Việc chọn nghề phải đáp ứng được nhu cầu nhân lực của xã hội: không cần phải nghề nghiệp cao sang nhưng nên là những nghề cần thiết lâu dài trong xã hội Phải phù hợp với sở thích, s
Trang 1ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH BCH TRUNG TÂM GDTX TỈNH DAKLAK
NGOẠI KHÓA
Tôi thích nghề gì? Tôi làm được nghề gì? Tôi cần làm nghề gì?
Trang 41 HƯỚNG NGHIỆP
Trong bất kỳ hoạt động nào, yếu tố con người
luôn là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại Chính vì thế, vấn đề con
người luôn được đặt lên hàng đầu Với một vị trí và công việc thích hợp, con người có thể
phát huy được tất cả những ưu điểm của mình
Hướng nghiệp là định hướng phát triển con
người trong nghề nghiệp để con người đó có
khả năng phát triển bản thân một cách tốt nhất, đóng góp toàn diện nhất cho gia đình, xã hội.
Trang 51 HƯỚNG NGHIỆP
Để chọn nghề cần quan tâm đến những yếu tố chính nào?
Việc chọn nghề phải đáp ứng được nhu cầu
nhân lực của xã hội: không cần phải nghề nghiệp cao sang nhưng nên là những nghề cần thiết (lâu dài) trong xã hội
Phải phù hợp với sở thích, sở trường, sức
khoẻ
Đồng thời phải thích nghi hoàn cảnh kinh tế
gia đình
Trang 61 HƯỚNG NGHIỆP Tại sao phải hướng nghiệp?
Là nhu cầu cấp thiết đối với học sinh, các bạn hiện nay còn rất mơ hồ về hướng nghiệp Hầu hết học sinh không tự đánh giá được năng lực của mình, không biết rõ mình thích nghề
gì, câu hỏi học trường nào, làm nghề gì thường là câu hỏi khó giải đáp nhất.
Cho đến nay nhà trường, gia đình và xã hội chưa thực sự quan tâm đến vấn đề hướng nghiệp cho con em mình
Trang 71 HƯỚNG NGHIỆP Tại sao phải hướng nghiệp?
Chọn nghề, quyết định đường đời là một việc làm không hề đơn giản vì hệ thống ngành nghề trong xã hội rất phong phú, mỗi ngành nghề đều có những yêu cầu, đặc điểm riêng
Thực tế:
Chọn theo cảm tính
Chọn ngành nào cho dễ thi đậu
Chọn ngành nào cho “oai”
Chọn ngành theo phong trào
Thực tế không ít học sinh đỗ đại học, khi nhập học mới biết mình không phù hợp với ngành này Điều này dẫn đến lãng phí thời gian và chất xám của xã hội
Trang 81 HƯỚNG NGHIỆP Tại sao phải hướng nghiệp?
20% đậu vào cao đẳng, đại học
7.5% vào trung cấp chuyên nghiệp
5% học nghề
2/3 số học sinh thi trượt quyết tâm thi lại
Trang 91 HƯỚNG NGHIỆP Sai một li … đi ngàn dặm
Có thái độ đúng khi chọn nghề
Sự nghiệp là mục tiêu cuộc đời của mỗi người
Cần phải cân nhắc, suy nghĩ kỹ rằng mình cần gì? thích học gì? Mình hiểu về
ngành nghề đó như thế nào? … trước khi đặt ra lịch trình thực hiện nó
Hoạch định nghề nghiệp phù hợp với bản thân
Căn cứ vào quá trình học tập, yếu tố ảnh hưởng đến bạn, mặt mạnh mặt yếu để
từ đó sắp xếp những chuyên ngành theo năng khiếu từ cao đến thấp
Thông tin từ gia đình, nhà trường, xã hội, những yêu cầu phát triển của đất
nước, đòi hỏi của thị trường lao động… để xem ngành nào xã hội đang cần, rồi đối chiếu với sở thích, thế mạnh của mình để đưa ra quyết định cuối cùng
Lựa chọn nghề thích hợp
Xác định mục tiêu ngay từ đầu và tìm hiểu qua các kênh truyền thông, sách báo, cha mẹ … để có quyết định hợp lý, sáng suốt cho nghề nghiệp của mình
Trang 10 IQ, EQ giúp xác định được năng lực và khả năng
Xem mình hợp với công việc gì, khả năng của mình được
thể hiện tốt nhất khi nào?
Những yếu tố chính ảnh hưởng đến việc định
hướng nghề nghiệp (10 yếu tố)
Trang 12 Ngành nghề nào đang “hot”, đang hái ra tiền, ngành nào ra
trường không đảm bảo thất nghiệp
Quan điểm chọn trường: ngành nghề mang tính kinh tế cao:
quản trị kinh doanh, du lịch, tài chính ngân hàng, CNTT,
PR, event, chuyên viên quảng cáo…
Những yếu tố ảnh hưởng đến việc định hướng
nghề nghiệp (10 yếu tố)
Trang 13 Quản lý, kinh doanh
Giới thiệu 16 nhóm ngành nghề chính (các nghề trong nhóm có cùng yêu cầu về phẩm chất, kỹ năng…)
Kế toán, tài chính, kinh tế
Trang 142 CÁC NGÀNH NGHỀ TRONG XÃ HỘI
Những ngành học của tương lai
Theo số liệu thống kê của Bộ GD&ĐT, đóng tàu,
nông lâm, thuỷ sản, bảo hiểm, cơ khí,… là những ngành nghề còn “khát” nhân lực
Theo viện khoa học lao động và xã hội, trong
tương lai, những ngành dịch vụ sẽ tiếp tục phát triển và phát triển nhanh như: dịch vụ bán lẻ, dịch
vụ về tài chính, bảo hiểm, địa ốc,…
Những ngành có lợi thế của Việt Nam: điện tử, cơ
khí lắp ráp, cơ khí sửa chữa, vận hành, … cũng sẽ
Trang 152 CÁC NGÀNH NGHỀ TRONG XÃ HỘI
Các ngành nghề phát triển mạnh tại Việt Nam
Marketing
Quản lý và đầu tư tài chính
Tư vấn Luật và Nhân sự
Quản lý trong ngành Y tế
Công nghệ thông tin
Thiết kế thời trang
Ứng dụng đồ hoạ
Trang 17 Không độc lập việc quyết định chọn nghề, dựa vào
ý kiến của người khác
Sức ép từ phía gia đình
Trang 191 CHỌN NGÀNH NGHỀ
Ba câu hỏi đặt ra trước khi chọn nghề:
1 Tôi thích nghề gì? (sở thích)
2 Tôi làm được nghề gì? (sở trường, tính cách, năng
lực, năng khiếu, thái độ, sức khoẻ,…)
3 Tôi cần làm nghề gì? (nhu cầu xã hội)
Trang 20 Không nên:
Chọn theo phong trào
Chọn do bị tác động bởi bạn bè, người thân
chọn lầm nghề
Hậu quả sau này sẽ là: học chán nản, học đối
phó, kết quả học tập không tốt, không đam
mê, không có khả năng làm việc, sẽ không đạt được thành công trong sự nghiệp
1 CHỌN NGÀNH NGHỀ
Trang 212 CHỌN TRƯỜNG THI
Học lực các môn thuộc khối thi mình chọn ở
mức nào?
Thể lực, sức khoẻ của mình có phù hợp với
điều kiện công tác sau này không?
Trường có những ngành nghề mà mình hứng
thú, phù hợp với đặc điểm, khả năng của bản thân không?
Nhu cầu xã hội đối với ngành nghề mà mình đã
chọn trong tương lai như thế nào?
Điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình có phù
hợp để bạn học trường này không?
Trang 222 CHỌN TRƯỜNG THI
Tự lượng sức mình
Làm thế nào để lựa chọn trường dự thi “vừa sức”
của mình Bạn có thể tự lượng sức mình bằng cách tính điểm ước đạt nếu tham gia khối thi đó Ước đạt bằng cách làm các bài thi thử, thử làm các đề thi năm trước, xem điểm tổng kết các năm học cấp
3 của mình…
Trang 23 Nếu yêu thích một ngành học nào đó nhưng chưa tự tin vào học
lực của mình, bạn có thể mạnh dạn chọn một trường có điểm chuẩn thấp hơn (các trường ĐH vùng, trường địa phương, …) hoặc nhắm đến bậc học cao đẳng, trung cấp
Nếu có điều kiện về tài chính, các bạn nên quan tâm đến các
trường của nước ngoài không thi tuyển theo qui định của Bộ
Nên tự lượng sức học của mình khi quyết định đăng ký dự thi, đối
với học sinh có sức học không khá, giỏi nên nhắm đến các trường ngoài công lập hoặc các trường cao đẳng, TCCN hoặc trung cấp nghề sau đó liên thông lên cao đẳng, đại học.
Nên chọn những trường có đào tạo liên thông ngay tại trường
hoặc những trường có liên kết đào tạo liên thông với các trường
2 CHỌN TRƯỜNG THI
Trang 24TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP
BẢNG TRẮC NGHIỆM NGHỀ
Bước 1: Cho điểm từng nội dung của 6 bảng, mỗi nội
dung cho điểm ở 5 mức độ đúng:
1 Chưa bao giờ đúng – 0đ
2 Đúng trong một vài trường hợp – 1đ
3 Đúng trong khoảng một nửa trường hợp – 2đ
4 Đúng trong đa số các trường hợp – 3đ
Trang 26TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP
Trang 27TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP
Trang 28TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP
Trang 29TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP
Trang 30TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP
Trang 31Giải thích kết quả trắc nghiệm
Hầu như ai cũng có thể được xếp vào 1 trong 6
Trang 32Giải thích kết quả trắc nghiệm
Có 6 môi trường hoạt động ứng đúng với 6 kiểu
người kể trên.
Kiểu người thực tế: thường có khả năng về kỹ thuật,
công nghệ, hệ thống; ưa thích làm việc với đồ vật, máy móc, động thực vật; thích làm các công việc ngoài trời.
Ngành nghề phù hợp: kiến trúc, an toàn lao động,
nghề mộc, xây dựng, thủy sản, kỹ thuật, máy tàu thủy, lái xe, huấn luyện viên, nông - lâm nghiệp
cơ khí điện - điện tử, địa lý - địa chất, dầu khí, hải dương học, quản lý công nghiệp
Trang 33Giải thích kết quả trắc nghiệm
Kiểu người Nghiên cứu:
Có khả năng về quan sát, khám phá, phân tích
đánh giá và giải quyết các vấn đề.
Trang 34Giải thích kết quả trắc nghiệm
Kiểu người Nghệ sĩ tính:
Có khả năng về nghệ thuật, khả năng về trực giác,
khả năng tưởng tượng cao, thích làm việc trong các môi trường mang tính ngẫu hứng, không
khuôn mẫu.
Ngành nghề phù hợp với nhóm này bao gồm: Các
ngành về văn chương; báo chí (bình luận viên, dẫn chương trình ); điện ảnh, sân khấu, mỹ
thuật, ca nhạc, múa, kiến trúc, thời trang, hội
họa, giáo viên dạy sử, bảo tàng, bảo tồn
Trang 35Giải thích kết quả trắc nghiệm
Kiểu người người có Tính xã hội:
Có khả năng về ngôn ngữ, giảng giải, thích làm những
việc như giảng giải, cung cấp thông tin, sự chăm sóc, giúp đỡ, hoặc huấn luyện cho người khác.
Ngành nghề phù hợp với nhóm này bao gồm: sư
phạm; giảng viên; huấn luyện viên điền kinh; tư
vấn - hướng nghiệp; công tác xã hội, sức khỏe
cộng đồng, thuyền trưởng, thư viện, bác sĩ
chuyên khoa, thẩm định giá, nghiên cứu quy
hoạch đô thị, kinh tế gia đình, tuyển dụng nhân
sự, cảnh sát, xã hội học, bà đỡ, chuyên gia về
Trang 36X-Giải thích kết quả trắc nghiệm
Kiểu người người lãnh đạo, điều hành:
Có khả năng về kinh doanh, mạnh bạo, dám nghĩ
dám làm, có thể gây ảnh hưởng, thuyết phục người khác, có khả năng quản lý.
Trang 37Giải thích kết quả trắc nghiệm
Kiểu người người Công chức:
Có khả năng về số học, thích thực hiện những công
việc chi tiết, thích làm việc với những số liệu,
theo chỉ dẫn của người khác hoặc các công việc văn phòng.
Ngành nghề phù hợp với nhóm này bao gồm: Các
ngành nghề về hành chính, thống kê, thanh tra ngành, người giữ trẻ, điện thoại viên
Trang 397 loại trí thông minh
1 Toán học – logic: tài chính, kế toán….
2 Ngôn ngữ, từ vựng: nhà thơ, văn…
3 Âm nhạc: nhạc sĩ, ca sĩ…
4 Không gian – hình tượng: kiến trúc sư…
5 Thể thao: vận động viên…
6 Tương tác, thấu cảm: lãnh đạo, chính trị gia…
7 Triết học: nhà tư tưởng…
Trang 40Suy nghĩ rất quan trọng
Gieo suy nghĩ gặt cảm xúc
Gieo cảm xúc gặt thái độ
Gieo thái độ gặt hành động Gieo hành động gặt thói quen
Gieo thói quen gặt tính cách
Gieo tính cách gặt số phận