: Tiết 32: SỰ SÔI. A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Mô tả được sự sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi. 2.Kĩ năng: Biết cách tiến hành TN, theo dõi TN và khai thác các số liệu thu thập được từ TN về sự sôi. 3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì, trung thực. B.CHUẨN BỊ: GV mang sẵn thuốc chống bỏng cần dùng khi cần thiết. Mỗi nhóm: -Một giá đỡ TN. -Một kiềng và lưới kim loại. -Một đèn cồn. -Một nhiệt kế thuỷ ngân. -Một kẹp vạn năng. -Một đồng hồ. -Một bình cầu có đáy bằng, có nút cao su để cắm nhiệt kế. C.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *H. Đ.1: KIỂM TRA-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (5 phút). -Chữa bài tập 26-27.1 đến 26-27.3 SBT. -ĐVĐ: *H. Đ.2: LÀM THÍ NGHIỆM VỀ SỰ SÔI (30 phút). -GV hướng dẫn HS bố trí TN như hình 28.1 SGK. -Hướng dẫn HS theo dõi nhiệt độ của nước theo thời gian, các hiện tượng xảy ra ở trong lòng khối nước, trên mặt nước và ghi kết quả vào bảng 28.1. I. Thí nghiệm về sự sôi. 1.Tiến hành thí nghiệm: a)Thí nghiệm được bố trí như hình 28.1. -Đổ 100cm 3 nước vào cốc đốt. -Điều chỉnh nhiệt kế để bầu nhiệt kế không chạm vào đáy cốc. -Đốt đèn cồn để đun nước. -Khi nước sôi tiếp tục đun 2, 3 phút nữa. b)Các hiện tượng xảy ra trong quá trình đun nước. Thời gian Nhiệt độ nước Hiện tượng trên mặt Hiện tượng trong -Lưu ý: Kết quả TN, nước sôi ở nhiệt độ chưa đến 100 0 C. Nguyên nhân: Nước không nguyên chất, chưa đạt điều kiện chuẩn, do nhiệt kế mắc sai số, Nếu nước nguyên chất và điều kiện Tn là điều kiện chuẩn thì nhiệt độ sôi của nước là 100 0 C. Khi nói đến nhiệt độ sôi của chất lỏng nào đó thường được coi là nói đến nhiệt độ sôi ở điều kiện chuẩn. theo dõi ( 0 C) nước lòng nước 0 40 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 *H. Đ.3: VẼ ĐƯỜNG BIỂU DIỄN SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ THEO THỜI GIAN KHI ĐUN NƯỚC (8 phút). -Hướng dẫn và theo dõi HS vẽ đường biểu diễn trên giấy kẻ ô vuông. -Lưu ý: Trục nằm ngang là trục thời gian; trục thẳng đứng là trục nhiệt độ. Gốc của trục nhiệt độ là 40 0 C, gốc của trục thời gian là 0 phút. +Trong khoảng thời gian nào nước tăng nhiệt độ. Đường biểu diễn có đặc điểm gì? 2. Vẽ đường biểu diễn. -HS vẽ đường biểu diễn vào vở bài tập điền. +Nước sôi ở nhiệt độ nào? Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước có thay đổi không. Đường biểu diễn trên hình vẽ có đặc điểm gì? -GV kiểm tra bài vẽ của HS khuyến khích HS HĐ tích cực, vẽ đường biểu diễn đúng. -Nhận xét về đường biểu diễn: Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước không thay đổi, thể hiện đường biểu diễn là đường nằm ngang song song với trục thời gian). *H. Đ.4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút). Vẽ lại đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian. Nhận xét về đường biểu diễn. Bài tập 28-29.4, 28-29.6. RÚT KINH NGHIỆM: . DẠY HỌC. *H. Đ.1: KIỂM TRA-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (5 phút). -Chữa bài tập 2 6- 27.1 đến 2 6- 27.3 SBT. - VĐ: *H. Đ.2: LÀM THÍ NGHIỆM VỀ SỰ SÔI (30 phút). -GV hướng dẫn HS bố trí TN. bỏng cần dùng khi cần thiết. Mỗi nhóm: -Một giá đỡ TN. -Một kiềng và lưới kim loại. -Một đèn cồn. -Một nhiệt kế thuỷ ngân. -Một kẹp vạn năng. -Một đồng hồ. -Một bình cầu có đáy bằng, có nút cao. nghiệm được bố trí như hình 28.1. - ổ 100cm 3 nước vào cốc đốt. - iều chỉnh nhiệt kế để bầu nhiệt kế không chạm vào đáy cốc. - ốt đèn cồn để đun nước. -Khi nước sôi tiếp tục đun 2, 3 phút