Luyện thi Đại học – Cao đẳng GV: Nguyễn Văn Thắng BỘ ĐỀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG SỐ 4 Câu 1: Trong nhóm Oxi, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì sự biến đổi tính chất nào sau đây là đúng? A.Tính oxi hoá tăng dần, tính khử giảm dần. B.Năng lượng ion hoá thứ nhất (I 1 ) tăng dần. C. Ái lực electron tăng dần. D. Tính kim loại tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần. Câu 2: Khi đốt nóng 22,05g muối KClO 3 thu được 2,24 lít O 2 và một hỗn hợp chất rắn gồm muối kali peclorat và kali clorua. Xác định khối lượng các muối tạo thành. A. 4,97g KCl và 13,88g KClO 3 . B. 11,7725g KCl và 10,2775g KClO 3 . C. 7,0775g KCl và 14,9725g KClO 4 . D. 7,0775g KCl và 11,7725g KClO 4 . Câu 3: Cho 7 Li = 7,016. Giá trị nào dưới đây đã được phát biểu đúng cho 7 Li ? A. Số khối là 7,016. B. Nguyên tử khối là 7,016u. C. Khối lượng nguyên tử là 7,016u . D. Khối lượng mol nguyên tử là 7,016 u. Câu 4: Phát biểu nào dưới đây không đúng ? A. Liên kết σ hình thành do sự xen trục các obitan nguyên tử. B. Liên kết π hình thành do sự xen phủ bên các obitan nguyên tử. C. Liên kết σ bền hơn liên kết π do vùng xen phủ của liên kết σ lớn hơn. D. Nguyên tử có thể quay tự do xung quanh trục liên kết σ và liên kết π. Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng BANHCH HCl ICH → → + + 3 23 . Các chất A, B trong sơ đồ trên lần lượt là A. (CH 3 ) 2 NH, CH 3 CH 2 NH 3 Cl. B. C 2 H 5 NH 2 , C 2 H 5 NH 3 Cl. C. (CH 3 ) 2 NH, CH 3 NH 3 Cl. D. (CH 3 ) 2 NH, (CH 3 ) 2 NH 2 Cl Câu 6: Khí SO 2 do các nhà máy thải ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ra ô nhiễm môi trường. Tiêu chuẩn quốc tế quy định nếu lượng SO 2 vượt quá 30.10 -6 mol/m 3 thì coi là không khí bị ô nhiễm. Người ta lấy 50 lít không khí ở một thành phố và phân tích thấy có 0,012 mg SO 2 . Lượng SO 2 có trong 1 m 3 không khí này là A. 1,57.10 -6 mol/m 3 . B. 2,57.10 -6 mol/m 3 . C. 3,57.10 -6 mol /m 3 . D. 4,57.10 -6 mol/m 3 . Câu 7: Công thức hoá học của amophot, một loại phân bón phức hợp là A. Ca(H 2 PO 4 ) 2 . B. NH 4 H 2 PO 4 và Ca(H 2 PO 4 ) 2 . C. NH 4 H 2 PO 4 và (NH 4 ) 2 HPO 4 . D. (NH 4 ) 2 HPO 4 và Ca(H 2 PO 4 ) 2 . Câu 8:Cho biết phản ứng sau : H 2 O (k) + CO (k) H 2 (k) + CO 2 (k). Ở 700 o C hằng số cân bằng K = 1,873. Tính nồng độ H 2 O và CO ở trạng thái cân bằng, biết rằng hỗn hợp ban đầu gồm 0,300 mol H 2 O và 0,300 mol CO trong bình 10 lít ở 700 o C. A. 0,01733M B. 0,01267M C. 0,1733M D. 0,1267M Câu 9: Một este có công thức phân tử là (C 2 H 4 O) n . Thuỷ phân este đó trong môi trường kiềm cho muối natri, nung muối natri đó với vôi tôi- xút thu được khí metan. Công thức cấu tạo phù hợp nhất của este trên là A. CH 3 COOC 2 H 5 . B. C 2 H 5 COOCH 3 . C. HCOOCH(CH 3 ) 2 . D. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 . Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít CO 2 (đkc) và 7,65g H 2 O. Mặt khác cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít H 2 (đkc). Giá trị của m là A. 6,45. B. 8,45. C. 7,65. D. 4,25. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 amin X, Y, Z bằng một lượng không khí vừa đủ (không khí chứa 20% thể tích O 2 , còn lại là N 2 ). Sản phẩm cháy gồm 26,4g CO 2 , 18,9g H 2 O và 104,16 lít N 2 (đkc). Giá trị của m là A. 139,5. B. 15,3. C. 13,5. D. 135,9. Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Kết luận nào sau đây đúng? A. M là C 3 H 6 và N là CH 3 CH(OH)CH 2 (OH). B. M là C 3 H 6 và N là CH 2 (OH)CH 2 CH 2 (OH). C. M là xiclopropan và N là CH 2 (OH)CH 2 CH 2 (OH). D. M là C 3 H 8 và N là C 3 H 5 (OH) 3 . Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 10,4g ancol Z cần dùng hết 15,68 lít O 2 ở đkc và thu được tỉ lệ số mol CO 2 với số mol H 2 O là 5/6. Z có CTPT là A. C 5 H 12 O. B. C 5 H 12 O 2 . C. C 5 H 12 O 3 . D. C 5 H 12 O 4 . 1 M C 3 H 6 Br 2 N andehit 2 chức Br 2 dư +H 2 O/OH - CuO, t 0 Luyện thi Đại học – Cao đẳng GV: Nguyễn Văn Thắng Câu 14: Điện phân 1 lit dung dịch NaCl (dư) với điện cực trơ, màng ngăn xốp tới khi dung dịch thu được có pH = 12 thì dừng lại. Giả sử lượng clo tan và tác dụng với H 2 O không đáng kể, thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể thì thể tích khí thoát ra ở anot (đkc) sau thí nghiệm là A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 224 ml. D. 112 ml. Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hoá: Công thức cấu tạo của X có thể là công thức nào? A. CH 2 (OH)CH 2 CH 2 CH 3 . B. CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 . C. CH 3 CH(CH 3 )CH 2 OH. D. CH 3 C(CH 3 ) 2 OH. Câu 16: Dung dịch AgNO 3 không phản ứng với dung dịch A. NaCl. B. NaI. C. NaF. D. NaBr. Câu 17: pH của dung dịch NaHCO 3 biến đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ của dung dịch? A. pH giảm. B. pH giảm đến 7. C. pH tăng. D. pH không đổi. Câu18: Hợp chất hữu cơ X có khả năng tác dụng với dd AgNO 3 /NH 3 tạo kết tủa Ag. Mặt khác X còn làm sủi bọt khí khi cho tác dụng với dung dịch xôđa. X có thể là A. CH 3 CHO. B. HCOOH. C. HCOONa. D. CH 3 COOH. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 10g hợp chất A sinh ra 33,85g CO 2 và 6,94g H 2 O. Tỉ khối hơi của A so với không khí là 2,69. Đốt cháy 0,282g hợp chất B rồi cho toàn bộ sản phẩm lần lượt đi qua các bình đựng CaCl 2 và KOH thấy bình CaCl 2 tăng thêm 0,194g, còn bình KOH tăng 0,8g. Mặt khác đốt 0,186g chất đó sinh ra 22,4ml nitơ (đkc). Phân tử chất đó chỉ chứa một nguyên tử nitơ. CTPT của A, B lần lượt là A. C 6 H 6 và C 6 H 7 N. B. C 6 H 6 O và C 6 H 7 N. C. C 6 H 6 và C 6 H 7 ON. D. C 6 H 6 O và C 6 H 7 ON. Câu 20: Cho sơ đồ: Glucozơ → Chất hữu cơ X → C 3 H 8 O. Trong sơ đồ trên, C 3 H 8 O là A. ancol bậc 1. B. ete. C. ancol bậc 2. D. anđehit. Câu 21: Dãy gồm tất cả các chất đều tác dụng được với dd Br 2 là A. benzen, stiren, propin, buta-1,3-đien. B. stiren, axetilen, isopren, khí sunfurơ, khí hidro sunfua. C. toluen, stiren, axetilen, etilen. D. etylbenzen, stiren, khí sunfurơ,axetilen, etilen. Câu 22: A, B là hai đồng phân của nhau, phân tử gồm C, H, O, mỗi chất chỉ chứa một nhóm chức và đều có thể phản ứng với xút. Lấy 12,9g hỗn hợp X của A và B cho tác dụng vừa đủ với 75ml dung dịch NaOH 2M. CTPT của A, B là A. C 3 H 6 O 2 . B. C 5 H 8 O 2 . C. C 4 H 8 O 2 . D. C 4 H 6 O 2 . Câu 23: Cho 40,6g dung dịch một andehit no, đơn chức X nồng độ 5% tác dụng với dd AgNO 3 /NH 3 dư thu được 7,56g Ag. Công thức cấu tạo của X là A. C 3 H 7 CHO. B. C 2 H 5 CHO. C. HCHO. D. CH 3 CHO. Câu 24: Hoà tan hỗn hợp gồm 14,4g MgSO 4 và 27,36g Al 2 (SO 4 ) 3 vào 200g dd H 2 SO 4 9,8% thu được dung dịch X. Cho 77,6g NaOH nguyên chất vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Tách kết tủa Y khỏi dung dịch Z rồi nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 9,6. B. 12,96. C. 4,8. D. 8,64. Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng: DBAHC HOH HCN CHgSOOH → → → + + + + ,80,, 22 2 0 42 . A, B, D là các hợp chất hữu cơ, mỗi mũi tênlà một phản ứng. Khẳng định nào sau đây không đúng? A. B và D đều tác dụng được với Na. B. D tác dụng được với NaOH. C. D có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng. D. B và D là các hợp chất đa chức. Câu 26: Lên men m kg tinh bột thu được 5 lít rượu 40 0 , khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8g/ml, hiệu suất quá trình lên men là 75%. Giá trị của m là A. 2,82. B. 3,76. C. 2,28. D. 3,67. Câu 27: Cho a gam hỗn hợp A gồm FeO, CuO, Fe 3 O 4 có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng vừa đủ 250ml dung dịch HNO 3 nồng độ b M đun nhẹ thu được dung dịch B và 3,136 lít hỗn hợp khí C (đktc) gồm NO 2 , NO có tỉ khối so với H 2 là 20,143. Giá trị của a, b lần lượt là A. 23,04 và 1,28. B. 52,7 và 2,1. C. 46,08 và 7,28. D. 93 và 1,05. Câu 28: Dung dịch NaHCO 3 có lẫn tạp chất Na 2 CO 3 . Làm thế nào để thu được NaHCO 3 tinh khiết? A. Dẫn CO 2 dư vào dung dịch rồi cô cạn. B. Cho tác dụng với NaOH dư rồi cô cạn. 2 (X)C 4 H 10 O X 1 X 2 X 3 Đixeton H 2 SO 4 đ,t 0 Br 2 +H 2 O/OH - +CuO, t 0 Luyện thi Đại học – Cao đẳng GV: Nguyễn Văn Thắng C. Cho tác dụng với H 2 SO 4 dư rồi cô cạn. D. Dẫn SO 2 dư vào dung dịch rồi cô cạn. Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 1,5g chất hữu cơ X thu được 1,76g CO 2 , 0,9g H 2 O và 224ml khí N 2 (đkc). Nếu hoá hơi 0,75g X ở 127 0 C và 1,64 atm thì thu được 0,2 lít khí. CTPT của X là A. C 2 H 5 N 2 O. B. C 2 H 5 NO 2 . C. C 2 H 3 NO 2 . D. C 2 H 7 NO 2 . Câu 30: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,464 lít hỗn hợp khí X (đkc) . Cho hỗn hợp khí này qua dung dịch Pb(NO 3 ) 2 dư thì thu được 23,9g kết tủa màu đen. Thể tích các khí trong hỗn hợp X là A. 2,24 lít H 2 S và 0,224 lít H 2 . B. 1,344 lít H 2 S và 1,12 lít H 2 . C. 1,12 lít H 2 S và 1,344 lít H 2 . D. 0,224 lít H 2 S và 2,24 lít H 2 . Câu 31: a gam glixerol tác dụng với Na dư sinh ra V lít H 2 . a gam etanol tác dụng với Na dư sinh ra V’ lít H 2 . Các khí đo ở cùng điều kiện. Tỉ số V/V’ là A. 3. B. 1,5. C. 2. D. 1. Câu 32: Este X có tỉ khối hơi so với O 2 bằng 3,125 Cho 20g este X tác dụng hoàn toàn với 300ml dd NaOH 1M thu được dung dịch Y và phần hơi Z. Cô cạn dung dịch Y thu được 23,2g chất rắn khan. CTCT thu gọn của X là A. CH 3 COOC 3 H 5 . B. HCOOC 4 H 7 . C. C 2 H 5 COOC 2 H 3 . D. C 2 H 3 COOC 2 H 5 Câu 33: Một loại khí hoá lỏng chứa trong bình ga có thành phần về khối lượng là 0,3% etan, 96,8% propan và 2,9% butan. Thể tích không khí đo ở đkc (không khí chứa 20% thể tích O 2 , còn lại là N 2 ) cần để đốt cháy hoà toàn 10g hỗn hợp khí đó là A. 127,232 lít. B. 123,232 lít. C. 123,223 lít. D. 127,322 lít. Câu 34: Biết thứ tự của một số cặp oxi hoá khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của dạng oxi hoá và giảm dần tính khử như sau: K + /K, Ca 2+ /Ca, Mg 2+ /Mg, Al 3+ /Al, Zn 2+ /Zn, Fe 2+ /Fe, Ni 2+ /Ni, Cu 2+ /Cu, Fe 3+ /Fe 2+ , Ag + /Ag. Số kim loại có thể khử được Fe 3+ thành Fe trong số các kim loại trên là A.4 . B. 6. C. 5. D. 3. Câu 35: Cho m gam bột Fe vào dung dịch chứa 0,16 mol Cu(NO 3 ) 2 và 0,4 mol HCl, lắc đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng bằng 0,8m gam và V lít khí duy nhất không màu hoá nâu trong không khí (đkc). Giá trị của m và V là A. 17,36g và 2,24 lít. B. 36,5g và 4,48 lít. C. 11,2g và 4,48 lít. D. 35,6g và 2,24 lít. Câu 36: Hỗn hợp X gồm NO và NO 2 có tỉ khối so với không khí là 1,255. Cho thêm 2 lít O 2 vào 3 lít hỗn hợp X (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y. Tỉ lệ thể tích hỗn hợp Y và hỗn hợp X là A. 3230. B. 1,367. C. 41/30. D. 1,067. Câu 37: Đốt nóng 28g Fe vụn trong không khí một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn A có khối lượng a gam gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Hoà tan hết hỗn hợp A trong V lít dd HNO 3 0,5M thu được 2,24 lit khí NO duy nhất (đkc). Giá trị của a và V là A. 37,6 và 3,2. B. 37,6 và 0,8. C. 39,2 và 3,2. D. 39,2 và 0,8. Câu 38: Cho hỗn hợp gồm NaCl và NaBr tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư. Sau phản ứng thấy khối lượng kết tủa sinh ra bằng đúng lượng AgNO 3 cần để phản ứng. Phần trăm khối lượng NaCl trong hỗn hợp ban đầu là A. 28,47%. B. 27,84%. C. 24,78%. D. 28,74%. Câu 39: Để nhận biết các lọ mất nhãn đựng các chất lỏng riêng biệt: glixerol, glucozơ, anilin, alanin, lòng trắng trứng gà ta lần lượt dùng các hoá chất sau: A. Cu(OH) 2 /NaOH và đun nóng nhẹ, sau đó dùng dung dịch Br 2 . B. Dung dịch Br 2 , dd HNO 3 đặc, quỳ tím. C. Dung dịch CuSO 4 , dd H 2 SO 4 , dd Br 2 . D. Dung dịch AgNO 3 , dd HCl, dd Br 2 . Câu 40: Dung dịch X chứa a mol NaAlO 2 . Thêm vào dung dịch X dung dịch chứa b mol hoặc 2b mol HCl đều thu được lượng kết tủa như nhau. Tỉ số a/b bằng A. 1/1. B. 5/2. C. 1/3. D. 5/4. Câu 41: Cho phương trình hoá học sau: Fe + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + NO 2 + H 2 O. Tỉ lệ số mol NO và NO 2 của phương trình hoá học trên là 1:1. Tổng các hệ số nguyên tối giản nhất của phương trình trên là A. 40. B. 26. C. 32. D. 41. 3 Luyện thi Đại học – Cao đẳng GV: Nguyễn Văn Thắng Câu 42: Trong quá trình điện phân Al 2 O 3 nóng chảy, toàn bộ lượng oxi sinh ra đã đốt cháy anot thành CO 2 . Vậy để sản xuất được 0,54 tấn Al cần tổng lượng Al và C là A. 1,2 tấn. B. 1,02 tấn. C. 1,68 tấn. D. 2,04 tấn. Câu 43: Melanin là chất gây ngộ độc thực phẩm, có chứa 6 nguyên tử N trong phân tử, còn lại C và H. Biết khối lượng N chiếm 2/3 khối lượng phân tử melanin. CTPT của melanin là A. C 2 H 4 N 6 . B. C 3 H 6 N 6 . C. C 3 H 4 N 6 . D. C 4 H 8 N 6 . Câu 44: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Gỉ sắt có công thức hoá học là Fe 3 O 4 .xH 2 O. B. Gỉ đồng có công thức hoá học là Cu(OH) 2 .CuCO 3 . C. Các đồ dùng bằng sắt thường bị ăn mòn do không được chế tạo từ Fe tinh khiết mà thường có lẫn các tạp chất khác. D. Trong quá trình tạo thành gỉ sắt, ở catot xảy ra quá trình: O 2 + 2H 2 O + 4e -> 4OH - . Câu 45: Xà phòng hoá hoàn toàn 9,7g hỗn hợp hai este đơn chức X, Y cần 100ml dd NaOH 1,5M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. CTCT thu gọn của 2 este là: A. HCOOCH 3 và HCOOCH 2 CH 3 . B. CH 3 COOCH 3 và CH 3 COOCH 2 CH 3 . C. C 2 H 5 COOCH 3 và C 2 H 5 COOCH 2 CH 3 . D. C 3 H 7 COOCH 3 và C 4 H 9 COOCH 2 CH 3 . Câu 46: Không làm chuyển màu giấy quỳ trung tính là dung dịch nước của chất nào sau đây? A. Axit acrylic. B. Axit ađipic. C. Axit aminoaxetic. D. Axit glutamic. Câu 47: Tính chất của lipit là: 1.chất lỏng, 2. chất rắn, 3.nhẹ hơn nước, 4.không tan trong nước, 5.tan trong xăng, 6.dễ bị thuỷ phân, 7.tác dụng với kim loại kiềm, 8.cộng H 2 vào gốc ancol. Các tính chất không đúng là những tính chất nào? A. 1, 6, 8. B. 2, 5, 7. C. 1, 2, 7, 8. D. 3, 6, 8. Câu 48: Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp? A. Tơ nitron (tơ olon) từ acrilo nitrin. B. Tơ policaproamit từ axit ϖ -amino caproic C. Tơ nilon-6,6 từ hexametilen diamin và axit adipic. D. Tơ lapsan từ etilen glicol và axit terephtalic Câu 49: Tiến hành điện phân 500ml dd NaOH 4,6% (d = 1,05g/ml), sau thời gian nồng độ dung dịch trong bình là 10%. Thể tích khí thoát ra ở catot (đkc) là A. 352,8lit. B. 125,4lit. C. 224lit. D. 176,4lit. Câu 50: Cho 18g hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng dư thu được 3,36lit (đkc) và chất rắn không tan B. Để oxi hoá hoàn toàn hỗn hợp sau phản ứng người ta thêm tiếp vào đó một lượng KNO 3 dư. Tính thể tích khí NO thoát ra (đkc)? A. 3,36lit. B. 4,48lit. C. 5,6lit. D. 2,8lit. 4 Luyện thi Đại học – Cao đẳng GV: Nguyễn Văn Thắng ĐÁP ÁN 1D 2D 3B 4D 5D 6C 7C 8B 9A 10B 11C 12C 13B 14D 15B 16C 17C 18B 19A 20B 21B 22D 23B 24C 25D 26B 27C 28A 29B 30A 31B 32C 33A 34D 35D 36C 37A 38B 39A 40D 41D 42A 43B 44A 45A 46C 47C 48A 49A 50A 5 . 17C 18B 19A 20B 21B 22D 23B 24C 25D 26B 27C 28A 29B 30A 31B 32C 33A 34D 35D 36C 37A 38B 39A 40 D 41 D 42 A 43 B 44 A 45 A 46 C 47 C 48 A 49 A 50A 5 . D. 4, 57.10 -6 mol/m 3 . Câu 7: Công thức hoá học của amophot, một loại phân bón phức hợp là A. Ca(H 2 PO 4 ) 2 . B. NH 4 H 2 PO 4 và Ca(H 2 PO 4 ) 2 . C. NH 4 H 2 PO 4 và (NH 4 ) 2 HPO 4 3,36lit. B. 4, 48lit. C. 5,6lit. D. 2,8lit. 4 Luyện thi Đại học – Cao đẳng GV: Nguyễn Văn Thắng ĐÁP ÁN 1D 2D 3B 4D 5D 6C 7C 8B 9A 10B 11C 12C 13B 14D 15B 16C 17C 18B 19A 20B 21B 22D 23B 24C 25D 26B