KẾ HOẠCH TIN 8( chi tiết)

15 252 0
KẾ HOẠCH TIN 8( chi tiết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năm học 2009 - 20110 Kế hoạch giảng dạy môn tin học khối 8 Trờng THCS Hàm Tử I. Đặc điểm tình hình 1. Thuận lợi - Tin học là môn đợc nhiều em yêu thích. Có chơng trình môn học phong phú phù hợp với lứa tuổi, cấu trúc sgk rõ ràng, chặt chẽ màu sắc và hình ảnh đa dạng mô phỏng sát các bớc thực hiện trên máy tính. Có nhiều phần mềm đợc xen kẽ trong quá trình học tập giúp HS vừa học vừa chơi gây hứng thú học tập cho HS. Bên cạnh đó sĩ số HS của các lớp trong năm học 2009-2010 rất mỏng tạo điều kiện cho các em đợc tiếp xúc và thực hành trên máy thờng xuyên hơn hình thành kĩ năng sử dụng máy tính một cách thành thạo, dễ dàng chuyển sang các phần mềm khác. - ý thức học tập của HS ngày càng tốt hơn do đó việc quản lí và chỉ đạo học sinh học tập trong năm học này đã trở lên dễ dàng hơn. - Nhiều học sinh ham học, ham đọc sách, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài và khám phá kiến thức mới. - Thông tin, tài liệu liên quan phong phú, dễ tìm kiếm. - GV có kinh nghiệm giảng dạy và phơng pháp phù hợp hơn qua quá trình giảng dạy ở các năm học trớc. - BGH nhà trờng quan tâm, đầu t cơ sở vật chất, nâng cấp sửa chữa phần cứng và cập nhật các phần mềm duy trì tốt sự hoạt động của phòng máy phục vụ cho giảng dạy và học tập của HS 2. Khó khăn - Còn có những HS lời học, lời nghiên cứu bài mới trớc khi đến lớp, sử dụng máy tính làm phơng tiện để giải trí - HS cha có phơng pháp học tập theo hớng tích cực, còn một số ít HS ý thức cha tốt, cha chú ý nghe giảng. - HS đợc tiếp cận với máy tính ít, kỹ năng sử dụng máy tính của một số HS còn rất kém. - Chơng trình môn học sgk quyển 3 kiến thức mới, ngôn ngữ phức tạp, thuật toán trừu tợng học sinh khó tiếp thu. - Nhiều HS kiến thức và kỹ năng giải các bài toán kém dẫn đến việc học thuật toán trong ngôn ngữ lập trình cũng rất khó khăn. - Máy tính đời thấp phải cài nhiều phần mềm đồ hoạ cùng một lúc dẫn đến tốc độ máy chậm do đó giáo viên phải chuẩn bị mất nhiều thời gian, việc thực hành của HS cũng hạn chế hơn - Phòng máy cha có mạng cục bộ (LAN) và mạng Internet nên việc cài đặt phần mềmcủa GV ở tất cả các máy rất vất vả, không tiện cho việc tìm kiếm, tra cứu và học tập của HS. - Thời tiết lạnh và ẩm, điện yếu, hay mất điện giữa chừng nên các hệ thống và các thiết bị hay bị hỏng hóc. II. Chỉ tiêu và biện pháp thực hiện 1. Chỉ tiêu - Sĩ số khối 8: - Giỏi: 20% - Khá: 45% TB: 35% 2. Biện pháp a. Giáo viên: * Soạn: - Nghiên cứu kỹ nội dung sgk và chơng trình môn học, nắm vững PPCT để soạn đúng quy định, đảm bảo nội dung và phơng pháp đổi mới. - Nghiên cứu kỹ giáo án trớc khi lên lớp và có rút kinh nghiệm sau mỗi giờ dạy ở các lớp. - Tích cực nghiên cứu, thiết kế và sử dụng giáo án điện tử gây hứng thú cho học tập ở HS, giúp HS tích cực hoạt động, rèn luyện kỹ năng. - Chuẩn bị kịch bản chu đáo trớc khi thiết kế giáo án điện tử và trớc khi lên lớp - Có đầy đủ các dạng bài tập phù hợp với từng đối tợng HS. Giảng - Giảng dạy nhiệt tình, quan tâm, hớng dẫn chỉ đạo HS học tập nghiêm túc, chuẩn bị chu đáo phơng tiện giảng dạy trớc khi lên lớp - Tích cực dự giờ thăm lớp, tìm phơng pháp giảng dạy và trình bày, diễn đạt xúc tích, hiệu quả. - Bám sát nội dung bài học dạy theo phơng pháp đổi mới, quan tâm, chỉ bảo tận tình với từng HS - Rút kinh nghiệm kịp thời, bổ sung, khắc phục ngay những khuyết điểm. - Bồi dỡng và tự bồi dỡng về chuyên môn nghiệp vụ để theo kịp tốc độ phát triển của CNTT - Cập nhật kịp thời các ứng dụng CNTT trong giảng dạy và thiết kế bài soạn. - Đề kiểm tra: + Ra đề đúng trọng tâm chơng trình, theo hớng đổi mới kiểm tra đánh giá, hệ thống câu hỏi phù hợp với từng đối tợng HS phân loại đợc HS khá, giỏi, TB, yếu, kém. b. Học sinh: - Yêu cầu có đầy đủ sách giáo khoa và vở ghi - Thờng xuyên kiểm tra vở ghi chép của HS, yêu cầu học kĩ bài cũ và nghiên cứu trớc bài mới - Tổ chức tốt các hoạt động học tập và thực hành trên máy cho HS, quản lí chỉ đạo HS học tập nghiêm túc - Ngăn chặn kịp thời các vi phạm, các hành vi không đúng trong quá trình học tập, rèn luyện ý thức, nền nếp cho HS. 3. Chế độ kiểm tra - Thực hiện đúng phân phối chơng trình - Ra đề theo hớng đổi mới, chấm trả bài chính xác, có chữa có phê, vào sổ điểm thờng xuyên, kịp thời. - Đánh giá khả năng tiếp thu và kỹ năng của HS để điều chỉnh phơng pháp Tháng Tuần Tiết Bài / Tên bài Kiến thức trọng tâm Đồ dùng Phơng pháp Kỹ năng Lịch KT 8 1 1 2 Bài 1: Máy tính và chơng trìnhmáy tính Máy tính và chơng trìnhmáy tính (tiếp) - Con ngời ra lệnh cho máy tính nh thế nào - Các ví dụ thực tế - Viết chơng trình ra lệnh cho máy tính làm việc - Chơng trình và ngôn ngữ lập trình Hình ảnh trực quan trên máy - Bảng phụ - Thảo luận - GV đặt vấn đề, liên hệ với các thao tác HS đã làm trên máy để phân tích, giảng giải. - Lấy ví dụ thực tế minh hoạ - Phân biệt đợc ngôn ngữ máy tính và ngôn ngữ lập trình - Phân biệt đợc cách con ngời ra lệnh cho máy tính 2 3 4 Bài 2 Làm quen với chơng trình và ngôn ngữ lập trình Làm quen với chơng trình và ngôn ngữ lập trình (tiếp) -Thế nào là chơng trình máy tính. - Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình - Cấu trúc chung của chơng trình - Ví dụ về NNLT -Phòng máy - Bảng phụ - Bảng phụ - Quan sát chơng trình mẫu - GV phân tích, giảng giải - HS thảo luận - So sánh phát hiện kiến thức - Phân biệt từ khoá và tên - Phân biệt đợc phần khai báo và phần thân 3 5+6 Bài thực hành 1: Làm quen với Turbo Pascal - Khởi động Turbo Pascal - Quan sát màn hình làm việc của TP - Các lệnh trên thanh bảng chọn và dòng trợ giúp - Dịch và chạy chơng trình - Phòng máy - Bảng phụ - USB - GV hớng dẫn, làm mẫu - HS thực hành - Tổng kết -Thực hiện soạn, sửa, dịch và chạy chơng trình - Lu, mở ch- ơng tình 9 4 7 8 Phần mềm học tập Luyện gõ phím nhanh với Finger Break Out Luyện gõ phím nhanh (tiếp) - Giới thiệu phần mềm - Màn hình chính của phần mềm - Cách sử dụng phần mềm để luyện gõ phím nhanh, chính xác - Luyện gõ phím với phần mềm finger break out -Máy tính cài phần mềm FO - Bảng phụ - Phòng máy -HS nghiên cứu, quan sát, thực hiện - Luyện tập -HS Luyện tập - Phân biệt các thành phần, cách chơi - Gõ phím nhanh và chính xác. 9 5 9 10 Bài 3 Chơng trình máy tính và dữ liệu Chơng trình máy tính và dữ liệu (tiếp) - Dữ liệu và kiểu dữ liệu - Các phép toán với dữ liệu kiểu số - Các phép so sánh - Cách giao tiếp ngời- máy tính - Bảng phụ - Bảng phụ - Nêu vấn đề, giải thích - Liên hệ với môn toán - Liên hệ, gợi mở thao tác và hiện tợng trên máy. - Phân biệt các kiểu dữ liệu, kí hiệu các phép toán Chuyển đổi các kí hiệu nhanh, chính xác 6 11+12 Bài thực hành 2 Viết chơng trình để tính toán - Viết các biểu thức toán dới dạng các biểu thức dùng kí hiệu trong Pascal - Luyện gõ, dịch và chạy chơng trình - Tìm hiểu sự hoạt động của ch- ơng trình. -Máy tính - Bảng phụ GVhớng dẫn, giải thích - HS quan sát, thực hiện - GVrút kinh nghiệm chỉnh sửa - Soạn thảo CT, sửa lỗi, dịch và chạy CT - Thành thạo việc chuyển đổi các kí hiệu 10 7 13 Bài 4 Sử dụng biến trong chơng trình - Vai trò, ý nghĩa của biến trong chơng trình - Cách khai báo biến, khai báo hằng - Bảng phụ -Liên hệ với môn toán - Giải thích, lấy ví dụ minh hoạ Phân biệt biến, hằng - Khai báo đúng cú pháp 14 Sử dụng biến trong chơng trình (tiếp) - Sử dụng biến trong chơng trình - Câu lệnh gán - Phân tích cú pháp khai báo và câu lệnh gán. - ý nghĩa, cách sử dụng biến, hằng, câu lệnh gán. T14 KT15 8 15+16 Bài thực hành 3 Khai báo và sử dụng biến - Tìm hiểu các kiểu dữ liệu - Cú pháp khai báo biến, hằng - Cú pháp câu lệnh gán - Viết chơng trình tính toán. -Máy tính - Bảng phụ -GV hớng dẫn, làm mẫu -HS tự luyện tập -GV kết luận, tổng kết. -Phân biệt các kiểu dữ liệu - Khai báo biến, hằng đúng - Vận dụng viết chơng trình. 9 17 18 Bài tập KT45 - Tìm hiểu về chơng trình và ngôn ngữ lập trình - Các thàh phần cơ bản của ngôn ngữ, từ khoá, tên, khai báo biến, hằng, câu lệnh gán -Máy tính - Bảng phụ -Đàm thoại tái hiện - GV hớng dẫn+ viết chơng trình mẫu - HS quan sát, làm bài tập, thực hành. -Viết từ khoá, tên -Viết chơng trình đơn giản, đúng cú pháp. KT45 10 19 20 Tìm hiểu thời gian với phần mềm SunTime Tìm hiểu thời gian với (tiếp) -Giới thiệu phần mềm, ý nghĩa của phần mềm - Màn hình làm việc chính của phần mềm - Cách sử dụng phần mềm để: Phóng to quan sát, nhận biết thời gian ngày, đêm. -Máy tính cài phần mềm Suntimes -Máy tính cài phần mềm Suntimes -Quan sát trực quan hình ảnh trên máy - Liên hệ thực tế và liên hệ với môn địa lí - Quan sát trực quan - Liên hệ, phân tích+ giải thích -Khởi động phần mềm - Phân biệt các thành phần trên màn hình làm việc -Phân biệt các nút lệnh và ý nghĩa mỗi nút lệnh. -Xem thông tin 11 21+22 Tìm hiểu thời gian với phần mềm SunTime - Sử dụng phần mềm để: xem thông tin chi tiết, quan sát vùng đệm, đặt thời gian - Một số chức năng: ẩn, hiện, cố định vị trí, thời gian quan sát - Tìm kiếm, quan sát nhật thực, nguyệt thực. -Máy tính cài phần mềm Suntimes -Quan sát trực quan, phát hiện kiến thức - GV làm mẫu -HS tự luyện tập. chi tiết, phân biệt ngày, đêm, vùng đệm, nhật thực, nguyệt thực - Cách đặt thời gian quan sát. 11 12 23 24 Bài 5 Từ bài toán đến chơng trình Từ bài toán đến chơng trình (tiếp) -Bài toán và cách xác định bài toán - Quá trình giải bài toán trên máy tính - Thuật toán và mô tả thuật toán -Bảng phụ Bảng phụ Nêu vấn đề để HS thảo luận -Liên hệ với các bài toán - Liên hệ cách giải 1 bài toán, phân tich+giải thích - Xác định bài toán: Input, Output - Mô tả thuật toán 13 25+26 Bài 5 Từ bài toán đến chơng trình ( Tiếp) - Một số ví dụ về thuật toán: Tính tổng, đổi giá trị, so sánh, tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất -Bảng phụ - Liên hệ cách giải toán thực tế, nghiên cứu, thảo luận tìm thuật toán riêng. -Phân biệt quá trình giải toán -ứng dụng thuật toán ,viết chơng trình. 27 Bài tập Bài 6 - Phân biệt từ khoá, tên - Giải thích các câu lệnh cơ bản trong chơng trình: write, readln, readln, clrscr - Sử dụng biến, hằng, câu lệnh gán để viết chơng trình - Các thuật toán của một số bài toán. - Bảng phụ - Máy tính - Đàm thoại tái hiện - HS nghiên cứu chơng trình ,trả lời - Viết chơng trình dựa vào thuật toán giải thích. - Liên hệ thực tế với câu lệnh điều -Viết thuật toán bằng cách liệt kê các bớc - Phân biệt các biến, hằng - Viết chơng trình mô tả một thuật toán. 14 28 Câu lệnh điều kiện - Các hoạt động phụ thuộc vào điều kiện - Tính đúng hoặc sai của các điều kiện - Điều kiện và phép so sánh - Máy tính - Bảng phụ kiện nếu thì - Liên hệ với các bài toán điều kiện - Phân tích + giải thích. -Phân biệt đợc bài toán dùng câu lệnh điều kiện 12 15 29 30 Bài 6 Câu lệnh điều kiện (tiếp) Bài thực hành 4 Sử dụng lệnh điều kiện if then - Cấu trúc rẽ nhánh và sự hoạt động của cấu trúc rẽ nhánh - Câu lệnh điều kiện và sự hoạt động của cấu lệnh điều kiện. - Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ - Viết chơng trình so sánh 2 số a, b - Dịch và chạy chơng trình, quan sát và đối chiếu kết qủa. -Máy tính Bảng phụ - Máy tính - Bảng phụ - Phân tích, giải thích cấu trúc câu lệnh - Liên hệ với các bài toán. -GV hớng dẫn + giải thích các câu lệnh trong chơng trình - HS thực hiện trên máy kiến thức. - Phân biệt hai cấu trúc rẽ nhánh, áp dụng câu lệnh điều kiện để viết ch- ơng trình. -Viết chơng trình theo mẫu đúng cú pháp - Dịch, chạy để hiểu thuật toán và các câu lệnh trong chơng trình. 12 16 31 Bài thực hành 4 Sử dụng lệnh điều kiện if then (tiếp) - Mô tả thuật toán và viết cấu trúc các câu lệnh điều kiện if then - Viết chơng trình so sánh 3 số nguyên a, b, c - Mô tả thuật toán, cách giải bài toán trên máy tính - Cấu trúc rẽ nhánh và câu lệnh -Máy tính Bảng phụ - Máy tính - Bảng phụ -GV hớng dẫn + giải thích các câu lệnh trong chơng trình - HS thực hiện trên máy - Đàm thoại tái hiện -Mô tả thuật toán đúng - Viết chơng trình sử dụng câu lệnh điều kiện. - Viết đúng cú pháp câu lệnh if then trong 32 Bài tập điều kiện If then - Ôn lại một số thuật toán tìm max, min - GV hớng dẫn, phân tích, giải thích - HS tự luyện tập chơng trình - Mô tả thuật toán của các bài toán. 17 33 34 Kiểm tra thực hành 45 ôn tập -Viết chơng trình đơn giản - Dịch và chạy chơng trình với các giá trị khác nhau của bài toán. -Phân biệt chơng trình máy tính và ngôn ngữ máy tính, ngôn ngữ lập trình và các thành phần cơ bản của NNLT - Các kiểu dữ liệu và các cú pháp khai báo - Các lệnh chính trong NNLT, sử dụng biến trong chơng trình -Phòng máy - Bảng phụ - Tài liệu phát tay - Chia nhóm - HS tự làm - Thảo luận nhóm - Gợi mở tái hiện kiến thức - Thống kê báo cáo -Vận dụng thuật toán để viết chơng trình, dịch, chạy -Phân biệt các thành phần của NNLT, các kiểu dữ liệu, các lệnh chính 18 35 36 37 ôn tập (tiếp) Kiểm tra học kì I Học vẽ hình với phần mềm - Mô tả một số thuật toán của các bài toán max, min, sum -Viết chơng trình dựa trên các thuật toán đã mô tả - Dịch, chạy chơng trình với các giá trị khác nhau của bài toán - Giới thiệu phần mềm - Làm quen với Geogebra - Các công cụ vẽ và điều khiển hình - Bảng phụ - Phòng máy -Phòng máy -Máy chiếu - Đàm thoại tái hiện (gợi mở) -HS thảo luận thực hiện -HS quan sát, trình bày - Phân tích bài toán và mô tả thuật toán - Viết chơng trình trên NNLT -Phân biệt các công cụ vẽ, T36 KTHK 01 20 38 geogebra Học vẽ hình với phần mềm geogebra (tiếp) - Các công cụ liên quan đến đối tợng điểm, các mối quan hệ hình học. - Vẽ tam giác ABC với 3 đ- ờng cao, 3 đờng trung tuyến, 3 đờng phân giác, 3 đờng trung trực - Vẽ tứ giác ABCD, hình thang. -Phòng máy Bảng phụ -GV phân tích, liên hệ, làm mẫu -HS thực hiện. - GV hớng dẫn, chỉ đạo -HS thực hành trên máy theo nhóm điều khiển, các mối quan hệ hình học -Vận dụng kiến thức đã học, liên hệ với môn hình -Vẽ các hình chính xác, 21 39 40 Học vẽ hình với phần mềm geogebra (tiếp) Học vẽ hình với phần mềm geogebra (tiếp) - Các công cụ liên quan đến hình tròn - Các công cụ biến đổi hình học. -Vẽ hình tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác -Vẽ hình thang cân, hình thoi, hình vuông, tam giác đều -Phòng máy -Máy chiếu -Phòng máy Bảng phụ -HS quan sát, trình bày -GVphân tích, giải thích, làm mẫu - GV hớng dẫn, chỉ đạo -HS thực hành trên máy theo nhóm -Phân biệt các công cụ, cách thực hiện đối với mỗi công cụ. -áp dụng kiến thức, vận dụng vẽ hình chính xác. 22 41 42 43 Học vẽ hình với phần mềm geogebra (tiếp) Học vẽ hình với phần mềm geogebra(tiếp) Bài 7 câu lệnh lặp -Các thao tác với tệp -Thao tác trên các đối tợng hình học. - Thực hiện các thao tác: ẩn/hiện nhãn, xóa, đổi tên đối t- ợng. - Các công việc phải thực hiện nhiều lần -Câu lệnh lặp- một lệnh thay -Phòng máy, bảng phụ -Phòng máy, bảng phụ. -GVphân tích, liên hệ làm mẫu. -GV hớng dẫn, chỉ đạo -HS thực hiện. -GV liên hệ thực tiễn, phân tích, giải thích kết -Phân biệt các đối tợng và các lệnh. -Trình bày các đối tợng khoa học. Phân biệt các câu lệnh lặp đi lặp lại nhiều [...]... thảo luận câu hỏi nhóm, báo cáo Phô tô - GV tổng kết kết luận -HS thảo luận -Hệ thống lại kiến thức, phân biệt các câu lệnh và cú pháp từng lệnh - Vận dụng ôn tập 36 (tiếp) 70 Kiểm tra học kì II câu lệnh lặp, dãy số, biến mảng - Các kiến thức về câu lệnh lặp xác định và không xác định, dãy số và biến mảng, học vẽ hình - Bảng phụ nhóm - GV tổng kết kết luận - Đề phô tô - HS làm bài trêngiấy kiến thức... Bảng phụ - HS hoạt động - Bài tập nhóm phát tay -GV nhận xét, đánh giá, tổng kết - HS làm bài - Đề phô kiểm tra trên tô giấy lặp vào giải quyết vấn đề -Vận dụng cấu trúc và sự hoạt động của câu lệnh vào làm bài tập - Vận dụng kiến thức vào làm bài tập - Giới thiệu phần mềm Yenka - Phòng máy - Màn hình làm việc của phần - Máy chi u mềm - Tạo mô hình -HS quan sát, nghiên cứu -GV phân tích, giải thích,... thích, làm mẫu -Phòng -GVhớng dẫn, máy, bảng chỉ đạo phụ -HS thực hành -Phân biệt đợc các thành phần cơ bản của phần mềm -Phân biệt công cụ tạo mô hình - Phòng máy -HS quan sát, - Máy liên hệ chi u -GV phân tích kết luận -Phân biệt các công cụ thực hiện với các đối tợng -Rèn luyện thao tác vẽ và làm việc với đối tợng 56 Quan sát hình không gian với phần mềm Yenka 57 Quan sát hình không gian với phần... đổi tính chất của hình - Gấp hình phẳng thành hình không gian và ngợc lại - Thay đổi đợc mẫu thể hiện hình -Vận dụng các -HS quan sát, - Phòng tính chất để liên hệ máy tạo hình, thay -Máy chi u -GV phân tích đổi mẫu kết luận - Phòng máy -Bảng phụ -GV hớng dẫn, chỉ đạo - HS thực hành trên máy -Tạo hình, thay đổi tính chất, thay đổi mẫu thể hiện hình 32 62 Bài 9 Làm việc với dãy số - Dãy số và biến mảng... các sửa thực hành theo câu lệnh đã nhóm học - Bài tập về dãy số, biến mảng - HS thảo luận - Khai báo và sử dụng biến - Bảng phụ nhóm, báo cáo - Vận dụng Bài tập mảng - GVtổng kết kiến thức làm - Viết chơng trình sử dụng bài tập kết luận biến mảng - Câu lệnh lặp For Do - HS làm bài - Vận dụng Kiểm tra - Phòng trên máy kiến thức vào thực hành - Câu lệnh lặp While Do - Dãy số và biến mảng máy viết chơng... lần - Bài tập thảo luận nhóm - Các ví dụ về câu lệnh lặp phô tô - GV nhận xét, - Mô tả thuật toán có câu lệnh phát tay tổng kết lặp - Các hoạt động lặp với số lần -GV liên hệ bài cha biết trớc - Bảng phụ trớc - Ví dụ về lệnh lặp với số lần - Đàm thoại cha biết trớc - Giải thích+ kết luận - Ví dụ về lặp với số lần cha 50 biết trớc - Lặp vô hạn, lỗi lập trình - Viết chơng trình sử dụng Bài thực hành 6...luận cho nhiều lệnh 01 lần - GV liên hệ -HS tái hiện -Đàm thoại, phân tích, giải thíchkết luận -Phân biệt các từ khóa, vận dụng ví dụ vào viết câu lệnh lặp 23 Bài 7 44 câu lệnh lặp (tiếp) 24 25 45+46 47+48 Bài thực hành 5 Sử dụng lệnh lặp For Do Bài tập 02 49 Bài 8 Lặp với số lần cha biết . Năm học 2009 - 20110 Kế hoạch giảng dạy môn tin học khối 8 Trờng THCS Hàm Tử I. Đặc điểm tình hình 1. Thuận lợi - Tin học là môn đợc nhiều em yêu thích. Có chơng trình. nút lệnh và ý nghĩa mỗi nút lệnh. -Xem thông tin 11 21+22 Tìm hiểu thời gian với phần mềm SunTime - Sử dụng phần mềm để: xem thông tin chi tiết, quan sát vùng đệm, đặt thời gian - Một. chơng trình tính toán. -Máy tính - Bảng phụ -GV hớng dẫn, làm mẫu -HS tự luyện tập -GV kết luận, tổng kết. -Phân biệt các kiểu dữ liệu - Khai báo biến, hằng đúng - Vận dụng viết chơng trình. 9

Ngày đăng: 13/07/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan