? - GV nhận xét tiết học và hớng dẫn HS chuẩn bị bài sau. Ngày soạn :28 /3/2009 Đỗ Thị Hiền Trờng Tiểu học TT Đồi Ngô Tuần 25 Thứ hai, ngày 2 tháng 3 năm 2009 Toán Tiết 121 : Thực hành xem đồng hồ ( Tiếp theo ) I- Mục tiêu: + KT: Củng cố biểu tợng về thời gian, cách xem đồng hồ. + KN: Rèn kỹ năng xem đồng hồ đúng và nhanh, có hiểu biết về thời gian làm các công việc hàng ngày. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, biết quý thời gian. II- Đồ dùng dạy học: - Mặt đồng hồ điện tử hay mô hình. III- Hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) Gọi HS làm bài 2. B- Hớng dẫn làm bài tập. ( 30 phút ) * Bài tập 1: Cho HS quan sát tranh SGK. - HD trả lời từng câu. - GV làm mẫu phần a. - Cho HS làm tiếp. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 2: - GV cho HS quan sát đồng hồ điện tử. - GV hớng dẫn cả lớp làm 1 câu. - Cho HS làm tơng tự phần còn lại. - GV cùng HS nhận xét. * Bài tập 3: - HD làm lần lợt từng câu. - Gọi HS chữa bài. - Yêu cầu HS giải thích cụ thể. - 1 HS chữa, nhạn xét. - HS quan sát SGK. - HS theo dõi. - HS làm tiếp các phần còn lại. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS quan sát đồng hồ. - HS theo dõi cách làm. - HS tự làm bài. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS theo dõi cách làm. - HS làm theo cặp đôi. IV- Củng cố dặn dò: ( 2 phút ) - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chú ý cách xem đồng hồ. Ngày soạn :28 /3/2009 Đỗ Thị Hiền Trờng Tiểu học TT Đồi Ngô Thứ sáu, ngày 6 tháng 3 năm 2009 Tự nhiên - xã hội ( TT ) Tiết 25 : Ôn tập Động vật I- Mục tiêu: + KT: HS củng cố lại những kiến thức cơ bản đã học về động vật, nêu điểm giống và khác nhau của 1 số con vật. + KN: Xác định đợc 3 bộ phận chính của động vật. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ động vật. II- Đồ dùng dạy học. - HS su tầm tranh ảnh về một số con vật. III- Hoạt động dạy học: 1- Các hoạt động. a- Hoạt động khởi động: ( 5 phút ) - Gọi 3 nhóm mỗi nhóm 3 HS thi xem nhóm nào hát nhiều bài hát có nhắc đến con vật. - GV cùng HS chọn nhóm thắng. - GV giới thiệu bài. b- Các hoạt động bài mới: ( 27 phút ) * Hoạt động 1: Quan sát cơ thể động vật. - Các nhóm trình bày tranh ảnh su tầm đợc. - Nêu tên các con vật, hình dạng, kích thớc. - Gọi các nhóm báo cáo. - GV cùng HS nhận xét. - Động vật sống ở đâu ? nó di chuyển bằng cách nào ? + GV kết luận: Động vật sống ở khắp nơi, chúng di chuyển bằng chân, nhảy, bay bằng cánh, * Hoạt động 2: Các bộ phận chính bên ngoài cơ thể động vật. - GV cho HS quan sát theo nhóm những con vật su tầm đợc. - HS tạo nhóm lên thi. - HS để lên bàn. - Đại diện ghi lại. - HS suy nghĩ trả lời. - HS nghe. - HS quan sát những con vật mình su tầm đợc, kể tên các bộ phận chính của động vật. Ngày soạn :28 /3/2009 Đỗ Thị Hiền Trờng Tiểu học TT Đồi Ngô - Gọi đại diện nhóm báo cáo. + GV kết luận: 3 phần: Đầu, mình, cơ quan di chuyển. * Hoạt động 3: Trò chơi: - GV; Thử tài hoạ sỹ. - Gọi 3 nhóm lên thi vẽ 1 con vật mà nhóm thích trong 5 phút. - GV cùng HS nhận xét chọn nhóm thắng. - Yêu cầu nêu tên con vật, chỉ 3 bộ phận chính của cơ thể ? - Mỗi nhóm 3 HS lên vẽ trên bảng (vẽ tiếp sức) c- Hoạt động kết thúc. ( 3 phút ) - GV tổng kết bài học. - GV nhận xét tiết học Ngày soạn :28 /3/2009 Đỗ Thị Hiền Trờng Tiểu học TT Đồi Ngô Thứ ba, ngày 3 tháng 3 năm 2009 Tập đọc Tiết 75 : Hội đua voi ở Tây Nguyên I- Mục đích, yêu cầu. + KT: HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, rành mach, trôi chảy toàn bài. + KN: Phát âm đúng các tiếng từ có âm l/n. - Ngắt nghỉ đúng dấu câu, giữa các cụm từ. - Đọc giọng tơi vui, hồ hởi. - Hiểu đợc nghìa một số từ ngữ mới và nội dung bài. + TĐ: Giáo dục HS tôn trọng và giữ gìn nét sinh hoạt độc đáo của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên. II- Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ chép câu văn dài ở đoạn 1. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) HS đọc bài: Hội vật và nêu nội dung bài. B- Bài mới: ( 30 phút ) 1- GV giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: - GV đọc mẫu. - HD đọc nối câu, luyện phát âm. - HD đọc đoạn. - GV: Chia làm 2 phần. - Gọi HS đọc chú giải. - Đặt câu với từ : Cổ vũ. * Đoạn 1: - GV cùng HS nhận xét. - Đoạn 1 giọng đọc thế nào ? - Tìm câu văn dài: GV treo bảng phụ có câu văn dài. * Đoạn 2: - Giọng đọc so với đoạn 1 thế nào ? - Nêu câu dài và cách ngắt hơi. - Gọi HS đọc nối đoạn. - HS nghe. - HS theo dõi SGK. - HS đọc nối câu. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - 1 HS đọc trớc lớp. - 1 HS đọc. - Vui tơi, phấn khởi. - 1 HS tìm câu cuối, nêu cách ngắt. - 1 HS đọc, nhận xét. - 2 HS nêu, HS khác bổ sung. - Câu cuối. - 2 HS đọc, nhận xét. Ngày soạn :28 /3/2009 Đỗ Thị Hiền Trờng Tiểu học TT Đồi Ngô - Cho HS đọc đồng thanh. 3- Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn 1. - HD trả lời câu hỏi 1, nêu nội dung. - Gọi HS đọc đoạn 2. - GV nêu câu hỏi 2,3 nêu nội dung đoạn 2. - Em có cảm nhận gì về hội đua voi ở Tây Nguyên. - GV tổng kết lại. 4- Luyện đọc lại: - GV đọc lần 2. - GV cho HS chọn đoạn mình thích để luyện đọc và hỏi lý do. - GV nhận xét cho điểm. - HS đọc đồng thanh cả bài. - 1 HS đọc, HS khác đọc thầm. - 2 HS trả lời, nhận xét. - 1 HS đọc. - HS suy nghĩ trả lời. - HS trả lời theo ý của mình. - HS nghe. - HS theo dõi. - HS đọc đoạn 1 hoặc 2; nêu nội dung đoạn đó. IV- Củng cố dặn dò: ( 2 phút ) - Nêu nội dung bài. - GV nhận xét tiết học và hớng dẫn về nhà. Ngày soạn :28 /3/2009 Đỗ Thị Hiền Trờng Tiểu học TT Đồi Ngô Thứ ba, ngày 3 tháng 3 năm 2009 Toán Tiết 122 : Bài toán liên quan đến rút về đơn vị I- Mục tiêu: + KT: Giúp HS giải các bài toán liên quan đến rút về đơn vị. + KN: Biết cách giải thành thạo các bài toán liên quan đến rút về đơn vị . + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. Ii- Hoạt động dạy học. 1- Hớng dẫn cách giải bài toán 1. ( 5 phút ) - Bài toán cho biết gì, hỏi gì ? - HD lựa chọn phép tính. - HD lựa chọn lời giải. - GV nhấn mạnh cách tìm. 2- Hớng dẫn giải bài toán 2: ( 5 phút ) - HD tóm tắt. - HD cách giải. 1 can có ? lít. 2 can có ? lít. - Có mấy bớc giải ? + GV: Bớc 1 tìm giá trị của 1 phần (thực hiện chia). - Bớc 2: Tìm giá trị của nhiều phần (phép nhân). 3- Thực hành: ( 23 phút ) * Bài tập 1 (128): - Bài toán cho biết gì, hỏi gì ? - Bài toán có mấy bớc giải ?. - Bớc 1 làm gì ? - Làm thế nào để tìm số thuốc ở 1 vỉ ? - Bớc 2 làm gì ? - Yêu cầu HS nêu phép tính. * Bài tập 2 (128): - Cho HS tự làm. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS tự phân tích. 35 : 7 = 5 (l) - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. 7 can = 35 l. 2 can = ? l 35 : 7 = 5 (l). 5 x 2 = 10 (l). - 2 bớc. - HS nghe và ghi nhớ. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. 4 vỉ chứa 24 viên. 3 vỉ chứa ? viên. - 2 bớc. - Tìm 1 vỉ chứa ? viên. 24 : 4 = 6 (viên). - Tìm số thuốc trong 3 vỉ. 6 x 3 = 18 (viên). - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS giải vở, 1 HS lên chữa trên bảng. Ngày soạn :28 /3/2009 Đỗ Thị Hiền Trờng Tiểu học TT Đồi Ngô - GV thu chấm, chữa bài. - Gọi HS nêu 2 bớc giải. * Bài tập 3 (128): - Cho HS xếp hình theo bộ đồ dùng toán. - GV kiểm tra. - 2 HS nêu. - HS xếp và kiểm tra nhau. III- Củng cố dặn dò. ( 2 phút ) - GV nhận xét giờ học. - Nêu các bớc giải. Ngày soạn :28 /3/2009 Đỗ Thị Hiền Trờng Tiểu học TT Đồi Ngô Thứ năm , ngày 5 tháng 3 năm 2009 Tiếng việt ( TT ) Tiết 49 : Chính tả: Mặt trời mọc ở đằng tây I- Mục tiêu: + KT: HS viết đoạn 1 của bài Mặt trời mọc ở đằng tây + KN: Rèn kỹ năng nghe viết đúng, trình bỳ sạch đẹp. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và có ý thức rèn luyện chữ viết. II- Hoạt động dạy học: 1- GV giới thiệu bài: ( 2 phút ) 2- Hớng dẫn nghe - viết: ( 30 phút ) - GV đọc mẫu đoạn 1 của bài. - Gọi HS đọc lại. - Câu thơ của ngời bạn Pu - Skin có gì vô lý ? - Hớng dẫn cách viết chính tả: - Đoạn văn có mấy câu ? có tên riêng nào ? phải viết thế nào ? - Yêu cầu HS tìm từ, tiếng có âm đầu khi viết rễ lẫn. - Gọi HS đọc lại các từ, tiếng ấy. - GV cho HS viết bảng lớp và giấy nháp những từ, tiếng khó. - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc cho HS viết bài. - GV thu chấm. - GV nhận xét, gọi HS viết sai lên bảng viết lại. - HS theo dõi SGK. - 2HS đọc lại bài. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - HS tìm viết ra nháp. - 2 HS đọc lại. - 2 HS lên bảng, dới HS viết lại vào nháp. - HS viết bài vào vở. - HS nhìn vở soát bài. - HS thu 10 bài để chấm. III- củng cố, dặn dò ( 3 phút ) - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS viết đúng chính tả. . HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS tự phân tích. 35 : 7 = 5 (l) - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. 7 can = 35 l. 2 can = ? l 35 : 7 = 5 (l). 5 x 2 = 10 (l). - 2 bớc. - HS nghe và ghi nhớ. -. vở. 4500 : 5 = 900 (đồng). 900 x 3 = 270 0 (đồng). - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS theo dõi, 1 HS chữa, dới làm vở. 2550 : 6 = 425 (viên). 425 x 7 = 2 975 (viên). - 1 HS đọc yêu cầu, HS. tích đề bài. - HD giải vào vở. - GV cùng HS chữa bài. - HS giải vở, 1 HS chữa. 25 - 8 = 17 (m) (25 + 17) x2 = 84 (m0. IV- Củng cố dặn dò: ( 2 phút ) - Nêu các bớc giải bài toán liên quan đến