chương trình pascal - 2 pdf

11 329 1
chương trình pascal - 2 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT Để cài đặt Turbo Pascal 7.0, bạn phảI có đĩa CD đĩa mềm chứa Turbo 7.0 Biết thực thao tác để tìm đến tập tin có tên Install.exe, thực tác động hộp thoạI Để thực chương trình Pascal đĩa cứng, bạn cần tìm đến thư mục có chứa tập tin Turbo.exe, thơng thường thư mục BIN Nhấn đúp vào tên tập tin nhấp phảI chuột tạI tên tập tin này, chọn Open menu Để thực đĩa mềm tương tự vậy, dùng đĩa mềm, ta cần chép tập tin có tên TURBO Để thực MS-DOS PROMPT, bạn vào MS-DOS PROMPT, hình DOS, vào Norton Commander, chọn thư mục có chứa tập tin Turbo.exe, di chuyển vệt sáng đến tập tin nhấn phím Enter Để tạo chương trình, bạn gõ thông tin vào cửa sổ soạn thảo Để lưu chương trình, bạn nhấn phím F2 vào menu File, chọn Save Sau muốn lưu thêm tập tin có tên khác, bạn vào menu File, chọn Save as Để mở chương trình, bạn nhấn phím F3 vào menu File, chọn Open, hộp thoạI ra, chọn tên tập tin muốn mở, nhấp nút Open hộp thoại Cần thao tác phím chức hướng dẫn học để thực cho cơng việc soạn thảo chương trình Biết cách biên dịch chương trình http://www.ebook.edu.vn BÀI TẬP THỰC HÀNH Tạo thư mục có tên PASCAL thư mục gốc ổ đĩa C:\ Cài đặt Turbo Pascal 7.0 vào thư mục Xác định tập tin Turbo.exe nằm đâu cài đặt A/ Nằm C:\ B/ Nằm C:\PASCAL C/ Nằm C:\PASCAL\BIN D/ Cả câu sai Sau cài đặt xong, chép tập tin có tên TURBO thư mục BIN vào thư mục gốc ổ đĩa mềm A:\ Thực tập vào PASCAL vớI cách: A/ Thực ổ đĩa cứng B/ Thực ổ đĩa mềm C/ Thực cách sử dụng MS-DOS PROMPT Hãy trình bày giấy bước để thực theo cách Theo bạn cách tiện lợI nhanh Tạo chương trình sau: Program Thuchanh; Begin Write(‘Ban co thich hoc PASCAL không?’); Readln; End A/ Thử biên dịch chương trình cách nêu học B/ Xố dấu chấm phẩy (;) phía sau chữ Thuchanh Biên dịch chương trình để xem kết Hãy thử bỏ dấu chấm sau End để xem thông báo biên dịch, thử bỏ dấu nháy đơn bao chuỗI ‘Ban co thich hoc PASCAL khong’ Thử bỏ Begin End Sau thử xong, sửa lạI cho C/ Hãy lưu chương trình thư mục BTPASCAL ổ đĩa C: D/ Thốt khỏI PASCAL Tập mở chương trình cách học lưu vớI tên khác, chọn địa lưu C:\BTPASCAL Khi lưu tập tin vớI tên khác trên, thấy: A/ Tập tin cũ thay đổI thành tên B/ Pascal báo sai C/ Tập tin cũ cịn, có thêm tập tin mớI vớI tên vừa lưu D/ Cả câu sai Tạo chương trình 5, Biên dịch vớI Destination Disk Sau có tên chương trình vớI phần mở rộng EXE (sẽ nằm C:\CAIDAT\BIN) Chạy thử chương trình cách: Chạy cách gõ đường dẫn tên chương trình tạI dấu nhắc hệ điều hành Vào NC để thực Thực tạI menu Start/Run Windows http://www.ebook.edu.vn BÀI CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH PASCAL KIẾN THỨC YÊU CẦU Biết ký tự sử dụng Pascal Biết cấu trúc chương trình Pascal Biết phân tích vấn đề, chọn giảI thuật để giảI vấn đề Biết cách dịch chương trình sang mã máy Biết chạy thử chương trình kiểm tra kết I/ Những nguyên tắc lập trình Pascal 1/ Các ký hiệu sử dụng Pascal Bất ngôn ngữ lập trình xây dựng từ số hữu hạn ký hiệu Trong ngôn ngữ Pascal xây dựng từ ký hiệu: Begin, end, var, while, do, {, }, ;, … Và kí tự a, b, c, d, …, A, B, C, D, …, 1, 2, 3, 4, … Ngôn ngữ Pascal không dùng ký hiệu chữ hy lạp Để xây dựng thành chương trình, ký hiệu phảI tuân theo quy ước ngữ pháp ngữ nghĩa quy định Pascal a/ Danh hiệu (identifiler) Trong Pascal, để đặt tên cho biến, hằng, kiểu, chương trình …Ta dùng danh hiệu (indentifiler) Danh hiệu Pascal quy định bắt đầu phảI chữ cái, sau chữ cái, chữ số hau dấu gạch dướI “_” Ví dụ: Tam X PT_bac_1 Delta Z200 Ví dụ: biến sau không phảI danh hiệu 2bien n! Bien x Trong Pascal danh hiệu không phân biệt chữ thường chữ hoa Vídụ: y vớI Y Thanh_Da THANH_dA Chú ý: Chúng ta không nên đặt danh hiệu trùng vớI danh hiệu ngơn ngữ nên dùng danh hiệu có tính gợI nhớ để dễ viết kiểm tra chương trình, ngườI đọc cảm thấy dễ hiểu Ví dụ: Write, Writeln, read, readln, sqrt, integer, real … b/ Từ khoá (key word) Trong ngơn ngữ có từ dành riêng phần tử tạo nên ngôn ngữ Do khơng đặt danh hiệu trùng vớI từ dành riêng ngườI ta thường gọI từ từ khố (key word) Ví dụ: Program, begin, end, while, do, procedure, function, type, var … Từ dành riêng không phân biệt chữ thường chữ hoa http://www.ebook.edu.vn Một số từ dành riêng Pascal And Else In Program To Array End Label Record Type Begin File Mod Repeat Until Case For Nil Set Var Const Forward Not Shl While Div Function Of Shr With Do Goto Or String Xor Downto If Procedure Then c/ Khoảng trắng, dấu chấm phẩy, dấu móc, dấu nháy đơn, toán tử, toán hạng Khoảng trắng “ “: Dùng để cách biệt từ chuỗi Dấu chấm phẩy “;”: Dùng sau tên chương trình, sau câu lệnh (trừ câu lệnh trước Else, đề cập sau) Dấu móc “{ }”: Trong Pascal đặt hai dấu móc phần ghi Dấu nháy đơn “’”: Dùng để bao chuỗi Toán tử: Đặt hai tốn hạng Ví dụ: x+2, y=8, 7>3, x=y … +, =, >, 7) x > (True) x có giá trị từ trở lên, sai (False) x có giá trị nhỏ (x < 4) And (y > 7) khi x có giá trị nhỏ giá trị y từ trở lên Kết biểu thức có giá trị sai Các biểu thức thường dùng làm điều kiện phát biểu Pascal Bạn thường dùng toán tử so sánh là: = , > , < , >= , 10) Then If (x > 2) And (y >2) Then ĐốI vớI kiểu này, bạn cần biết toán tử luận lý NOT, AND, OR XOR NOT A A True False False True A True True False False B True False True False A AND B True False False False A True True False False B True False True False A OR B True True True False A True True False False B True False True False A XOR B False True True False III/ Dữ liệu kiểu Char (ký tự) 1/ Kiểu Char: Là liệu ký tự, ký tự viết hai dấu nháy (‘ ‘) Ví dụ: ‘3’, ‘M’, ‘N’, ‘a’, ‘b’ http://www.ebook.edu.vn VAR Kytu : Char; Kytu := ‘A’; Một kí tự chứa byte Kí tự biểu diễn nhớ bởI giá trị bảng mã ASCII Ví dụ: Ký tự ‘B’ có mã ASCII 66, biểu diễn nhớ byte có trị 66 Như ký tự biểu diễn trị từ đến 255 2/ Toán tử hàm thư viện dùng cho kiểu Char Các ký tự so sánh vớI dựa bảng mã ASCII Vậy dùng tốn tử so sánh đốI vớI kiểu Ví dụ: ‘A’ < ‘B’ bảng mã ASCII A=65 B=66 65

Ngày đăng: 13/07/2014, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan