Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
191,5 KB
Nội dung
Phần 1.mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài. Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời, thể dục thể thao (TDTT) đã trở thành một bộ phận của nền văn hoá xã hội loài ngời. Nó là một trong những bộ phận không thể thiếu đợc của nền văn minh nhân loại. Sự phát triển của TDTT là một trong những dấu hiệu thể hiện trình độ văn hoá và năng lực sáng tạo của mỗi quốc gia trên thế giới. Cùng với sự phát triển của các môn thể tho khác, bóng đá là một môn thể thao đ- ợc quốc tế hoá và phổ biến rộng khắp trên toàn thế giới. Ngày nay các kỹ thuật, chiến thuật bóng đá đã có thể nói đạt đến đỉnh cao, vài năm gần đây đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc thì bóng đá Việt Nam đã và đang phát triển một cách đáng kể và đã gặt hái đợc một số thành công đáng tự hào điều đó đợc chứng minh bởi những thành tích mà đội bóng đá nớc ta đã đạt trên đấu trờng quốc tế. Không chỉ dừng lại ở việc đạt đợc thành tích TDTT nói chung và bóng đá nói riêng còn là một phơng tiện hữu hiệu làm góp phần vào việc nâng cao sức khoẻ, phát tiển năng lực, ý chí và các phẩm chất đạo đức cho con ngời. Hơn nữa nó là nhịp cầu tạo mối quan hệ mật thiết giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới.Điều đó đợc biểu hiện hiệu quả các cuộc thi đấu giao hữu bóng đá nhằm thiết chặt hơn nữa tình đoàn kết, thân ái và gắn bó giữa các quốc gia trên toàn thế giới . Cũng nh các môn thể thao khác, thi đấu bóng đá là sự biểu hiện của đỉnh cao trình độ vận động viên về các mặt kỹ, chiến thuật, thể lực, tâm lý và các tố chất vận động khác. Trong thi bóng đá các cầu thủ thờng xuyên phải di chuyển, do vậy đòi hỏi các cầu thủ phải có thể lực tốt cùng với sự vận dụng các tố chất vận động khác để sử lý các tình huống xảy ra trong thi đấu. Trong đó sức bền tốc độ là một trong những tố chất vận động rất cần thiết không chỉ trong bóng đá mà còn ở các môn thể thao khác. Nh chúng ta đã biết, bóng đá là một môn thể thao thi đấu đối kháng trực tiếp, do vậy mà tình huống diễn ra liên tục trong một khoảng thời gian rất ngắn và các tình huống luôn thay đổi đòi hỏi các cầu thủ phải thực hiện các động tác và sử lý tình huống sảy ra rất nhanh. Vì vậy giáo dục và huấn luyện nhằm phát triển sức mạnh tốc độ trong bóng đá là rất cần thiết. Ngày nay trên toàn thế giới đã có rất nhiều phơng pháp huấn luyện tiên tiến để phát triển sức mạnh tốc độ cho các môn thể thao. Trong huấn luyện bóng đá cũng có nhiều phơng pháp để phát triển sức mạnh tốc dộ xong việc sử dụng phơng pháp trò chơi vận động để phát triển sức mạnh tốc độ còn rất hạn chế. Mặc dù từ thập kỷ 80, ngời ta đã vận dụng phơng pháp trò chơi vận động để phát triển các tố chất vận động, xong đến nay việc vận dụng các trò chơi vận động vào việc giáo dục và huấn luyện sức mạnh tốc độ trong bóng đá và các môn thể thao khác ở nớc ta còn ít đợc nhắc tới. Trong công tác giáo dục thể chất thể chất và đặc biệt ở trờng THCS B A- Chí Linh - Hải Dơng, trò chơi là một hoạt động, là một bài tập có ý nghĩa rất quan trọng bởi lẽ nó không chỉ phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý ở mọi lứa tuổi mà nó còn đem lại sự thoải mái, hứng thú và gây hng phấn trong tập luyện. Hơn nữa qua các trò chơi vận động nó còn có thể phát triển năng lực và các tố chất vận động khác. Với những u điểm đặc biệt nh vậy, xong việc ứng dụng các phơng pháp trò chơi vận động trong việc giảng dạy nhằm phát triển các tố chất vận động ở các môn thể thao 1 trong trờng THCS B A tỉnh Hải Dơng còn hạn chế. Bóng đá là một trong những môn ít đợc vận dụng các trò chơi vận động cho các học sinh năng khiếu bóng đá và đặc biệt là những trò chơi vận động có tác dụng phát triển sức mạnh tốc độ - một tố chất quan trọng trong bóng đá. Về việc vận dụng phơng pháp trò chơi vận động vào việc phát triển các tố chất vận động khá rộng xong do thời gian và năng lực nghiên cứu còn hạn chế, hơn nữa việc nghiên cứu và vận dụng một số trò vận động vào việc phát triển sức mạnh tốc độ còn khá mới lạ, xong đợc sự quan tâm hớng dẫn của thầy trong trờng Đại học s phạm Hà nội Sự ng h nhit tỡnh ca Ban Giỏm Hiu trng cùng các thầy cô giáo trong trờng THCS Hoàng Tân tỉnh Hải dơng, chúng tôi mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: Nghiờn cứu ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng đá nam hoc sinh THCS lứa tuổi 14 - 15 trờng THCS BA - Chí Linh - Hải Dơng. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu. Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu lựa chọn ra một số trò chơi vận động để phát triển sức mạnh tốc độ cho học sinh năng khiếu bóng đá lứa tuổi 14- 15 trờng THCS - Chí Linh - Hải Dơng. Nhằm khẳng định hiệu quả của một số trò chơi vận động trong công tác giáo dục nhằm phát triển sức mạnh tốc độ, để nâng cao thành tích trong tập luyện và thi đấu bóng đá của nam học sinh THCS. 1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu. Để thực hiện mục tiêu đề ra chúng tôi đa ra một số yêu cầu sau: 1.3.1. Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu lựa chọn một số trò chơi vận động trong việc phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng đá nam học sinh THCS đá lứa tuổi 14-15 trờng trờng THCS BA - Chí Linh - Hải Dơng. 1.3.2. Nhiệm vụ 2: Đánh giá hiệu quả ứng dụng một số trò chơi vận động trong việc phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng đá nam học sinh THCS lứa tuổi 14 -15 trờng THCS tỉnh Hải Dơng. 1.4. Đối tợng và khách thể nghiên cứu. 1.4.1. Đối tợng nghiên cứu. Nghiên cứu lựa chọn một số trò chơi vận động trong việc phát triển sức mạnh tốc độ cho học sinh bóng đá lứa tuổi 14-15. 1.4.2. Khách thể nghiên cứu. Đổi tuyển bóng đá nam học sinh THCS lứa tuổi 14-15 trờng THCS B A tỉnh Hải Dơng. 1.5 Phạm vi nghiên cứu. Lựa chọn một số trò chơi vận động trong việc phát triển sức mạnh tốc độ cho học sinh bóng đá lứa tuổi 14-15. 1.6. Phơng pháp nghiên cứu Để giải quyết nhiệm vụ đề ra chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: 2 1.6.1. Phơng đọc và tổng hợp tài liệu. Chúng tôi dùng phơng pháp này để tổng hợp các cơ sở lý luận khoa học về phơng pháp phát triển sức mạnh tốc độ trên cơ sở đó để nghiên cứu lựa chọn ra một số trò chơi vận động để ứng dụng vào việc phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng đá nam học sinh lứa tuổi 14- 15 của trờng trờng THCS tỉnh Hải Dơng. 1.6.2. Phơng pháp toạ đàm. Chúng tôi sử dụng phơng pháp này nhằm trao đổi, phỏng vấn với các thầy cô giáo, các huấn luyện viên, Các cán bộ TDTT có chuyên môn về huấn luyện sức mạnh tốc độ trên cơ sở đó chúng tôi chọn ra các trò chơi có tác dụng phát triển sức mạnh tốc độ. 1.6.3.phơng pháp thực nghiệm s phạm. Chúng tôi sử dụng phơng pháp này nhằm phân nhóm đối tợng thực nghiệm từ đó kiểm nghiệm đánh giá hiệu quả ứng dụng của các trò chơi mà chúng tôi đã lựa chọn đ- ợc chính xác. - Thực nghiệm s phạm đợc thực hiện tiến hành theo phơng pháp so sánh thành tích trớc và sau thực nghiệm. 1.6.4. Phơng pháp kiểm tra s phạm. Chúng tôi sử dụng phơng pháp này để thu thập các số liệu để thông qua kiêm tra bằng các Test: - Chạy 30m xuất phát cao. - Bật xa tại chỗ. - Bật nhảy tại chỗ trên cát 15 giây. Đối với hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trớc và sau thực nghiệm. 1.6.5. Phơng pháp toán học thống kê. Sau khi thu thập đợc thông tin từ kiểm tra s phạm chúng tôi đã sử dụng một số công thức toán học thốn kê sau để tính toán sử lý số liệu: Công thức tính trung bình cộng: x1 (X) = n Công thức tính 2 số trung bình quan sát (với n < 30) nBnA XBXA t 22 + = Trong đó: ( ) ( ) 2 22 2 + + = nBnA XBXBxAXA 3 1.7. Tổ chức nghiên cứu. 1.7.1. Thời gian nghiên cứu: Tháng 12 năm 2009 - 5 năm 2010 chia làm 3 giai đoạn: + Giai đoạn 1: Tháng 12 năm 2009 Lựa chọn đề tài, xây dựng đề cơng. + Giai đoạn 2: Từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2010 giải quyết các nhiệm vụ đề ra và tiến hành thực nghiệm. + Giai đoạn 3: Tháng 5 năm 2010 viết báo cáo, thông qua giáo viên hớng dẫn đề tài để chỉnh lý và sửa chữa, hoàn thiện và nộp đề tài. 1.7.2. Địa điểm: + Trờng ĐHSP Hà Nội. + Sân Trờng THCS -Chí Linh-HảI Dơng. Phần 2 : Nội dung nghiên cứu 4 2.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu. 2.1.1. Cơ sở lý luận của sức mạnh tốc độ Bóng đá là một môn thể thao thi đấu đợc diễn ra trong điều kiện luôn luôn thay đổi (Các điều kiện này do đối phơng tạo ra, do bản thân vận động viên. Khi sử dụng chiến thuật). Chính vì vậy mà các hoạt động về kỹ, chiến thuật trở nên phức tạp hơn. nó đòi jhỏi kỹ năng hoạt động thể lực của vận động viênở mức độ rất cao.Tố chất đặc thù của môn bóng đá là sức mạnh tốc độ. Vậy quá trình giảng dạy và huấn luyện môn bóng đá bao gồm các mặt huấn luyện và giảng dạy kỹ thuật, chiến thuật, thể lực, tâm lý, các mặt này tác động tơng hỗ lẫn nhau trong quá trình tập luyện và thi đấu. Trong các môn thể thao nói chung bóng đá nói riêng thì sức mạnh tốc độ là một tố chất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, Nhờ tố chất thể lực này mà các nhiệm vụ hầu hết các môn thể thao đợc giải quyết một cách tơng đối tốt. Hơn nữa bóng đá là một môn thể thao đối kháng, các tố chất cá nhân trực tiếp. Đặc điểm hoạt động thi đấu của nó là khi thực hiện kỹ thuật tấn công phòng thủ, hay phòng thủ phản công, phần lớn các cầu thủ sút bóng, chuyền bóng hay thực hiện các kỹ thuật cá nhân thì đopói phơng lôi kéo, du đẩy kháng cự lại. Bởi vậy trong công tác huấn luyện và hoạt động thi đấu cần phải đòi hỏi về tố chất sức mạnh tốc độ cao hơn. Là một môn đặc thù của môn bóng đá sức mạn tốc độ đã tạo cho VĐV có đủ năng lực khi thực hiện những ý đồ chiến thuật của mình (Nếu VĐV đợc trang bị đầy đủ sức mạnh tốc độ ) Trong tập luyện và thi đấu nhờ có sức mạnh tốc độ mà đấu thủ có thể tạo nên những yếu tố bất ngờ cho đối phơng. Đã có nhiêu nhà khoa học nghiên cứu về sức mạnh tốc độ và cho rằng sức mạnh tốc độ là khả năng chống lại lực cản bên ngoài và khắc phục trọng lợng vật cản bằng sự nỗ lực cơ bắp. Theo khái niệm chung về sức mạnh thì sức mạnh là khả năng con ngời tạo ra và lực cơ học bằng sự nồ lực cơ bắp, sức mạnh phân chia theo cấu trúc vận động gồm: - Sức mạnh mang tính nhanh: Là giá trị tốc độ và độ lớn co cơ. - Mang tính sức mạnh: Là nỗ lực thắng trở lực lớn( Lực cản trở lớn) - Mang tính bền: Là giá trị lặp lại nhiều lần về độ lớn, độ nhanh về sức mạnh. Điều này ta thấy đợc sức mạnh có vai trò then chốt trong quan hệ với các tố chất khác dựa trên cơ sở phân tích khoa học ngời ta đã chia năng lực phát huy lực của con ngời thành 2 loại sức mạnh đơn thuần và sức mạnh tốc độ. - Sức mạnh đơn thuần là khả năng sinh lực trong các động tác chậm hay tĩnh. - Sức mạnh tốc độ là khả năng sinh lực trong các động tác nhanh. - Ngoài ra còn có sức mạnh bột phgát là khả năng con ngời phát huy một lực lớn trong khoảng thời gian lớn nhất. Trong thực tế các tố chất vận động luôn biểu hiện trong mối tơng tác lẫn nhau không biểu thị riêng tuyệt đối sức mạnh- sức nhanh hay sức bền. Chúng gắn bó mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau. Sự biểu hiện gắn bó với những tố chất khác, sự gắn bó mật thiết và sự tác động qua lại giữa tố chất vận động tạo các cặp phạm trù nh: Sức mạnh tốc độ - Sức bền tốc độ hay sức mạnh bền. 5 Qua đây cho thấy sức mạnh là cơ sở cho sức nhanh và sức bền. Sự phát triển sức mạnh tốc độ trong thực tế không chỉ phụ thuộc tốc độ co cơ mà còn phụ thuộc vào sức mạnh tối đa vì vậy quá trình giảng dạy, huấn luyện phải đảm bảo một cách tốt nhất năng lực sức mạnh tối thành năng lực sức nhanh. Điều cơ bản trong phơng pháp giảng dạy và huấn luyện sức mạnh chính là mức độ đôi kháng và tốc độ thực hiện, việc sử dụng với trọng lợng, với tốc độ nào đó lại tuỳ thuộc vào đặc điểm từng môn thể thao. Để huấn luyện sức mạnh nhanh thì phải nâng cao thành phần sức mạnh và thành phần sức nhanh ở từng môncần phải sử dụng lực đối kháng nhỏ nhng thực hiện với tốc độ tối đa. Giáo dục sức mạnh tốc độ phụ thuộc chủ yếu vào hng phấn tối u của hệ thần kinh ttung ơng vì vậy không nên tiến hành các bài tập phát triển sức mạnh lặp lại trong nhiều đợt nhng nghỉ giữa các lần lặp lại tơng đối dài. Hoạt động sức mạnh tốc độ bao gồm các dạng bài tập thể lực tạo ra một trạng thái ổn định một vận tốc lớn nhất. Các hoạt động sức mạnh tốc độ bao giờ cũng có một số động tác tạo đà thông th- ờng là động tác có chu kỳ. Trong hoạt động sức mạnh tốc độ VĐV cần phải gắng sức ở mức tối đa ngoài ra hoạt động loại này đòi hỏi phải có tính linh hoạt và phối hợp cao trong thời gian ngắn vì vậy chúng đợc gọi là hoạt động sức nhanh bột phát. Trong hoạt động sức mạnh tốc độ. Hệ máu của VĐV hầu nh không có biến đổi gì rõ rệt. Tần số biến đổi nhịp tim biến đổi ít, quan trọng nhất nhất là nhịp tim của VĐV tăng sau khi đã kết thúc các bài tập sức mạnh tốc độ. Huyết áp của VĐV tăng lên tuy không cao lắm nhất là huyết áp tối đa (150- 160mmHg ). Tần số hô hấp không đáng kể sau khi đã kết thúc hoạt động. Thể tích hô hấp và hấp thụ õxy cũng tăng lên ít nhiều. Chức năng của cơ quan bài tiết và điều hoàn thân nhiệt biến đổi không đáng kể trong hoạt động sức mạh tốc độ. 2.1.2. Cơ sở lý luận của phơng pháp trò chơi. Trò chơi là một trong những bài tập thể lực xuất hiện sớm nhất.Nó là sự mô tả và cách điệu hoá hoạt động thờng nhật của con ngời. Trò chơi có tính độc lập tơng đối với nhu cầu mang tính thực tiễn dơn thuần của cuộc sống. - ng lc trc tiếp trong quá trình tham gia trò chơi là nội dung, ý nghĩa của nó. đó là sự độ sức tranh tài và sự thoả mãn ớc vọng chiến thắng và niềm vui tong giao tiếp và đua tanh với những tình huống luôn thay đổi. - Phần lớn trò chơi bao gồm hành vi vận động nh đi bộ, chạy, nhảy,ném,leo trèo, vợt vật cản đ ợc gọi chung là trò chơi vận động. - Những đặc điểm chung của trò chơi vận động là luôn có sự đua tranh và phối hợp trong sự tác động và quan hệ qua lại giữa những ngời cùng chơi. - Trong quá trình diễn ra trò chơi luôn có những tình huống xuất hiện và biến hoá đôi khi khá bất ngờ đòi hỏi ngời chơi phải nhanh trí ,sáng tạo trong hành vi vận động của mình. Trong mỗi trò chơi, mỗi ngời tham gia thờng giữ một vai trò nhất 6 định, sự giới hạn của hành vi của ngời chơi bằng những luật chơi có tính chất quy ớc đợc mọi ngời tham gia thừa nhận và thể hiện. - Tác dụng của trò chơi là góp phần hoàn thiện kỹ năng vận dộng đã học và khả năng đièu khiển động tác trong tình huống thay đổi, mặt khác có tác dụng tổng hợp đối với ngời tập, nâng cao các tố chất vận động,phẩm chất ý trí, tâm lý và các phẩm chất đạo đức tốt đẹp khác. Các trò chơi vận động đợc chia làm 3 nhóm: 1. Trò chơi mô phỏng: Loại trò chơi này thờng chọn một chủ đề phản ánh tợng trng một loại hoạt động nào đó,tự do không có nội dung và cấu trúc cố định không có luật và các quy định chặt chẽ.Nhng có luật lệ thi đấu có chủ đề có kết cấu trình tự quy định và thờng xuyên có tình huống đua tranh. 2. Trò chơi thể thao đơn giản: Là những trò chơi trong đó có những hoạt động của đời sống thực tiễn đợc phản ánh một cách gián tiếp các quan hệ đua tranh và phối hợp vận động của ngời chơi đợc đặ lên hàng đầu.Thờng thờng trong các trò chơi này phải có trọng tài để giám sát việc thi hành chơi và đánh giá kết quả của trò chơi. - Các trò chơi thể thao đơn giản thờng chia làm 2 cách chơi.Cá nhân và đồng đội, mỗi loại trò chơi đơn giản lại có tích chất và luật lệ khác nhau, do tính chất đơn giản,hấp dẫn,dễ tổ chức và lại có nhiều tác dụng tốt nên hiện nay các trò chơi thể thao đơn giản, đặc biệt là các trò chơi tiếp xúc có vị trí đáng kể và đợc áp dụng rộng rãi trong giáo dục thể chất. 3. Trò chơi thể thao: Là các môn bóng nh: Bóng đá, bóng bàn, bóng chuyền, bóng rổ, bóng ném .các môn này có luật lệ chặt chẽ thi đấu th ờng ít nhất một trọng tài trở lên. *Đặc điểm của trò chơi trong giáo dục thể chất. Trò chơi trong giáo dục thể chất thờng có những đặc điểm sau: 1.Tổ chức theo chủ đề: Hoạt động của những ngời chơi hoạt động tơng ứng với chủ đề giả định hoặc có tính chất hình ảnh, mỗi trò chơi cần đạt đợc mục đích nhất định, chủ đề chơi có thể lấy trực tiếp từ hiện thực xung quanh.Phản ánh các hiện tợng hoạt động thực dụng trong đời sống hoặc có thể sáng tác yheo nhu cầu giáo dục thể chất. 2.Phong phú phơng thức đạt mục đích và tổng hợp của hoạt động, khả năng đạt mục đích chơi ( Thắng cuộc ) thờng không hạn chế ở một phơng thức hành động, thờng thì bao giờ cũng có nhiều cách để chiến thắng đợc luật chơi chỉ nên những quy định về hành vi chứ không quy định trớc một cách cứng nhắc hành động cụ thể về nguyên tắc hoạt động của trò chơi trong quá trình giáo dục thể chất mang tính chất tổng hợp tức là gồm nhiều hoạt động vận động khác nhau nh: chạy, nhảy, nắm, bắt. Đôi khi trong ph- ơng pháp trò chơi cũng dùng các động tác tơng đối đồng nhất nh trò chơi PAROLÊCH (Trò chơi chạy ) là sự kết hợp độc đáo trò chơi chạy với phơng pháp biến đổi liên tục trong đó chạy với tốc độ khác nhau, chạy luân phiên với đi bộ đợc tiến hành trên địa hình tự nhiên theo hình thức thi đua giữa những ngời tham gia. 3.Do đặc điểm và tính yêu cầu về tính tự lập, sáng kiến nhanh trí, khéo léo nên phơng pháp trò chơi tạo ra cho ngời chơi điề kiện rộng rãi để giải quyết một cách sáng 7 tạo các nhiệm vụ vận động, thêm vào đó sự thay đổi thờng xuyên và bất ngờ các tình huống trong tiến chơi buộc phải giải quyết cácnhiệm vụ trong thời gian ngắn và động viên đầy đủ khả năng vận động. 1.Tạo ra quan hệ đua tranh căng thẳng giữa các cá nhân và các nhóm ngời với tính cảm xúc cao trong thời gian chơi, mhững mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, giữa các nhóm ngời diễn ra tích cực. Mối quan hệ này đợc xây dựng theo kiểu hợp tác ( Giữa những ngời cùng đội ) vừa theo kiểu đua tranh ( Giữa các đối thủ trong trò chơi đối kháng giữa hai ngời hay hai đội với những mâu thuẫn và xung đột nhát định ) Điều đó tạo nên luồng cảm xúccao và tác động đến sự biến đổi rõ rệt các đạo đức cá nhân. 2.Chơng trình hoá hành động và định mức chính xác lợng vận động trong thể chất bị hạn chế từ những vấn đề trên ta thấy trò chơi vận động không cho phép dự tính trớc một cách chặt chẽ về cả thành phần động tác lẫn mức độ ảnh hởng của chúng đối với ngời tập . -Trong phơng pháp trò chơi đợc chơng trình hoá tơng đối nhờ có chủ đề luật lệ và chiến thuật chơi trong chừng mực nhất định, lợng vận động cũng đợc điều chỉnh bằng thời gian dụng cụ và kích thớc sân chơi nhng độ chính xác trong định lợng vận động thuộc phơng pháp trò chơi thờng thấp hơn so với phơng pháp định lợng chặt chẽ. -Do những đặc điểm riêng của mình nên phơng pháp trò chơi đợc sử dụng trong quá trình giáo dục thể chất không hẳn để giảng dạy ban đầu một động tác nào đó hoặc để động tác có chọn lọc tới khả năng riêng biệt mà chủ yếu nhằm hoàn thiện một cách tổng hợp hoạt động vận dộng trong điều kiện phức tạp. việc sử dụng phơng pháp trò chơi cho phép hoàn thiện các năng lực và tố chất vận động, định hớng nhanh độc lập sáng tạo. -Đối với những nhà chuyên môn có kinh nghiệm thì phơng pháp trò chơi rất có hiệu lực để giáo dục tinh thần tập thể, tinh thần đồng đội, ý thức tổ chức, kỷ luật và nhiều phẩm chất đạo đức khác,hơn nữa trò chơi vận động có tác dụng phát triển các tố chất vận động. 2.1.3. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 14 - 15. 2.1.3.1. Đặc điểm tâm lý - Trong giai đoạn này cơ thể các em phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần, biểu hiện có những bớc phát triển sang tuổi trởng thành ở lứa tuổi này các em không hẳn là ngời lớn cũng không hẳn là trẻ em nữa. Giữa giai đoạn nàycác em đã hình thành những phẩm chất mới về trí tuệ, tình cảm, đạo đức, phong cách và các thái độ về công việc đợc giao, sự phát triển ở giai đoạn này tơng đối phức tạp, tâm lý của các em có biến đổi mâu thuẫn vơi nhau xuất hiện nhiều đột biến . Biểu hiện cơ bản nhất của độ tuổi dậy thì là sự hình thành và phát triển bộ máy sinh dục. Các chức năng sinh lýmới hoàn toàn xuất hiện,tuyến sinh dục bắt đầu hoạt động biểu hiện dấu hiệu phụ nh: Giọng nói, tính cách. Sự phát triển này làm ảnh hởng phàn nào tới cá tính của các em, tình cảm rất sâu sắc rễ bị kích động khiến cho bản thân không kiềm chế đợc, đôi khi bị kích động mạnh làm cho cácem dẫn đến quá trớn, học tập miệt mài, hăng say nhng các em lại dễ chán nản nên không hoàn thành nhiệm vụ. 8 Sự phát triển thân thể của các em đột ngột về: chiều cao, hệ xơng, hệ thần kinh cũng đợc hoàn thiện và phát triển. Sự biến đổi chặt chẽ về thể chất dẫn đến sự mất cân bằng cúa các bộ phận chức năng cơ thể: sự mất thăng bằng giữa tim mạch và mạch máu, dung tích của tim tăng hơn so với lứa tuổi trớc.hệ tuần hoàn tạm thời bị rối loạn gây lên hiện tợng thiếu máu cục bổơ một số bộ phận trên vỏ não làm cho các em tong quá trình tập luyện rễ bị mệt mỏi, chán nản thần kinh không ổn định, rễ xúc động, rễ kích động, làm các phản xạ giữa hng phấn và ức chế không ổn định, làm cho các em có lúc mất tự chủ bản thân. Cùng với sự phát triển về sức nhanh vcà sức mạnh trong cơ bắp khiến trong quá trình hoạt động có nhiều động tác thừa, lóng ngóng và vụng về,sai lệch về biên độ và kỹ thuật về động tác. Nhng đây cũng là dấu hiệu khó khăn tạm thời về sự phát triển. Trong quá trình học tạp các em rất thích đợc giao những công việc cụ thể, rất thích đợc khen ngợi.biểu dơng có xu hớng bắt chớc học tập ngời lớn. 2.1.3.2. Đăc điểm sinh lý. Đăc điểm quan trọng trong tập luyện và huấn luyện các em ở giai đoạn này là cả một quá trình huấn luyện diễn ra trong một cơ thể đang phát triển và đang trởng thành, làm cho quá trình huấn luyện hết sức phức tạp( Do vậy yêu cầu ngời huấn luyện, ngời lập ké hoạch phải nắm đợc đặc điểm sinh lý của lứa tuổi. Cần phải có sự phối hợp, hợp lý giữa lợng vận động và thi đấu trong sự phát triển sinh lý của các em trong giai đoạn là: Lợng vận động cực đại không đảm bảo cho sự thích nghi và sự phát triển thành tích, ngựơc lại ta nếu ta sử dụng lợng vận động quá sức sẽ dẫn đến các em cạn kiệt năng l- ợng của cơ thể dẫn đến hiện tợng rối loạn bệnh lý). Khả năng vận động của các em trong giai đoạn này đều tuân theo đặc điểm lứa tuổi. Giai đoạn thích nghi và ổn định bao giờ cũng kém tuổi trởng thành. Giai đoạn mệt mỏi sớm xuất hiện biểu hiện nh: - Trong giai đoạn mệt mỏi khả năng vận động và chỉ số khác nói riêng nh : Tần số động tác, sức mạnh, sức bền, độ chính xác của động tác giảm rõ rệt so với ngời lớn. - Mệt moỉu của các em ngay cả khi các môi trờng bên trong của cơ thể chỉ có sự biến đổi nhỏ. Chính vì lứa tuổi của các em trong giai đoạn này mà có ảnh hởng đến quá trình hồi phục sau lơng vận đông nh ; - Sau các bài tập yếm khí, thời gian ngắn thì sự hồi phục sau vận động nhanh hơn tuổi trởng thành. - Sau các bài tập kéo dài phát triển sức bền và thẻ hiện rõ hơn là các bài tập lặp lại tăng dần về công xuất hoặc rút ngắn quãng nghỉ giữa quãng thì khả năng hồi phục sau vận động lại kém hơn tuổi trởng thành. Xuất phát về những ván đề tâm sinh lí lứa tuổi này mà trong công tác giáo dục và huấn luyện các em giai đoạn này cần phải có sự quan tâm thích hợp và phù hợp với khối lợng và cờng độ của bài tập, bài tập phải phù hợp sao cho quá trình tập luyện của các em không có những ảnh hởng tới sự phát triển các chức năng của cơ thể. 2.1.3.3 Đặc điểm giải phẫu a: Hệ thần kinh : 9 Bộ não của các em thời kì này này tiêp tục phát triển mạnh và đa đến hoàn thiện khả năng t duy nhất là khả năng phân tích tổng hợp trìu tợng hóa. Phát triển rất thuận lợi cho sự hình thành phản xạ có điều kiện, ngoài ra do sự hoạt động mạnh của các tuyến giáp trong các tuyến sinh dục, tuyến yên làm cho tính hng phấn hệ thần kinh chiếm u thế giữa và ức chế không cân bằng ảnh hởng đến hoạt động thể dục thể thao, tuy nhiên với một số bài tập đơn điệu cũng làm cho học sinh chóng mệt mỏi, vì vậy cần thay đổi hình thức tập luyện tận dụng các hình thức trò chơi thi đấu hoàn thành tốt các bài tập đề ra. b: Hệ vận động: Thời kì này bộ xơng các em lớn lên một cách đột ngột cả chiều dài và chiều dày, đàn tính xơng tăng giảm lợng can xi trong xơng, tăng sự xuất hiện sự cốt hóa ở một số bộ phận của xơng nh mặt (cột xơng sống) các tổ chức sụn đợc thay thế bằng các mô x- ơng, nên cùng với sự phát triển với chiều dài của cột sống thì khả năng biến đổi của cột sống không giảm mà tráI lại tăng lên và có xu hớng cong vẹo. c, Hệ tuần hoàn. Đang trên đà phát triển mạnh để kịp thời với sự phát triển toàn thân, nhng còn thiếu cân đối gây nên sự mất cân bằng tạm thời các bộ phận cơ thể nh: Sự mất thăng bằng giữa tim và hệ mạch máu dung tích tăng lên gấp đôi so với lứa tuổi trớc nhng dung tích hệ mạch máu chỉ tăng gấp rỡi, hệ tuần hoàn tạm thời bị rối loạn gây nên hiện tợng thiếu máu từng bộ phận trong cơ não. Đó là nguyên nhân làm cho huyết áp ở lứa tuổi này thờng tăng cao đột ngột, mạch máu không ổn định nên hoạt sẽ chóng mệt mỏi, cho nên khi hoạt động cần chú ý cho học sinh tập từ khối lợng nhỏ đến khối lợng lớn, tránh tăng khối lợng đột ngột làm ảnh hởng không tốt đến sự phát triển mạch máu nên các bài tập sử dụng phải đợc tính toán sao cho hợp lí nhất. d, Hệ hô hấp. Phổi của các em phát triển nhng không đều, khoang ngực nhỏ hẹp nên các em thở nhanh và không ổn định dung tích sống, không khí phổi còn ít đó chính là nguyên 10 [...]... Lâm Nhà xuất bản Giáo dục Cuốn trò chơi vận động của ông : Phạm Tiến Bình - Nhà xuất bản Hà Nội 1972 và cuốn giáo trình trò chơi vận động của ông : Trần Văn Lâm và Đào Bá Trì - biên soạn Nhà xuất bản TDTT Hà Nội 1999 Chúng tôi đã lựa chọn đ ợc 12 trò chơi và tiến hành phỏng vấn 30 Giáo viên, huấn luyện viên có kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và huấn luyện nhằm chọn ra những trò chơi có tác dụng . dục thể thao (TDTT) đã trở thành một bộ phận của nền văn hoá xã hội loài ngời. Nó là một trong những bộ phận không thể thiếu đợc của nền văn minh nhân loại. Sự phát triển của TDTT là một trong. đội bóng đá nớc ta đã đạt trên đấu trờng quốc tế. Không chỉ dừng lại ở việc đạt đợc thành tích TDTT nói chung và bóng đá nói riêng còn là một phơng tiện hữu hiệu làm góp phần vào việc nâng cao. phơng pháp này nhằm trao đổi, phỏng vấn với các thầy cô giáo, các huấn luyện viên, Các cán bộ TDTT có chuyên môn về huấn luyện sức mạnh tốc độ trên cơ sở đó chúng tôi chọn ra các trò chơi có