1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo hướng nghiệp qua nghề phổ thông - Tài liệu sáng kiến

76 2,4K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 3,93 MB

Nội dung

Báo cáo hướng nghiệp qua nghề phổ thông - Tài liệu sáng kiến Môn công nghệ Bậc trung học phổ thông

Trang 1

TỔ CHỨC HỢP TÁC PHÁT TRIỂN VÀ HỖ TRỢ

KỸ THUẬT VÙNG FLAMĂNG, BỈ

TẬP HUẤN SỬ DỤNG TÀI LIỆU BỔ TRỢ

HƯỚNG NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO

DỤC NGHỀ PHỔ THÔNG

hun.html

http://quangnam.edu.vn/tainguyendientu/giao-an-in-t/cat_view/76-tai-liu-tp-Quảng Nam, tháng 11/2013

Trang 2

CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN

Ngày 1:

Giới thiệu lý thuyết hướng nghiệp & trắc nghiệm, áp dụng lý thuyết và trắc nghiệm vào bản thân, vào hoạt động nghề phổ thông.

Ngày 2:

Hiểu tài liệu bổ sung và thực hành sử dụng tài

liệu.

Trang 4

CĂN CỨ

Quyết định của Hội đồng Chính phủ số 126 -CP ngày

19/3/1981 về công tác Hướng nghiệp trong trường phổ thông

và việc sử dụng hợp lý học sinh các cấp phổ thông cơ sở và phổ thông trung học tốt nghiệp ra trường

Thông tư của Bộ Giáo dục số 31-TT ngày 17/11/1981: Hướng

dẫn thực hiện Quyết định của Hội đồng Chính phủ 126-CP

Điều 27 Luật Giáo dục: quy định mục tiêu giáo dục THCS và

THPT đều đề cập tới vấn đề hướng nghiệp cho học sinh trung học

Chương trình giáo dục phổ thông ban hành theo Quyết định

số 16/ 2006/QĐ-BGDĐT 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, hoạt động giáo dục hướng nghiệp được đưa vào kế hoạch dạy học của các lớp 9, 10, 11 và 12

Trang 5

CÁC CON ĐƯỜNG HƯỚNG NGHIỆP TRONG CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG

văn hóa

Môn Công nghệ Hoạt động giáo dục

nghề phổ thông

+ Giáo dục ngoài giờ lên lớp (2 tiết/tháng) Lớp 9: 35 tiết Lớp 10 11: 52,5 tiết

Lớp 12: 35 tiết

Lớp 9: 75 tiết (không bắt buộc)

Lớp 11: 105 tiết

Tổ chức tại các

trường Tổ chức tại các trường Tổ chức tại các trường Tổ chức tại các trường Và/hoặc

các TT KTTH-HN và TTGDTX-HN

Trang 6

Xây dựng tầm nhìn hướng nghiệp

Xây dựng và sử dụng cổng thông tin

Tư vấn toàn trường

Các sáng kiến địa phương

CÁC HOẠT ĐỘNG

Trang 7

Câu lạc bộ giáo dục và đời sống: Kĩ năng tư vấn

hướng nghiệp cho cha mẹ

Các sáng kiến địa phương

CÁC HOẠT ĐỘNG

Trang 8

Họat động 1 – Hợp đồng khóa học

Anh/chị trả lời 4 câu hỏi sau vào 4 tờ giấy dán riêng biệt:

Câu hỏi 1: Anh/chị muốn những học viên khác trong lớp làm những điều gì (càng chi tiết càng tốt, ví dụ: tích cực đóng góp

ý kiến) để khóa tập huấn này thành công?

Câu hỏi 2: Anh/chị muốn nhóm tập huấn viên làm những điều

gì (càng chi tiết càng tốt, ví dụ: cho nhiều câu chuyện về kinh nghiệm bản thân) để khóa tập huấn này thành công?

Câu hỏi 3: Bản thân anh/chị sẽ làm những điều gì (càng chi tiết càng tốt, ví dụ: không dùng điện thoại chơi game hay đọc

mail trong lúc học) để khóa tập huấn này thành công?

Câu hỏi 4: Anh/chị muốn học hỏi được điều gì từ khóa học

này?

Trang 9

Họat động 1 – Hợp đồng khóa học

Sau khi trả lời xong, mời anh/chị nhóm trưởng tổng

hợp trên giấy A 0 trình bày

Bây giờ chúng ta đã có một hợp đồng với những giá

trị chung cho khóa học này giữa chúng ta với

nhau Cứ khoảng 3 giờ đồng hồ chúng ta cùng

nhau đánh giá xem lớp chúng ta thực hiện được

hợp đồng khóa học này tốt như thế nào

10 ph

Trang 10

HOẠT ĐỘNG 2

PHẦN LÝ THUYẾT HƯỚNG NGHIỆP& TRẮC NGHIỆM,

ÁP DỤNG VÀO BẢN THÂN

VÀ HĐGD NPT

Trang 11

QUI TRÌNH

HƯỚNG NGHIỆP

Trang 12

Các quyết định hướng nghiệp theo từng lớp

12

Lớp 12

HS chọn ban học và hướng học ở cấp học, bậc học cao hơn và chọn nghề.

Lớp 11

HS tìm hiểu

thông tin tuyển sinh và thông tin học nghề ở cấp học cao hơn,

Lớp 10

HS tìm hiểu về bản thân trong lĩnh vực sở thích và khả năng nghề nghiệp.

Trang 13

Năng lực hướng nghiệp cần có của học sinh

5 ph

Trang 14

1.Quy trình hướng nghiệp 15ph

Trang 15

Quy trình hướng nghiệp 10 ph

Trang 16

Quy trình hướng nghiệp

• Trong hướng nghiệp, việc giúp cho HS trả lời

được câu hỏi Em là ai? là việc đầu tiên cần phải làm và đóng vai trò rất quan trọng vì chỉ khi hiểu

rõ bản thân mình là ai trong 4 lĩnh vực Sở thích, khả năng, cá tính, giá trị nghề nghiệp, HS mới có

cơ sở để chọn hướng học, chọn nghề phù hợp

Trang 17

Quy trình hướng nghiệp

• Ba bước trong quy trình hướng nghiệp có ảnh

hưởng và tác động qua lại với nhau Kết quả thực hiện bước trước là cơ sở để thực hiện

bước sau Ngược lại, kết quả thực hiện bước sau có thể giúp HS nhìn nhận, đánh giá lại kết quả thực hiện bước đã thực hiện trước đó Từ

đó có sự điều chỉnh cho phù hợp.

Trang 18

Quy trình hướng nghiệp

Nhiệm vụ 1:

Anh/chị trả lời các câu hỏi sau vào giấy để chia

sẻ, theo thứ tự:

1.Ở thời điểm hiện tại, anh/chị có sở thích nghề

nghiệp và những kĩ năng nào (anh/chị là ai?)?

2.Trong 2 năm tới, anh/chị muốn có những

phát triển nghề nghiệp như thế nào (anh/chị

đang đi về đâu?)?

3.Làm cách nào anh/chị có thể đạt được mục

tiêu ở câu hỏi 2?

15 ph

Trang 20

MẬT MÃ HOLLAND

(MÔ HÌNH LỤC GIÁC

HOLLAND )

Trang 21

20 ph

Trang 22

Mô hình Lí thuyết Cây nghề nghiệp

lai

10 ph

Trang 23

Trắc nghiệm sở thích

Mời các Thầy / Cô làm bài trắc nghiệm sở thích cả phần 1 Sau đó mời các thầy cô làm luôn phần 2.

Trang 24

• Thầy/cô đến đứng ở tờ giấy có ghi nhóm sở thích của

mình

• Đọc và quyết định xem những khả năng của mình có phù

hợp với nhóm sở thích này không Nếu có, ở lại Nếu không, chuyển qua nhóm phù hợp cả sở thích và khả năng.

• Sau khi đã xác định nhóm, thảo luận:

– Nhóm này có những công việc nào khác mà chưa được

ghi trên giấy?

– Có công việc nào phù hợp với bản thân không?

– Nếu chọn công việc ấy, thì phải học ngành gì?

20 ph

Trang 25

Thảo luận và trình bày cách anh/chị thấy mật mã Holland có thể được

sử dụng trong công tác GDNPT tại

cơ sở của anh/chị.

10 ph

Trang 26

• Nếu trường không có nhiều môn NPT, và HS

Trang 27

MÔ HÌNH

LÝ THUYẾT HỆ THỐNG

Trang 28

Lí thuyết hệ thống

Trang 29

LÝ THUYẾT HỆ THỐNG

• LTHT rất quan trọng vì con người chúng ta

không sống độc lập một mình Chúng ta luôn tương tác với môi trường xung quanh và bị ảnh hưởng rất nhiều bởi những tác động từ môi trường ấy, trong đó có ảnh hưởng trực tiếp tới việc chọn hướng học , chọn nghề của các em chính là truyền thống nghề nghiệp và hoàn cảnh gia đình và thêm nữa đó là yếu tố kinh tế - xã hội ở nơi các em đang sinh sống.

Trang 30

Giải lao 15 phút

Trang 31

MÔ HÌNH LẬP KẾ HOẠCH NGHỀ

Trang 32

• Những tác động/ảnh hưởng

Trang 33

Mô hình Lập kế hoạch nghề

Dùng kết quả từ bài tập trong slide ‘mô hình

lập kế hoạch nghề’ ở trên, anh/chị trả lời

các câu hỏi sau vào giấy, theo thứ tự:

Bước 1: Anh/chị có câu trả lời cho 3 bước tìm hiểu chưa? Nếu có thì chúng là gì? Nếu

không thì anh/chị sẽ làm gì để tìm ra câu

trả lời?

Bước 2: Sau khi hoàn thành bước 1, hãy ghi

ra chi tiết 4 bước hành động của anh/chị?

20 ph

Trang 34

LÝ THUYẾT

VỊ TRÍ ĐIỀU KHIỂN

Trang 37

Lý thuyết vị trí điều khiển cho rằng, cùng một sự việc

xảy ra, nhưng với người này sự việc ấy sẽ là động lực để

họ tiếp tục tiến lên phía trước, nhưng với người khác, với cùng sự việc ấy thì sẽ là lý do bỏ cuộc.

Đối với người có động lực => có cái nhìn tích cực=>

may mắn trong cuộc sống

Đối với người bỏ cuộc => có cái nhìn tiêu cực => kết quả

không may mắn.

Trong cuộc đời, không có sự ngẫu nhiên hay tình cờ

hoàn toàn, mà sự ngẫu nhiên hay tình cờ chỉ đến khi con người tạo điều kiện hay chủ động làm cho sự ngẫu nhiên hay tình cờ ấy xảy ra mà thôi.

Trang 38

LÝ THUYẾT VỊ TRÍ ĐIỀU KHIỂN

Hiểu rõ lí thuyết vị trí điều khiển sẽ giúp

học sinh có ý chí vươn lên, biết vượt qua

khó khăn, vượt qua chính mình để đạt được mục tiêu đặt ra, để thành công trên con

đường nghề nghiệp của mình sau này.

Trang 39

LÝ THUYẾT NGẪU NHIÊN CÓ KẾ HOẠCH

Trang 40

Thảo luận:

Chia sẻ với người cạnh mình một điều may

mắn/không may mắn anh/chị gặp được

trong nghề nghiệp mình trong quá khứ

Điều may mắn/không may mắn ấy là gì, đã

ảnh hưởng để sự nghiệp của anh/chị ra sao?

Lí thuyết ngẫu nhiên có kế họach 15 ph

Trang 41

Anh/chị ghi lại một điều anh / chị sẽ làm

từ hôm nay để tạo ra may mắn trong việc

phát triển nghề nghiệp của mình

Lí thuyết ngẫu nhiên có kế họach 15 ph

Trang 42

LÝ THUYẾT NGẪU NHIÊN CÓ KẾ

HOẠCH

“ Sự may mắn của một người không đến một cách tình cờ , ngẫu nhiên mà là kết quả của một quá trình khám phá, tham gia hoạt

động, chia sẻ, phục vụ,…

Mỗi người hãy tạo ra sự tình cờ/ may mắn

ấy trong quá trình phát triển nghề nghiệp

của mình”

• Nếu hiểu rõ lí thuyết này sẽ khuyến khích,

thổi vào mỗi người một niềm tin để sống tốt hơn.

Trang 43

Thảo luận trong nhóm nhỏ:

• Thầy / cô nghĩ gì về những lí thuyết vừa

được trình bày?

• Thầy /cô thấy những lý thuyết nào có thể áp dụng được và lý thuyết nào không thể áp

dụng được vào HĐGDNPT nơi công tác của

anh/chị trong đời điểm hiện tại? Lí do?

43

15 ph

Trang 44

Ăn trưa và nghỉ trưa 11g30-1g30

Trang 45

KỸ NĂNG THIẾT YẾU

Trang 46

Hoạt động 3: Kĩ năng thiếu yếu

Xây dựng mô hình của mỗi người theo các

bước:( hoạt động cá nhân)

– Bước 1: Nhớ lại hình ảnh mình khi mới bước vào

nghề dạy học

– Bước 2: Ghi lại những kĩ năng mình rèn luyện được

sau 2 năm trong nghề

– Bước 3: Theo thầy/cô, trong những kĩ năng ấy, kĩ

năng nào có thể được sử dụng trong bất cứ vị trí công việc nào (thư ký, quản lý, bác sĩ, kỹ sư, chuyên viên kỹ thuật, …)

80 ph

Trang 47

Kĩ năng thiết yếu (hoạt động nhóm)

• Thảo luận những kĩ năng ấy

• Viết xuống tất cả những kĩ năng ấy xuống

giấy để trình bày/chia sẻ với mọi người

• Trên đầu đề tờ giấy ghi chữ ‘kĩ năng thiết

yếu’

• Sau khi các nhóm đã hoàn tất, dán tờ giấy

của nhóm lên tường, cả lớp đi xung quanh

xem ý kiến của các nhóm khác (một người ở lại trình bày, những người kia đi)

20 ph

Trang 48

Kĩ năng thiết yếu

Làm bài tập áp dụng:

Nhìn vào bảng kĩ năng thiết yếu ở phụ lục 6, phần phụ lục, đọc kỹ và khoanh tròn những

kĩ năng nào anh/chị có.

So sánh kết quả này với kết quả thực hiện nhiệm vụ hoạt động 3.

20 ph

Trang 49

Kĩ năng thiết yếu

Định nghĩa:

Kỹ năng thiết yếu là những kỹ năng cần

thiết cho công việc, học hành và cuộc sống của mỗi người.

* Ý nghĩa:

Kỹ năng thiết yếu giúp cho con người có khả năng thành công cao trong môi trường làm việc, nó là nền tảng giúp cho mỗi người rèn luyện các kỹ

năng khác, tiến triển trong nghề nghiệp và dễ

dàng thích nghi với thay đổi.

Trang 50

Kĩ năng thiết yếu

Làm bài tập áp dụng:

Nhìn vào bảng kĩ năng thiết yếu ở phụ lục 6, phần phụ lục, đọc kỹ và khoanh tròn những

kĩ năng nào anh/chị có.

So sánh kết quả này với kết quả thực hiện nhiệm vụ hoạt động 3.

20 ph

Trang 51

Nghề phổ thông – tin học văn phòng

hay nhóm các nghề khác

Tập huấn tài liệu bổ trợ hướng nghiệp trong HĐGDNPT

Trang 52

Hoạt động 4: Kĩ năng thiếu yếu qua HĐGDNPT – tin học văn phòng

Thầy/cô vào nhóm 4 người (hoặc ít hơn) theo nghề đang giảng dạy:

– Bước 1: những kĩ năng HS sẽ học được từ NPT - tin

học văn phòng (hay nhóm nghề đang giảng dạy)

– Bước 2: những kĩ năng nào trong số các kĩ năng trên

(bước 1) là kĩ năng thiết yếu?

Ghi vào giấy những kĩ năng thiết yếu của

NPT - tin học văn phòng hay nhóm nghề

khác.

20 ph

Trang 53

- Chia sẻ một điều anh/chị nhớ

nhất trong ngày hôm nay.

- Nếu có thể thay đổi một/những

hoạt động trong ngày hôm nay

thì các anh chị sẽ thay đổi như

thế nào?

- Những điểm nào từ ngày hôm

nay mà anh/chị sẽ sử dụng trong

lần tập huấn nhân rộng của

mình trong tương lai

Hoạt động kết thúc ngày thứ nhất

Trang 54

Dạy thử học sinh

- Trắc nghiệm sở thích và khả năng

sử dụng mật mã Holland

10 ph

Trang 55

Tập huấn tài liệu bổ trợ hướng nghiệp trong HĐGDNPT

Trang 56

Ngày 2:

Ôn lại lí thuyết hướng nghiệp; áp dụng lí

thuyết hướng nghiệp vào nghề phổ thông

Hiểu tài liệu bổ sung và thực hành sử dụng tài liệu

Tập huấn tài liệu bổ trợ hướng nghiệp trong HĐGDNPT

5 ph

Trang 57

Anh/chị chia sẻ với một bạn trong lớp về một lí thuyết anh chị tâm đắc nhất từ ngày hôm qua.

5 ph

Trang 58

Quy trình hướng nghiệp

Quy trình hướng nghiệp

Lý thuyết cây nghề nghiệp

Trang 59

Hoạt động 7: Thực hành – trắc nghiệm sở thích, khả năng của HS trước khi học nghề PT

Một mình : 15 ph

Thầy/cô sọan giáo án dạy 30 phút với mục tiêu là giúp học trò mình nhận ra các em thuộc nhóm sở thích nào

Trang 60

Thực hành – trắc nghiệm sở thích

• Người có tên được bốc thăm đóng vai giáo

viên – dạy trong 30 phút

• Các thành viên còn lại trong lớp đóng vai

học trò (nhắc lại hợp đồng lớp học)

• Học viên và tập huấn viên cho ý kiến phản

hồi

80 ph

Trang 61

Thực hành – trắc nghiệm sở thích

Góp ý thực hành:

• Thầy/cô học hỏi được gì qua bài dạy

thực hành?

• Thầy /cô sẽ thêm hoặc thay đổi điều gì

nếu dạy bài này?

80 ph

Trang 62

Những điểm cần lưu ý

- Trắc nghiệm là công cụ, không là chìa khóa

- Trắc nghiệm cho các em một cơ hội để lắng đọng và tìm hiểu về bản thân

- Kết quả trắc nghiệm không phải là câu trả lời cuối cùng, mà chỉ là một gợi ý cho mỗi

người tự tìm ra câu trả lời từ nội tâm mình

5 ph

Trang 63

Giải lao 15 phút

Trang 64

Tài liệu bổ trợ hướng nghiệp trong

Trang 65

Tài liệu bổ trợ GDHN qua hoạt động GDNPT

GIỚI THIỆU TÀI LIỆU

NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG VÀ NỘI DUNG

HƯỚNG NGHIỆP

MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ HƯỚNG

NGHIỆP

HƯỚNG DẪN GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP

QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ PHỔ

THÔNG ( NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG )

MẪU KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG

PHỤ LỤC

Trang 66

Ăn trưa và nghỉ trưa 11g30-1g30

Trang 67

Hoạt động 9: Trao đổi việc áp dụng sau tập

Trang 68

Hoạt động 10: Giới thiệu hoạt động tư

vấn nhóm lớn

• Mục đích:

-Trang bị và củng cố kiến thức HN cho HS trong

việc khám phá sở thích và khả năng và liên kết sự hiểu biết ấy với thông tin thị trường lao động, ban học, ngành học, nghề học ở cấp cao hơn

-Giúp học sinh học được kĩ năng tự tìm hiểu thông tin tuyển sinh từ các nguồn đáng tin cậy

-Giúp cán bộ và thầy cô giáo hiểu rõ về thực tế

năng lực HN của HS và nguyện vọng về hướng học

và hướng nghề của các em

75ph

Trang 69

Hoạt động 10: Giới thiệu hoạt động tư

vấn nhóm lớn

Ý nghĩa:

- Phục vụ được mục tiêu cho số đông học sinh trong thời gian ngắn

-Tạo sự tò mò cho HS chưa được HN

- Là cơ hội phối hợp giữa NT + Hội CMHS , NT +

Doanh nghiệp nâng cao kiến thức HN cho HS

Trang 70

Hoạt động 10: Giới thiệu hoạt động tư

vấn nhóm lớn

Quy trình tổ chực hoạt động tư vấn nhóm lớn:

1 Bước 1: Giới thiệu sơ lược các lý thuyết về HN

2 Bước 2: Giải thích cách vận dụng lý thuyết HN

vào việc chọn hướng học hay chọn nghề cho tương Lai.Giới thiệu cách nối kiến thức HN vào việc

chọn nghề trong tương lai.

3 Bước 3: Hướng dẫn HS chọn ngành nghề và

trường học phù hợp với sở thích và kỹ năng

( Phân nhóm hs và giới thiệu các nhóm trường

tương ứng).

4 Trả lời thắc mắc của HS

75ph

Trang 71

Giải lao 15 phút

Trang 72

Hoạt động 11: Triển khai chương trình

sáng kiến hướng nghiệp

75ph

Trang 73

- Chia sẻ một điều anh/chị nhớ

nhất trong ngày hôm nay.

- Nếu có thể thay đổi một/những

hoạt động trong ngày hôm nay thì các anh chị sẽ thay đổi như thế nào?

- Những điểm nào từ ngày hôm

nay mà anh/chị sẽ sử dụng trong lần tập huấn nhân rộng của

mình trong tương lai

Trang 74

Nguồn tài liệu

http://www.emchonnghegi.edu.vn

/home/index.php/vi/tai-lieu

• http://www.vvob.be/vietnam/?

q=vi/resources/career-guidance

Trang 75

Tập Huấn TÀI LIỆU BỔ SUNG

SÁCH GV HĐGDNPT

Trang 76

Chân thành cám ơn !

Ngày đăng: 19/03/2014, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w