Nâng cao hiệu quả cho vay hộ SX tại NH NN & PTNT Thanh Trì
Chuyên đề tốt nghiệp Lớp DH2H Lời cam đoan Tôi xin cam đoan chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho vay hộ sản xuất chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Thanh Trì" công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu chuyên đề trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập, Nếu có dấu hiệu sai lệch tôI xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 05/11/2005 Ngời trình bày Đặng thị hoài Đặng Thị Thanh Hoài Chuyên ®Ị tèt nghiƯp Líp DH2H Mơc lơc Lêi cam ®oan Môc lôc .2 Lời nói đầu Chơng I: tín dụng hộ sản xuất thực trạng cho vay hộ sản thực trạng cho vay hộ sản xuất thời gian qua nnno & ptnt hun tr× 1.1: T×nh h×nh kinh tÕ x· héi hun Thanh Tr× 1.1.1: T×nh h×nh kinh tÕ – x· héi hun Thanh Trì 1.1.2:Sự cần thiÕy cđa tÝn dơng s¶n xt nỊn kinh tÕ 1.2: Thùc tr¹ng cho vay hộ sản xuất NHNo&PTNT huyện Thanh trì 10 1.3: Đánh giá chất lợng tín dụng, hiệu qu¶ tÝn dơng 21 1.3.1: KÕt đầu t vốn 22 1.3.2: Tồn nguyên nhân 24 Chơng II: Các giải pháp hoàn thiện mở rộng cho vay hộ sản xuất thời gian trớc mắt ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn hun tr× 27 2.1: Định hớng hoạt động kinh doanh ngân hàng Thanh tr× thêi gian tíi 27 2.2: Giải pháp hoàn thiện mở rộng vốn tín dụng NHNo & PTNT Huyện Thanh trì 31 2.3: Những đề xuất kiến nghị 35 2.3.1: Về sách nhà níc 35 2.3.2: Kiến nghị ngân hàng nhà nớc 38 2.3.3: Kiến nghị đối víi NHNo & PTNT ViƯt Nam 39 2.3.4: Kiến nghị NHNo & PTNT Hun Thanh tr× .39 KÕt ln 42 Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o 44 Nhận xét đơn vị thực tập 45 NhËn xÐt giáo viên hớng dẫn 46 Đặng Thị Thanh Hoài Chuyên đề tốt nghiệp Lớp DH2H Lời nói đầu Trong trình chuyển đổi cấu kinh tế, từ kinh tế hành quan liêu bao cấp sang chế hoạch toán kinh doanh xà hội chủ nghĩa Nền kinh tế quốc dân bao gồm nhiều thành phần kinh tế, nhiều ngành nghề với quy mô trình độ khác nhau, công nghệ khác Phát triển nông - lâm -ng nghiệp gắn liền công nghệ chế biến xây dựng nông thôn Để đa kinh tế nông thôn phát triển ngang tầm kinh tế thành thị, bớc công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp Vì việc phát triển xây dựng nông thôn nhiệm vụ hàng đầu, có tầm quan trọng việc nâng cao ổn định đời sống hộ sản xuất nông nghiệp, không ngừng tăng cờng phát triển đời sống nông thôn Muốn đạt đợc mục đích trớc hết phải ý đến sản xuất nông nghiệp cách sản xuất nông nghiệp phải thay đổi cấu tính chất quan hệ sản xuất nông nghiệp, lấy sản xuất hộ nông dân mặt trận hàng đầu, thông qua việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh việc phát triển chăn nuôi gia súc, gắn liền với việc sản xuất hàng hoá tiêu dùng phải đẩy mạnh sản xuất hàng hoá xuất khẩu, mở rộng kinh tế đối ngoại phát triển kinh tế dịch vụ, đẩy mạnh việc mở rộng phát triển ngành nghề truyền thống Từng bớc xây dựng đồng kết cấu hạ tầng, xây dựng công nghiệp nặng với bớc thích hợp Trớc hết ngành dịch vụ cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp, thực chuyên môn hoá, tự động hoá s¶n xt chóng ta thÊy níc ta s¶n xt nông nghiệp chủ yếu chiếm 70% sản xuất hàng hoá Thu nhập kinh tế quốc dân Đờng lối phát triển kinh tế Đảng ta qua giai đoạn tập trung quan tâm trọng tới nông nghiệp Luôn có sách nông nghiệp để phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế Ban th ký Trung ơng Đảng Bộ trị đà thị 100 định đa việc khoán 10 sản xuất nông nghiệp Đây sách lớn làm thay đổi sản xuất nông nghiệp Đổi mô hình nh tổ chức sản xuất nông nghiệp Ngày 02 tháng 03 năm 1993 Thủ tớng Chính phủ nghị định số 14 ban hành quy định sách cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông lâm ng nghiệp kinh tế nông thôn Kèm theo nghị định có quy định cụ thể sách cho hộ sản xuất vay vốn Mục đích khai thác hết tiềm mạnh vùng, sức lao động, lực trình độ tổ chức sản xuất tạo Đặng Thị Thanh Hoài Chuyên ®Ị tèt nghiƯp Líp DH2H nhiỊu s¶n phÈm cho x· hội, nâng cao đời sống hộ sản xuất hết đói nghèo Tạo điều kiện cho hộ sản xuất có điều kiện vơn lên làm giầu đáng Để thực thắng lợi đờng lối phát triển kinh tế Đảng, thực nghiêm túc thị Thủ tớng Chính phủ sách cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông ng diêm nghiệp kinh tế nông thôn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn dới đạo ngân hàng Nhà nớc đà tổ chức triển khai tới toàn ngành, việc đầu t vốn cho hộ sản xuất có nhu cầu vay vốn để sản xuất - kinh doanh không phân biệt thành phần kinh tế Đà tìm giải pháp thực nhiệm vụ cụ thể mở rộng mạng lới khắp miền ®Êt níc phơc vơ cho sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tế nông thôn, nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp Có quy định cụ thể việc cho vay vốn hộ sản xuất nh văn 499A quy định nghiệp vụ cho vay hộ sản xuất Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chấp nhận khó khăn lợi ích kinh tế đất nớc ngành đà vợt qua bớc thăng trầm đứng vững lên chế thị trờng chuyển hớng đầu t tín dụng với nông nghiệp, nông dân nông thôn Ngời nông dân năm qua đà gắn bó, gắn gũi với ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn thực đà ngời bạn đồng hành với ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Họ đà tiếp nhận vốn vay sử dụng có hiệu nên thực đà hết đợc nghèo đói số hộ đà vợt lên làm giầu đáng đầu t vốn cho hộ sản xuất cần thiết, thực ý Đảng lòng dân đợc cấp ngành quan tâm giúp đỡ Chính vậy, em mạnh dạn chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho vay hộ sản xuất Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Thanh Trì Phơng pháp nghiên cứu đề tài sử dụng phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử lý luận kinh tế, quản lý lĩnh vực tài ngân hàng để thống kê, phân tích tổng hợp, tổng kết thực tiễn, nhằm đa giải pháp cho hoạt động tín dụng ngân hàng Chuyên đề đợc chia thành chơng: Chơng I: Tín dụng hộ sản suất thực trạng cho vay Hộ sản xuất thời gian qua NHNN & PTNT Huyện Thanh Trì Chơng II: Các giải pháp hoàn thiện mở rộng cho vay hộ sản xuất thời gian tới NHNN&PTNT huyện Thanh Trì Đặng Thị Thanh Hoài Chuyên ®Ị tèt nghiƯp Líp DH2H Ch¬ng I TÝn dơng Hé Sản xuất - Thực trạng cho vay Hộ sản xuất NHNn&PTNT Thanh trì 1.1 Khái quát tình hình kinh tÕ - x· héi hun Thanh Tr× 1.1.1, t×nh h×nh kinh tÕ – x· héi hun tr×: Hun Thanh Trì huyện nằm vùng trũng phía Nam Hà Nội, kinh tế nông nghiệp chủ yếu Trong năm gần đây, thực việc chuyển dịch cấu kinh tế theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng Huyện lần thứ XX kinh tế Huyện ®· cã bíc ph¸t triĨn kh¸ HiƯn Hun ®ang tập trung đạo phát triển kinh tế nông nghiệp, xây dựng nông thôn, có sách u tiên hỗ trợ nông thôn chuyển đổi cấu sản xuất, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, đạo thực dự án phát triển làng nghề, quy hoạch khu sinh th¸i, c¸c dù ¸n ph¸t triĨn rau, hoa cao cấp có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên diện tích đất cho sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp Nhà nớc triển khai nhiều dự án vào địa bàn Huyện, làm giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - xây dựng thơng mại dịch vụ Tốc độ đô thị hoá diễn nhanh Năm 2004 UBND thành phố Hà Nội thành lập quận đà chia tách 09 xà Huyện Thanh Trì quận Hoàng Mai Đặng Thị Thanh Hoài Chuyên đề tốt nghiệp Lớp DH2H §iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi cđa Hun nh đà tạo số thuận lợi cho hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT Thanh Trì thĨ: - NHNo & PTNT Thanh Tr× cã híng đầu t lĩnh vực thơng mại, dịch vụ - xây dựng Là ngân hàng lớn có uy tín địa bàn Huyện, với mạng lới chi nhánh phòng giao dịch đợc bố trí thuận tiện cho dân c Huyện, đặc biệt gần làng nghề, khu dân c có tốc độ đô thị hoá cao nh Đông Mỹ, Cầu Bơu, PGD Ngũ Hiệp giúp ngân hàng thu hút đợc khách hàng - Việc Quận Hoàng Mai đợc thành lập, nhờ mối quan hệ uy tín lâu dài với Khoa bạc Nhà nớc BHXH quận Hoàng Mai, Ngân hàng Thanh Trì đà thu hút đợc KBNN quận Hoàng Mai BHXH Hoàng Mai mở tài khoản giao dịch NHNo Thanh Trì, đặc biệt đơn vị có nguồn tiền gửi với lÃi suất thấp, chi phí trả lÃi rẻ Đồng thời nhờ việc nhanh chóng khai trơng PGD Vạn Xuân để tranh thủ thu hút khách hàng cán công chức địa bàn quận Hoàng Mai nên việc cho vay đợc tăng trởng - Nh đà nói, Nhà nớc triển khai nhiều dự án trọng điểm địa bàn Huyện năm 2004 nh dự án cầu Thanh Trì, đờng vành ®ai 3, khu c«ng nghiƯp Ngäc Håi , viƯc ®Ịn bù giải phóng mặt đợc triển khai mạnh mẽ, tạo điều kiện cho Ngân hàng thu nợ tồn đọng khó đòi thu tiền gửi tiết kiệm lớn từ dân c tập trung số địa bàn có dự án - Với tốc độ đô thị hoá nhanh, nhiỊu doanh nghiƯp (chđ u lµ võa vµ nhá) Công ty đời địa bàn Huyện tạo điều kiện để NHNo & PTNT Thanh Trì thu hút khách hàng doanh nghiệp, điều mà trớc hạn chế Tuy nhiên, tình hình kinh tế - xà hội nh tạo khó khăn cho hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT Thanh Trì, là: - Do diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp dẫn tới thị phần đầu t hộ sản xuất nông nghiệp ngân hàng bị thu hẹp - Phòng giao dịch ngân hàng sách xà hội, phòng giao dịch ngân hàng Đầu t Hà Nội đời, thêm vào đó, NHNo Hoàng Mai đợc khai trơng vào đầu năm 2005 tạo cạnh tranh huy động vốn, cho vay chia sẻ thị phần NHNo Thanh Trì khu vực - Do đối tợng vay NHNo & PTNT Thanh Trì chủ yếu bà nông dân với đối tợng đầu t trồng, giống, gia súc, thả cá, sản xuất nông Đặng Thị Thanh Hoài Chuyên đề tèt nghiƯp Líp DH2H nghiƯp víi sè mãn nhiỊu nhng lợng nhỏ lẻ, manh mún, nên d nợ cho vay hộ sản xuất Hơn nữa, trình độ dân trí nhìn chung thấp, hiểu biết hạn chế, rủi ro lớn Trớc thuận lợi khó khăn đó, chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì đÃ, nỗ lực để vừa vợt qua đợc khó khăn thử thách để đứng vững cạnh tranh, phát huy mạnh nh khai thác điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động kinh doanh 1.1.2 Sự cần thiết tín dụng hộ sản xuất nỊn kinh tÕ T×nh h×nh kinh tÕ – x· hội huyện Thanh trì cho thấy việc phát triĨn kinh tÕ n«ng nghiƯp ë n«ng th«n hiƯn giữ vai trò quan trọng trình sản xuất nông nghiệp, kinh doanh hàng hoá, phát triển mở rộng ngành nghề truyền thống, đồng tiền sẵn có nông nghiệp Hộ sản xuất nhân tố định tạo cải vật chất cho xà hội, làm phong phú đà dạng hoá nông nghiệp Từ việc sản xuất hàng hoá mang tính chất tự cung tự cấp, đến việc trao đổi hàng hoá thị trờng Hộ sản xuất đơn vị sản xuất hàng hoá tự chủ tiến hành sản xuất điều kiện tự nhiên, phải tham gia cạnh tranh nhiều thành phần kinh tế, trình sản xuất tiêu thụ hàng hoá Ngày kinh tế hộ đà phát triển nhờ có chế sách §¶ng cho tù chđ s¶n xt kinh doanh đà phát huy đợc mạnh tính động sáng tạo, tính nhanh nhạy việc: Thay đổi cấu sản xuất, Thay đổi cấu đầu t Mạnh dạn đa khoa học kỹ thuật vào sản xuất tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao, hàng hoá sản xuất ngày phong phú Đời sống nhân dân đợc cải thiện Nh từ việc phát triển kinh tế hộ đà hình thành nên thị trờng tiêu thụ hàng hoá ngày mở rộng phát triển đà làm cho kinh tế nông thôn ngày đổi Trong thời gian qua hoạt động ngân hàng đà có đóng góp đáng kể vào thành công nghiệp đổi kinh tế đất nớc, điều hành sách tiền tệ tích cực, ổn định đợc giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, tăng dự trữ ngoại tệ cho quốc gia Huy động đợc khối lợng đáng kể vốn nớc, thúc đẩy đầu t cho sản xuất thành phần kinh tế góp phần tăng trởng kinh tế, tăng cờng đầu t tín dụng u đÃi để phục vụ xoá đói giảm nghèo thực số sách xà hội Đặng Thị Thanh Hoài Chuyên đề tốt nghiệp Lớp DH2H Khi đất nớc chuyển sang kinh tế thị trờng công nhận đời tồn nhiều thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế nói chung kinh tế hộ nông dân nói riêng Muốn sản xuất kinh doanh dịch vụ đòi hỏi t liệu sản xuất, vật t tiền vốn phải đổi mở rộng, thay đổi hình thức đầu t vốn, cải thiện trang thiết bị mẫu mà Đổi cấu đầu t giống, giống mặt hàng sản xuất phải phù hợp với nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng Muốn đổi sản xuất kinh doanh cần phải có vốn đầu t Nhu cầu vốn thân ngời sản xuất có đủ đợc mà cần phải có hỗ trợ Nhà nớc tổ chức tín dụng ngân hàng Tríc nhu cÇu cÊp thiÕt cđa nỊn kinh tÕ Thùc nghiêm thị Thủ tớng Chính phủ ngành ngân hàng nhanh chóng đổi phơng thức đầu t thích hợp để hoà nhập với chế thị trờng Là đầu t vốn mở rộng tới thành phần kinh tế với thị trờng nông thôn, nông nghiệp nông dân Đổi công tác kế hoạch hoá tín dụng gắn liền với quan hệ cung cầu thị trờng vốn Đầu t vốn tới hộ sản xuất nông thôn nhằm thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển Nguồn vốn cho vay ngân hàng nguồn vốn bổ sung vốn thiếu cho hộ sản xuất trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ Vốn tín dụng tạo điều kiện cho hộ sản xuất phát triển ngành nghề trồng trọt, chăn nuôi cải tạo giống cho suất cao giá trị lớn vốn tín dụng đầu t mở rộng sản xuất ngành nghề truyền thống giải việc làm cho ngời lao động, cải thiện đời sống dân sinh Vốn tín dụng đà đến với tất loại hộ sản xuất - Hộ giầu có điều kiƯn më réng s¶n xt c¶i tiÕn kü tht thu hút lao động tổ chức sản xuất lớn tạo nhiều sản phẩm có suất chất lợng tốt giá trị cao đáp ứng thị hiếu tiêu dùng Bù đắp đủ chi phí có tích luỹ ngày nhiều hộ giầu ngày giầu thêm - Hộ trung bình vay thêm vốn tín dụng ngân hàng có điều kiện mở rộng sản xuất Từng bớc đầu t thiết bị tăng suất lao động sản phẩm sản xuất nhiều đủ chi dùng cho gia đình dôi thừa, có tích luỹ để tái tạo sản xuất để trở thành hộ sản xuất dẫn đến giầu - Hộ nghèo đói có vốn tín dụng dần tõng bíc tiÕp thu khoa häc kü tht tù tỉ chức sản xuất làm sản phẩm dần cải thiện đời sống đủ bù đắp chi phí sinh hoạt cho gia đình từ hộ nghèo đói phấn đấu trở thành hộ trung bình Việc thực chủ trơng sách cho vay kinh tế hộ ngân hàng nông nghiệp thực theo văn 499A Đảm bảo thực Đặng Thị Thanh Hoài Chuyên đề tốt nghiệp Lớp DH2H nguyên tắc tín dụng hộ sản xuất sử dụng vốn tín dụng ngân hàng phải sử dụng mục đích bảo toàn vốn sử dụng có hiệu quả, hoàn trả vốn ngân hàng đầy đủ gốc lÃi, ngân hàng tiếp tục đầu t vốn để thực chu kỳ sản xuất Nh việc đầu t vốn tín dụng cho hộ cần thiết sách Đảng kinh tế hộ đà làm cho trình phân hoá giàu nghèo nông thôn đợc rút ngắn, kinh tế nông thôn ngày đổi Tóm lại: Tín dụng ngân hàng việc mở rộng phát triển kinh tế hộ nông thôn chủ trơng lớn Đảng Thông qua việc cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất, thông qua việc đầu t vốn đà khuyến khích tạo ®iỊu kiƯn cho thiÕu vèn cã vèn s¶n xt, phát triển ngành nghề truyền thống Tín dụng ngân hàng đà làm thay đổi cấu sản xuất nông thôn thông qua việc đầu t vốn đà xoá hẳn nạn cho vay nặng lÃi, bớc đầu đà làm cho kinh tế nông thôn phát triển nâng cao đời sống nông dân nông thôn 1.2 thực trạng cho vay hộ sản xuất ngân hàng trì thời gian qua 1.2.1 Hoạt động kinh doanh cđa NHNo & PTNT Thanh Tr× thêi gian qua a) Hoạt động huy động vốn Đối với NHTM nguồn vốn yếu tố định đến tồn phát triển tơng lai Bởi vai trò ngân hàng "đi vay" để "cho vay" Nguồn vốn ảnh hởng lớn đến khả cạnh tranh lợi cạnh tranh NHTM Hầu hết NHTM Việt Nam huy động cho nguồn vốn nhiều biện pháp tiêu chí tìm nguồn vốn cho chi phí rẻ ổn định Theo tiêu chí đó, ngân hàng sử dụng biện pháp làm tăng "hấp dẫn" lÃi suất, làm phong phú mặt kú h¹n gưi, rót Cã thĨ nãi thêi gian vừa qua công tác huy động vốn chi nhánh NHNo Thanh Trì tơng đối tốt Nắm bắt đợc ®iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi cđa hun vµ xuất phát từ kế hoạch nguồn vốn mình, chi nhánh đà chủ trơng khơi tăng nguồn vốn từ dân c, đặc biệt trú trọng đến công tác huy động vốn không kỳ hạn với mức lÃI suất thấp NHNo Thanh Trì đà trú trọng tới việc nâng cấp mạng lới phòng giao dịch để thu hút nguồn vốn ổn định, vững Chi nhánh đà tăng cờng hoạt động tiếp thị, tuyên truyền, để thu hút nguồn vốn mang tính ổn định, lÃi suất thấp nh kho bạc Hoàng Mai, BQLDA Thăng Long Chi nhánh tăng cờng thiết lập mối quan hệ thu - chi tiền mặt chỗ với tổ chức, Đặng Thị Thanh Hoài Chuyên đề tốt nghiệp Lớp DH2H đơn vị kinh tế có khả tài lớn nh BQL dự án khu công nghiệp Ngọc Hồi, dự án khu công nghiệp Cầu Bơu , tiếp thị với doanh nghiệp để họ mở tài khoản tiền gửi chi nhánh Thời gian vừa qua, chi nhánh đà tập trung huy động vốn từ dân c đền bù giải phóng mặt dự án địa bàn Hoàng Mai Thanh Trì Bên cạnh đó, NHNo Thanh Trì thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ tầng lớp dân c chơng trình khuyến mại cho khách hàng, (chơng trình huy động vốn có thởng vàng ba chữ A cđa NHNo ViƯt Nam, ¸p dơng møc l·i st huy động hấp dẫn mở phòng giao dịch Vạn Xuân, Khơng Đình ) Với nhiều biện pháp khác nhau, chi nhánh đà huy động đợc nguồn vốn tăng cờng liên tục, kết thể qua bảng sau: Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn theo tính chất huy động Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu TG d©n c TG cđa TCKT TG cđa TCTD Tỉng ngn vèn 2003 % 452.000 76,22 11.000 19 31.000 4,78 593.000 100 2004 501.000 112.600 33.100 646.700 % 77,5 17,4 5,1 100 2003/2004 C.lƯch tut ®èi + 18.000 35.700 2.100 53.700 % 10,8 2,35 6,7 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT Thanh Trì) Qua b¶ng sè liƯu ta thÊy tỉng ngn vèn cđa chi nhánh có xu hớng tăng lên Năm 2004 tổng nguồn tăng 53.700 triệu đồng so với năm2003 (tơng đơng 9%) Trong nguồn tiền gửi dân c có xu hớng tăng nhanh so với nguồn tiền gửi tổ chức kinh tế tiền gửi tổ chức tín dụng Năm 2004, tiền gửi dân c tăng 18.000 triệu đồng so với 2003 (tơng đơng với 10,8%) Ngn tiỊn gưi cđa c¸c tỉ chøc kinh tÕ đà tăng lên (năm 2004 gấp 2,35% so với năm 2003) Xét cấu tỉ trọng nguồn tiền gửi dân c cao năm, sau đến tỉ trọng tiền gửi c¸c tỉ chøc kinh tÕ, c¸c tỉ chøc tÝn dơng Đặng Thị Thanh Hoài 10 ... động kinh doanh NHNo & PTNT Thanh Trì) Qua bảng ta thấy, tổng dự nợ cho vay khối DNNQD hộ sản xuất kinh doanh năm 2004 tăng so với 2003 Riêng d nợ cho vay khối DNNN giảm nguyên nh? ?n chi nh? ?nh đÃ... dụng hộ sản suất thực trạng cho vay Hộ sản xuất thêi gian qua t¹i NHNN & PTNT Hun Thanh Trì Chơng II: Các giải pháp hoàn thiện mở réng cho vay s¶n xt thêi gian tíi NHNN &PTNT huyện Thanh Trì Đặng... nông thôn huyện Thanh Trì tr? ?nh đầu t vốn cho hộ sản xuất đảm bảo quy tr? ?nh, đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn hộ sản xuất nông nghiệp kinh doanh dịch vụ hộ vay tr? ?nh sản xuất kinh doanh có hiêụ ĐÃ