Mức độ chặt chẽ của cấu trúc * Không cấu trúc bán cấu trúc Cấu trúc PV dân tộc học PV sâu cá nhân Thảo luận nhóm Phỏng vấn bảng hỏi Mức độ kiểm soát của người nghiên cứu... • Nghiên cứu
Trang 1Nội dung bài học
Trang 2Mức độ chặt chẽ của cấu trúc (*)
Không cấu trúc bán cấu trúc Cấu trúc
PV dân tộc học
PV sâu cá nhân Thảo luận nhóm
Phỏng vấn bảng hỏi
Mức độ kiểm soát của người nghiên cứu
Trang 3Phỏng vấn không cấu trúc
• Là phương pháp phỏng vấn NCV không phải dựa vào chủ đề hay câu hỏi định sắn.
• NCV phải nhớ một số chủ đề cần phỏng vấn và có thể sử dụng một danh mục chủ đề để khỏi bỏ sót trong khi phỏng vấn
• Nghiên cứu viên có thể chủ động thay đổi thứ tự của các chủ đề tuỳ theo hoàn cảnh phỏng vấn và câu trả lời của người được phỏng vấn.
• Phỏng vấn không cấu trúc giống như nói chuyện, làm cho người
được phỏng vấn cảm thấy thoải mái và cởi mở trả lời theo các chủ
đề phỏng vấn
• Điều cốt yếu quyết định sự thành bại của phỏng vấn không cấu trúc
là khả năng đặt câu hỏi khơi gợi một cách có hiệu quả, tức là khả năng kích thích người trả lời cung cấp thêm thông tin
Trang 4Điểm mạnh và điểm yếu của PV không cấu trúc
Cho phép nghiên cứu viên linh hoạt thay
đổi cấu trúc phỏng vấn tùy theo ngữ cảnh
và đặc điểm của đối tượng
Không có mẫu chuẩn bị sẵn nên mỗi cuộc
PV là một cuộc trò chuyện không lặp lại
đặc biệt có ích trong những trường hợp
cần phỏng vấn nhiều lần, trong nhiều
(ví dụ khi nghiên cứu về gái mãi dâm
đứng đường hoặc trẻ em lang thang )
Cần NCV có nhiều hiểu biết, kinh nghiệm
và kỹ năng
đặc biệt hữu ích trong nghiên cứu các chủ
đề nhạy cảm như tình dục, mãi dâm, ma
túy hoặc HIV/AIDS
Trang 5Phỏng vấn bán cấu trúc
• PV bán cấu trúc là PV dựa theo danh mục các câu hỏi hoặc các chủ đề cần đề cập đến Tuy nhiên thứ tự và cách đặt câu hỏi có thể tuỳ thuộc vào ngữ cảnh và đặc điểm của đối
Trang 6Điểm mạnh và điểm yếu của PV bán cấu trúc
- Sử dụng bản hướng dẫn phỏng vấn sẽ
tiết kiệm thời gian phỏng vấn Cần phải có thời gian để thăm dò trước chủ đề quan tâm để xác định chủ đề
nghiên cứu và thiết kế câu hỏi phù hợp
- Danh mục các câu hỏi giúp xác định rõ
những vấn đề cần thu thập thông tin
nhưng vẫn cho phép độ linh hoạt cần
thiết để thảo luận các vấn đề mới nảy
sinh
- Dễ dàng hệ thống hoá và phân tích các
thông tin thu được
Trang 7Nội dung bài giảng Phỏng vấn sâu
• Khái niệm
• Ứng dụng
• Các câu hỏi
• Quy trình chung
• Người cung cấp thông tin tốt
• Quan hệ với người cung cấp thông tin
Trang 8Phỏng vấn sâu
• Là phương pháp phỏng vấn cá nhân
• Được sử dụng để tìm hiểu thật sâu một chủ đề
cụ thể, nhằm thu thập đến mức tối đa thông tin
về chủ đề đang nghiên cứu.
• PVS sử dụng bản hướng dẫn bán cấu trúc trên
cơ sở những phỏng vấn thăm dò trước đó về chủ đề nghiên cứu để có thể biết được câu hỏi nào là phù hợp
Trang 9ứng dụng
• Chủ đề nghiên cứu mới và chưa được xác định rõ;
• Chủ đề nghiên cứu đã được xác định rõ và đã quen thuộc;
• Nghiên cứu thăm dò, khi chưa nắm được những khái niệm
• Khi không cần thiết phải liên hệ những phát hiện với các bối cảnh xã hội hay văn hóa rộng hơn hay bối cảnh này đã được hiểu biết đầy đủ;
Trang 10ứng dụng
• Khi cần tìm hiểu về ý nghĩa hơn là tần số;
• Khi cần sự mô tả chi tiết các con số của một mẫu đại diện
• Khi cần có sự linh hoạt trong hướng nghiên cứu
để phát hiện những vấn đề mới và khám phá sâu một chủ đề nào đó Khi khả năng tiến hành lại sự
đo lường là quan trọng
• Nghiên cứu sâu và chi tiết những vấn đề được
chọn lựa kỹ càng, những trường hợp hoặc các sự kiện;
Trang 12Các loại câu hỏi
• Các câu hỏi mô tả: bao quát/thăm dò (i)
• Câu hỏi cấu trúc (ii)
• Câu hỏi so sánh (iii)
• Câu hỏi hồi cố (iv)
• Câu hỏi kết hợp
Trang 13Các từ để hỏi (trong câu hỏi)
• Hiện tượng X là gì?
• X gồm những gì?
• Hiện tượng X xảy ra trong bối cảnh nào?
• Tại sao X lại xảy ra?
• X xảy ra như thế nào?
• Vấn đề X có ý nghĩa gì đối với cộng đồng?
Trang 14Quy trình chung
1 Chọn người cung cấp thông tin
2 Viết “Bản hướng dẫn phỏng vấn” và các tài liệu liên quan
3 Tiếp cận người cung cấp thông tin
• qua “người gác cổng”/người dẫn đường
• bằng kỹ thuật “dây chuyền”, “quả bóng tuyết” (*)
4 Thiết lập sự tin cậy
Trang 15Người cung cấp thông tin tốt
1 Hiểu biết rõ về nền văn hóa cần nghiên cứu
2 Hiện đang tham gia vào các hoạt động xã hội
của nền văn hóa đó;
3 Có thời gian;
4 Không phân tích/phán xét khi cung cấp thông
tin
Trang 16Quan hệ với người cung cấp thông tin
• Bình đẳng: người cung cấp tin là người hợp
tác trong nghiên cứu;
• Cầu thị: nghiên cứu viên là người “học hỏi kinh nghiệm thực tế”
• Đặt lợi ích của người tham gia lên trên lợi ích của người nghiên cứu;
• Các khía cạnh đạo đức khác
Trang 17Chọn mẫu
• Chọn mẫu đại diện cho quần thể nghiên cứu;
• Tùy theo mục đích nghiên cứu, theo một trong các tiêu chí :
+ chọn đa dạng?
+ chọn điển hình/cá biệt?
+ thuận tiện?
+ dây chuyền/bóng tuyết?
• Tùy thuộc vào thời gian, nguồn lực
• Phạm vi, địa lý…
Trang 18Tiếp cận người cung cấp thông tin
• Tìm và tiếp cận như thế nào?
• Tự giới thiệu như thế nào?
• Thực hiện phỏng vấn trong bối cảnh như thế nào?
+ Tại đâu”
+ Khi nào?
+ Trong bao lâu?
+ Bao nhiêu lần?
Trang 19Cấu trúc bản hướng dẫn phỏng vấn
• Trang thông tin chung, câu hỏi sàng lọc
• Lời dẫn, lời mô tả
• Sử dụng câu hỏi mở, cẩn thận với:
– Câu hỏi dẫn dắt
– Câu hỏi đóng
• Bao phủ đầy đủ các phạm trù trong khung lý luận
• Các gợi ý hướng dẫn thăm dò
• Chú ý đến trình tự logic của câu hỏi
Trang 20Kỹ năng đặt câu hỏi
• Câu hỏi mở hoàn toàn ( không dẫn dắt)
• Câu hỏi đơn
• Rõ ràng, trong sáng, dễ hiểu;
• Sử dụng các loại câu hỏi trong PV sâu;
• Sử dụng ngôn ngữ của “người trong
cuộc”
Trang 21Gợi ý, thăm dò
• Hỏi lại ý kiến của người được PV (i)
• Sử dụng các kỹ thuật giao tiếp phi ngôn ngữ (cử chỉ, động tác,…)
• Thể hiện thái độ quan tâm nhưng trung lập
Trang 22Nghe nhiều hơn nói
• Theo dõi sát lời thoại;
• Nghe chủ động;
• Nghe có phân tích
– Tính nhất quán của thông tin thu được
– Phát hiện thông tin mới làm cơ sở để tiếp tục đặt câu hỏi để mở rộng thông tin
Trang 23Ghi chép
• Ghi đầy đủ, đặc biệt những thông tin quan
trọng NCV nhận thấy trong khi người cung cấp thông tin đang nói
• Ghi vắn tắt khi có hỗ trợ của máy ghi âm
• Chú ý theo dõi và ghi lại những thay đổi sắc
thái tình cảm của người được phỏng vấn;
– Im lặng
– Cười, đùa
– Sự không thoải mái
• Tìm hiểu nguyên nhân gây thay đổi thái độ