1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao tiếp và PTBĐ

4 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 48 KB

Nội dung

Tiết 4. Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt A. Yêu cầu cần đạt. - Giúp học sinh nắm vững + Mục đích của giao tiếp trong đời sống con ngời, trong xã hội. + Khái niệm văn bản + 6 kiểu văn bản, 6 phơng thức biểu đạt cơ bản trong giao tiếp ngôn ngữ của con ngời. - Rèn kỹ năng nhận biết đúng các kiểu văn bản đã học. B. Tiến trình lên lớp. Hoạt động 1: - ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ 1) Đơn vị cấu tạo của từ là gì? 2) Thế nào là từ đơn- từ phức? Cho VD Thế nào là từ láy từ ghép ? Cho VD 3) Chữa bài tập 5. Hoạt động 2: Dẫn vào bài mới Trong thực tế chúng ta đã sử dụng và tiếp xúc với các văn bản vào mục đích khác nhau: đọc báo, đọc truyện, viết th, viết đơn nhng có thể cha gọi chúng là văn bản và cũng cha gọi các mục đích cụ thể là giao tiếp. Qua bài học ngày hôm nay Văn bản, giao tiếp và phơng thức biểu đạt các con sẽ biết gọi các bài văn, các giấy tờ là văn bản gọi mục đích sử dụng văn bản là giao tiếp, biết gọi tập làm văn là làm văn bản, sơ bộ hiểu văn bản là gì? biết 6 kiểu loại văn bản với phơng thức biểu đạt # nhau. Hoạt động 3: Hớng dẫn h/s tìm hiểu chung về văn bản và phơng thức biểu đạt. ?. Trong đời sống khi có 1 t tởng, t/cảm, nguyện vọng (muốn khuyên nh ngời # làm 1 đIều gì, có lòng yêu mến bạn, muốn tham gia 1 hđộng do nhà trờng tổ chức ) mà cần biểu đạt cho mọi ngời hay ai đó biết thì em làm thế nào? <Chúng ta có thể nói 1 tiếng, 1 câu hay nhiều câu> Cho VD I. Tìm hiểu chung về văn bản và ph ơng thức biểu đạt. 1. Văn bản và mục đích giao tiếp a)Văn bản là gì? Nói hay viết cho ngời ta biết giao tiếp. ?. Khi muốn biểu đạt t tởng, t/cảm, ng vọng ấy 1 cách đầy đủ, trọn vẹn cho ngời # hiểu thì em phải làm ntn? (G) Chép câu ca dao lên bảng? ?. Câu ca dao đợc sáng tác để làm gì? ?. Nó muốn nói lên vấn đề gì? ?. Hai câu 6,8 liên kết với nhau ntn? ?. Câu ca dao đã biểu đạt trọn vẹn 1 ý cha? (G). Khi đã biểu đạt trọn vẹn 1 ý ngời ta gọi là văn bản. Vậy văn bản là gì? ?. Theo con, văn bản có những loại nào? VD: - Tôi muốn bạn phải học giỏi hơn. - Bạn nên về nhà sớm để bố mẹ khỏi lo. - Nói có đầu, có đuôi - Mạch lạc, có lí lẽ. Ai ơi giữ chí cho bền Dù ai xoay hớng đổi nền mặc ai. - Nêu ra một lời khuyên - Chủ đề: Giữ chí cho bền - Câu sau làm rõ ý cho câu trớc - Vần là yếu tố liên kết Rồi. - Là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng ph- ơng thức biểu đạt cho phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. b.Các loại văn bản - Chào mừng - Lời phát biểu - Biên bản cuộc họp - Báo cáo - Nghị quyết của lớp, trờng - Hợp đồng - Văn bản - Chứng từ - Th - Đơn xin học - Bài thơ - Truyện cổ tích - Câu đối - Thiếp mời dự đám cới - Thơ, truyện (ngắn, dài) - Kịch (hài kịch, bi kịch) 2) Kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt của văn bản T T Kiểu vb, phơng thức biểu đạt Mục đích giao tiếp Ví dụ 1 Tự sự Trình bày diễn biến sự việc Truyện Tấm Cám 2 Miêu tả Tái hiện trạng thái svật con ngời Miêu tả cái bàn 3 Biểu cảm Bày tỏ t/cảm, cảm xúc Có thể: bức th 4 Nghị luận Bàn luận:nêu ý kiến đánh giá Tay làm hàm nhai Tay quai miệng trễ 5 Thuyết minh Giới thiệu đặc đIểm, tính chất, phơng pháp Thuyết minh thuốc chữa bệnh 6 Hành chính công vụ Trình bày ý muốn quy định, thể hiện quyền hạn trách nhiệm giữa ngời và ngời. Đơn từ, báo cáo, thông báo, giấy mời. - 2 đội bạn muốn xin phép sử dụng sân vận động của thành phố. - Tờng thuật diễn biến trận đấu bóng đá. - Tả lại những pha bóng đẹp trong trận đấu - Giới thiệu quá trình thành lập và thành tích thi đấu của 2 đội. - Bày tỏ lòng yêu mến môn bóng đá. - Bày tỏ ý kiến cho rằng bóng đá là môn thể thao tốn kém, làm ảnh hởng không tốt tới việc học tập và công tác của nhiều ngời. Gọi h/s đọc ghi nhớ (17) Bài tập: - VB hành chính công vụ (đơn từ) - (VB thuyết minh hay tờng thuật, kể chuyện). - VB miêu tả. - VB thuyết minh - VB biểu cảm - VB nghị luận II. Ghi nhớ III. Luyện tập 1) a. Tự sự = kể chuyện : Vì có ngời, có việc, có diễn biến sự việc. b. Miêu tả- vì tả cảnh thiên nhiên: đêm trăng trên sông. c. Nghị luận: bàn luận ý kiến về vấn đề làm cho đất nớc giàu mạnh d. Biểu cảm: thể hiện tình cảm tự tin, tự hào của cô gái e. Thuyết minh: giới thiệu hớng quay của địa cầu 2) Truyền thuyết CRCTvăn bản tự sự: Vì cả truyện kể việc, ngời, lời nói hoạt động theo 1 diễn biến nhất định. :- Học kỹ bài trong vở + ghi nhớ (SGK) - Soạn bài Thánh gióng + tóm tắt truyện - Làm bài tập 1) Tìm cho mỗi VB đã học 1 ví dụ (loại) giải thích vì sao? 2) Các VB sau đợc xếp vào kiểu VB nào cho phù hợp Tuyên ngôn độc lập, hiến pháp, pháp luật, nội quy, ca dao, tục ngữ, th gửi mẹ, tắt đèn. 3) Đoạn văn : Bánh hình vuông là tợng Đất xin Tiên V ơng chứng giám thuộc kiểu VB gì? Tại sao? . cụ thể là giao tiếp. Qua bài học ngày hôm nay Văn bản, giao tiếp và phơng thức biểu đạt các con sẽ biết gọi các bài văn, các giấy tờ là văn bản gọi mục đích sử dụng văn bản là giao tiếp, biết. câu> Cho VD I. Tìm hiểu chung về văn bản và ph ơng thức biểu đạt. 1. Văn bản và mục đích giao tiếp a)Văn bản là gì? Nói hay viết cho ngời ta biết giao tiếp. ?. Khi muốn biểu đạt t tởng, t/cảm,. Tiết 4. Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt A. Yêu cầu cần đạt. - Giúp học sinh nắm vững + Mục đích của giao tiếp trong đời sống con ngời, trong xã hội.

Ngày đăng: 13/07/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w