Một đoạn dây dẫn dài 5 cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ.. 3: Một khung dây dẫn cứng hình chữ nhật có diện tích S= 200cm2,ban đầu ở vị trí song song với các đư
Trang 1ÔN TẬP VẬT LÍ 11 CHƯƠNG IV :TỪ TRƯỜNG
I Cơ sở lý thuyết :
1.Từ trường Cảm ứng từ :
1.1.Cảm ứng từ: đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ Đơn vị là Tesla (T).
1.2 Định luật Ampe : F= IB ℓ sinα
1.3.Nguyên lí chồng chất từ trường : B = B +1 B + … +2 B n
1.4.Từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản : Cảm ứng từ của :
1.4.3.Dòng điện trong ống dây : B= 4π10-7 n.I ;n=N/ℓ
1.5.Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn dài ℓ : F=2.10-7I1I2 ℓ /r
2 Lực Lorentz :
2.2.phương ,chiều : Theo qui tắc bàn tay trái
2.3.Độ lớn : f= q v.B.sinα
II.Bài tập vận dụng :
1 Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A) Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N) Cảm ứng từ của từ trường đó có
độ lớn là ?
2 Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dũng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B =
là?
3 Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 cm có độ lớn
là ?
điện đó là?
5 Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài Cảm ứng từ do dòng điện này
6 Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dũng điện 5 (cm) có độ lớn là:
7 Một dũng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây
ra có độ lớn 2.10-5 (T) Cường độ dòng điện chạy trên dây là?
8 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1
khoảng 2 dòng điện và cách dòng I2 8 (cm) Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I2 là bao nhiêu?
9 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dũng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1 Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây Cảm ứng từ tại M có độ lớn là ?
điện ngoài khoảng hai dũng điện và cách dòng điện I1 8 (cm) Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:
11 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm) Trong hai dây có hai dòng điện cùng
trong mặt phẳng hai dây, cách dũng I1 10 (cm), cỏch dũng I2 30 (cm) có độ lớn là:
Trang 212 Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau một khoảng cố định 42cm Trong dây thứ nhất có dòng điện
hai trường hợp :
a.Hai dòng điện cùng chiều
b.Hai dòng điện ngược chiều
13 Một electron bay vào khụng gian cú từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 2.105 (m/s) vuụng gúc với B Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là?
3,2.106 (m/s) vuông góc với B , khối lượng của electron là 9,1.10-31(kg)
a Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là ?
b Chu kì chuyển động của electron
15 Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10-4 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 1,6.106 (m/s) vuông góc với B , khối lượng của electron là 9,1.10-31(kg)
a Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là ?
b Chu kì chuyển động của electron
theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300 Biết điện tích của hạt prôtôn là 1,6.10-19 (C)
a Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là?
b Tính bán kính quỹ đạo của proton, biết m = 1,6625 10-29kg
tăng tốc ,chùm hạt bay vào trong từ trường đều cảm ứng từ B=1,8T Phương bay của chùm hạt vuông góc với đường cảm ứng từ
1 Hỏi vận tốc của hạt α khi nó bắt đầu bay vào từ trường ?
2 Hỏi lực Lorentz tác dụng lên hạt ?
Cho biết hạt α có khối lượng m = 6,67.10-27kg.và điện tích q = 3,2.10-19C
18 Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều.Mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường cảm
ứng từ.Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1= 1,8.106m/s thì lực Lorentz tác dụng lên hạt có giá trị f1 = 4.10
-6N Nếu hạt chuyển động với vận tốc v2= 4,5.107m/s thì lực Lorentz tác dụng lên hạt có giá trị là bao nhiêu ?
19 1 Một ion chuyển động trong từ trường đều có khối lượng m1 =387,75.10 -27 kg , mặt phẳng quỹ đạo
của ion vuông góc với đườg sức từ Khi ion chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.10 6 m/s thì lực Lorentz tác
dụng lên ion có độ lớn f1 =2.10 -6N ,nếu ion chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107 m/s thì lực Lorentz tác
dụng lên ion có độ lớn là bao nhiêu ?
2 Giả sử ban đầu có thêm một ion thứ hai cùng chuyển động với ion thứ nhất và cùng được tăng tốc
bởi cùng một hiệu điện thế Sau khi được tăng tốc cả hai ion cùng bay vào từ trường đều ,bán kính quỹ đạo
của ion thứ hai là 3,1cm và khối lượng m2=6,6510 -27kg Hãy tính bán kính quỹ đạo của ion thứ nhất.Biết rằng
trước khi tăng tốc cả hai ion đều có vận tốc rất nhỏ và và có cùng điện tích
20 Một electron và một hạt α đều được tăng tốc bởi hiệu điện thế U= 1000V Sau khi được tăng tốc ,các hạt này bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ , cảm ứng từ B=2T hướng từ trong ra và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ Hỏi sau khi bay vào trong từ trường các hạt này bị lệch theo phương nào ?Tính lực Lorentz tác dụng lên các hạt đó ?Biết me=9,1.10-31kg,mα =6,67.10-27kg ,điện tích của electron e = -1,6.10-19C,của hạt α là q = 3,2.10-19C
góc mặt phẳng khung Cạnh AB của khung dài 3 (cm), cạnh BC dài 5 (cm) Dòng điện trong khung dây có cường độ I = 5 (A) Tính lực từ tác dụng lên các cạnh của khung
22 Một khung dây cứng hình chữ nhật có kích thước 2 (cm) x 3 (cm) đặt trong từ trường đều Khi cho dòng điện có cường độ 0,2 (A) đi vào khung thì lực từ tác dụng lên các cạnh của khung là bao nhiêu ?Cảm ứng từ của từ trường có độ lớn là 10-2 (T) và vuông góc mặt phẳng khung
CHƯƠNG V : CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Trang 3I.Cơ sở lý thuyết :
1.Từ thông F xuyên qua diện tích S : F =B.S.cosα (α là góc hợp bởi vectơ pháp tuyến
2.Định luật Len-xơ : dòng điện trong mạch kín có chiều sao cho chống lại nguyên nhân sinh ra nó 3.Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ : ec=
t
DF D
4.Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường :
4.1.Chiều : Theo qui tắc bàn tay phải
4.2.Độ lớn : e =B.v.ℓ sin c θ θ=( B ,v )
5.Hiện tượng tự cảm :
5.1.Hệ số tự cảm (độ tự cảm ): L=4π10-7 n2.V
5.2.Suất điện động tự cảm : etc=-L
t
i
∆
∆
6.Năng lượng từ trường:
2
1
Li2 ;W=
π 8
1
107 B2.V
7 Mật độ năng lượng từ trường: w =
π 8
1
107 B2
II.Bài tập vận dụng :
1 Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích S = 5cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B= 0,1T Mặt phẳng cuộn dây làm thành với vectơ cảm ứng từ một góc 300 Tính từ thông qua diện tích S
2: Một khung dây điện tích 5cm2 gồm 50 vòng dây Đặt khung trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B
trường ?
3: Một khung dây dẫn cứng hình chữ nhật có diện tích S= 200cm2,ban đầu ở vị trí song song với các đường
với các đừong sức từ Xác định chiều và độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung
4: Một khung dây tròn ,phẳng ,đường kính 20cm gồm 50 vòng được đặt trong từ trường đều Cảm ứng từ
a.Từ thông xuyên qua khung dây trên ?
b.Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung khi cảm ứng từ tăng lên gấp 3 lần từ trường ban đầu trong thời gian 0,01 giây ?
5: Một khung dây hình tròn diện tích 10cm2gồm 20 vòng dây Khung đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây.B=0,03T
1.Tịnh tiến khung trong từ trường thì từ thông qua khung dây biến thiên như thế nào ?
khung
6 Từ thông đi qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng?
7 Từ thông đi qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng?
8 Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T) Vectơ
giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 (s) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là?
Trang 411 Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm2) gồm 10 vòng dây, khung dây được đặt trong từ trường có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10-3 (T) trong khoảng thời gian 0,4 (s) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trường biến thiên là?
12 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s) Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là?
13 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A) trong khoảng thời gian là 0,1 (s) Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:
cảm của ống dây là:
15 Xét trong một ống dây :
1.Tính độ tự cảm của một ống dây dài 30cm, đường kính 2cm,có 1500 vòng dây
2.Cho biết trong khoảng thời gian 0,01s cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 1,5A đến không Tính suất điện động cảm ừng xuất hiện trong ống dây
16 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dòng điện I = 5 (A) chạy ống dây Năng lượng từ trường trong ống dây là:
17 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H) Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có năng lượng 0,08 (J) Cường độ dòng điện trong ống dây bằng:
ống dây được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0 đến 4 (A) Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng là:
19 Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thước 3 (cm) x 4 (cm) được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ
đều đặn đến 0 trong khoảng thời gian 0,01 (s) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:
đặn đến 0 trong khoảng thời gian 0,4 (s) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:
22 Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I1 = 1,2 (A) đến I2 = 0,4 (A) trong thời gian 0,2 (s) ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H) Suất điện động tự cảm trong ống dây là:
23 Dòng điện qua ống dây tăng dần theo thời gian từ I1 = 0,2 (A) đến I2 = 1,8 (A) trong khoảng thời gian 0,01 (s) ống dây có hệ số tự cảm L = 0,5 (H) Suất điện động tự cảm trong ống dây là:
24 Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T)
Suất điện động giữa hai đầu thanh là:
25 Cho một ống dây dài có độ tự cảm L=0,5H ,điện trở thuần R= 2Ω.Khi cho dòng điện có cường độ I chạy
qua thì năng lượng từ trường tích lũy trong ống là W=100J Tính I
PHẦN BA : QUANG HÌNH HỌC CHƯƠNG VI : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I Cơ sở lí thuyết :
1 Định luật khúc xạ ánh sáng
1.1.Nội dung định luật :
r
i
sin
sin
= n º n21 n21>1 ⇒ n2>n1 ⇒i> r : tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến
n21<1 ⇒ n2<n1 ⇒i< r : tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến
suất càng nhỏ thì khả năng làm lệch tia sáng càng nhiều
1.2 Công thức dạng đối xứng của định luật khúc xạ ánh sáng : n1.sini = n2sinr
Trang 51.3 Chiết suất tỉ đối :
1.4 Chiết suất tuyệt đối : n 21=
n
n
1 2
2.Phản xạ toàn phần : Điều kiện để xảy phản xạ toàn phần :
+ Chiết suất môi trường tới (n 1 ) phải lớn hơn chiết môi trường khúc xạ (n 2 ) hay n 1 >n 2
+ Góc tới i lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần i gh ( i≥ i gh )
II Bài tập vận dụng:
31 : Chiếu một tia sáng từ thủy tinh có chiết suất n= 3/2 vào trong nước có chiết suất n= 4/3 Góc tới i = 300 , tính góc khúc xạ và góc lệch giữa tia ló và tia tới
32 : Chiếu một tia sáng từ nước có chiết suất n= 4/3 ra ngoài không khí Góc tới i = 600
a Tính góc khúc xạ và góc lệch giữa tia ló và tia tới
b Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần để không có tia sang nào ra khỏi nước
33 : Chiếu một tia sáng từ không khí vào trong một môi trường có chiết suất n= 1,73 Góc tới i = 300, tính góc khúc xạ và góc lệch giữa tia ló và tia tới
34: Ba môi trường trong suốt (1),(2),(3) có thể dặt tiếp giáp nhau Với cùng góc tới i=600 Nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 450 , nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 300 Hỏi nếu ánh sáng truyền từ (2) vào (3) thì góc khúc xạ là bao nhiêu nếu cùng góc tới như trên ?
35 : Một cái máng nước sâu 30 cm rộng 40 cm ,có hai thành bên thẳng đứng Đúng lúc máng nước thì có
bóng râm của thành A kéo dài đến chân thành B đối diện Người ta đổ nước vào máng đến độ cao h thì bóng của thành A ngắn bớt đi 7cm so với trước Hãy tính độ cao h biết chiết suất của nước là 4/3
36 : Chiếu một tia sáng từ không khí vào trong một môi trường có chiết suất n= 1,73 Tính góc tới i, biết rằng
tia khúc xạ vuông góc tia phản xạ
37 : Có ba môi trường trong suốt (1),(2),(3) có thể dặt tiếp giáp nhau Với cùng góc tới nếu ánh sáng truyền
từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 300 , nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 450
38: Một tấm gỗ hình tròn có đường kính 10cm thả nổi trên mặt thoáng của chậu nước.Phần tiếp giáp với
nước có một chiếc đinh cắm ngay tâm O của miếng ván và đầu chiếc đinh nằm trong nước.Biết đinh dài
17,4cm và nước có chiết suất là n=4/3.
a.Hỏi mắt ở trong không khí sẽ nhìn thấy đầu đinh ở cách mặt nước bao nhiêu cm ?
b.Giả sử đầu đinh là A ,khi giảm OA đến giá trị là bao nhiêu thì mắt ở bên ngoài không khí không còn nhìn thấy đầu A của đinh ?
39:Một người quan sát một hòn sỏi nhỏ coi như một điểm sáng S ở dưới đáy một bể nước có chiều sâu h,
theo phương vuông góc với mặt nước.Người ấy thấy hình như hòn sỏi được nâng lên gần mặt nước, theo phương thẳng đứng ,đến điểm S’
1.Chứng minh rằng : SS’= h(1-1/n) với n là chiết suất của nước
2.Biết khoảng cách từ ảnh S’ đến mặt nước là 60cm.Tình chiều sâu của bể nước, cho n=4/3
40: Dưới đáy một bể cá vàng có một ngọn đèn nhỏ Chiều sâu của nước là 20cm.Hỏi phải thả nổi trên mặt
nước một tấm gỗ mỏng có hình dạng vị trí và kích thước tối thiểu như thế nào để vừa đủ khôngg cho một tia
sáng nào của ngọn đèn lọt ra ngoài mặt thoáng của nước Nước có chiết suất là n=4/3.
CHƯƠNG VII: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC I.Cơ sở lí thuyết :
1.Các công thức về lăng kính :
sini = nsinr ; sini’ = nsinr’ ; A = r + r’ ; D = i + i’ – A 2.Thấu kính mỏng :
2.1.Thấu kính hội tụ :
2.1.1.Cách vẽ ảnh qua thấu kính hội tụ ( vẽ các tia đặc biệt) :
-Tia tới song song trục chính tia ló qua tiêu điểm ảnh chính F’
-Tia tới qua tiêu điểm vật chính F ,tia ló song song trục chính
Trang 6-Nếu có một tia tới bất kì đến thấu kính thì : + Xác định tiêu điểm ảnh phụ: vẽ thêm trục phụ song song với tia tới bất kì đó → tia ló qua tiêu điểm ảnh phụ đó
+ Xác định tiêu điểm vật phụ : vẽ thêm trục phụ song song với tia tới bất kì đó → tia ló qua tiêu điểm vật phụ đó
2.1.2 Công thức về vị trí ảnh :
d
1
+ d,
1
=
f
1
d : vị trí vật vật thật d>0;vật ảo d<0
Thấu kính hội tụ cho ảnh thật(ngoài OF) và ảnh ảo(trong OF)
2.1.3.Độ tụ : D =
f
1
, D>0 (f:tính bằng mét)
2.2.4.Độ phóng đại ảnh: k=
-d
d'
k>0 : ảnh và vật cùng chiều (ảnh ảo)
k<0 : ảnh và vật ngược chiều (ảnh thật)
2.2.Thấu kính phân kì :
+ Có tiêu cự: f < 0 +Thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo và ảnh nhỏ hơn vật ⇒ (d’<0) II.Bài tập vận dụng :
Bài 1: Một lăng kính có góc chiết quang A=600,chiết suất n=1,5.Chiếu một tia tới ,nằm trong một tiết diện thẳng ,vào môt mặt bên với góc tới i1=450.Tính góc lệch D của tia ló so với tia tới
Bài 2:Một lăng kính có chiết suất n=1,5;tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC.Chiếu tới mặt AB một
chùm sáng song song với góc tới :
.
2 i = 150
.
Tính góc hợp bởi tia ló và tia tới trong mỗi trường hợp
Bài 3: Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác ABC ,A=600 Một chùm sáng song song khi đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu là 300
1.Tìm chiết suất n của lăng kính
2.Bây giờ lăng kính được để trong một chất lỏng có chiết suất n’=1,62 Chiếu tới mặt AB một chùm sáng song song Hỏi góc tới i ở trrong khoảng nào thì có tia ló ra khỏi mặt bênthứ hai của lăng kính
Bài 4: Một lăng kính có góc chiết quang A=300,chiết suất n=1,5.Chiếu một tia tới, nằm trong một tiết diện thẳng ,vào môt mặt bên vuông góc với mặt AB
a Tính góc ló và góc lệch D của tia ló so với tia tới
b Giữ nguyên hệ, thay n bởi n’ thì tia ló nằm sát mặt AC Tính n’
Bài 5: Một lăng kính có góc chiết quang A=600,chiết suất n=1,5.Chiếu một tia tới, nằm trong một tiết diện thẳng ,vào môt mặt bên vuông góc với mặt AB
a Tính góc ló và góc lệch D của tia ló so với tia tới
b Giữ nguyên hệ, thay n bởi n’ thì tia ló nằm sát mặt AC Tính n’
Bài 6: Đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 10cm Nhìn
qua thấu kính thấy có một ảnh cùng chiều với AB và cao gấp 3 lần AB Xác định tiêu cự của thấu kính
Bài 7: Người ta muốn dùng một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm để thu ảnh của một ngọn nến trên một màn
ảnh Hỏi phải đặt ngọn nến cách thấu kính bao nhiêu và màn ảnh cách thấu kính bao nhiêu để thu được một ảnh lớn gấp 5 lần ngọn nến Biết rằng ngọn nến và màn ảnh đều đặt vuông góc với với trục chính của thấu kính
Bài 8: Người ta muốn dùng một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm để thu ảnh của một ngọn nến trên một màn
ảnh Hỏi phải đặt ngọn nến cách thấu kính bao nhiêu và màn ảnh cách thấu kính bao nhiêu để thu được một
Trang 7ảnh lớn gấp 4 lần ngọn nến.Biết rằng ngọn nến và màn ảnh đều đặt vuông góc với với trục chính của thấu kính
Bài 9: Đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ là +5 dp, Vật sáng
AB cách thấu kính khoảng d Nhìn qua thấu kính thấy có một ảnh A’B’cùng chiều với AB và cao gấp 3 lần
AB
a Xác định tiêu cự của thấu kính
b Tìm vị trí vật và ảnh
Bài 9: Đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính có độ tụ là - 4 dp, Vật sáng AB
cách thấu kính khoảng d Nhìn qua thấu kính thấy có một ảnh A’B’cùng chiều với AB và cao gấp 1/2 lần
AB
a Xác định tiêu cự của thấu kính
b Tìm vị trí vật và ảnh
Bài 10: Đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính có độ tụ là - 2 dp, Vật sáng AB
cách thấu kính khoảng d Nhìn qua thấu kính thấy có một ảnh A’B’cùng chiều với AB và cao gấp 3/4 lần
AB
a Xác định tiêu cự của thấu kính
b Tìm vị trí vật và ảnh
Bài 11: Đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ là 4 dp, Vật sáng
AB cách thấu kính khoảng d Nhìn qua thấu kính thấy có một ảnh A’B’ngược chiều với AB và cao gấp 1/2 lần AB
a Xác định tiêu cự của thấu kính
b Tìm vị trí vật và ảnh
Bài 12: Một điểm sáng S ở trước một TKHT L1 một đoạn 40cm.tiêu cự của L1 là 30cm.Điểm sáng S cách trục chính của thấu kính 2cm
a.Xác định vị trí và tính chất của ảnh S’ cho bởi S
b.Sát với L1 đặt đồng trục một thấu kính L2 có độ tụu D2 =5dp Xác định vị trí và tính chất của ảnh cho bởi hệ thấu kính trên
Bài 3: TKHT L1 có tiêu cự 50cm.TKPK L2 có tiêu cự 30cm Hai thấu kính được ghép đồng trục
30cm.Tìm vị trí và số phóng đại ảnh sau cùng
b.Giả sử L1 cách L2 một khoảng là a.Hỏi a có giá trị là bao nhiêu thì độ lớn của ảnh sau cùng không thay đổi khi ta di chuyển vật lại gần hệ thấu kính ?
Bài 14: Một thấu kính L1 có chiết suất n=1,5; hai mặt lồi có bán kính bằng nhau và bằng 10cm được ghép đồng trục với một thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự 20cm
a.Thấu kính L1 cách L2 một khoảng a=30cm Một vật thật AB ở trước L1 ,cách L1 là 20cm.Chùm sáng
từ vật qua L1 rồi qua L2. Tìm vị trí và số phóng đại ảnh sau cùng
tiêu cự của thầu kính tương đương này ?
c.Giữ nguyên vị trí AB và L1 ,thay đổi khoảng cáh giữa hai thấu kính Hỏi khoảng cách giữa hai thấu kính là bao nhiêu để ảnh của AB cho bởi hệ thấu kính là ảnh ảo
Bài 15:Cho thấu kính L1 có một mặt phẳng ,một mặt lồi Bán kính mặt lồi là 20cm, Một thấu kính L2 có một
hai thấu kính có chiết suất bằng nhau n=1,5
quang hệ này vàv vẽ đường 2đi của chùm tia sáng qua hệ
b.Vật AB ở trong khoảng nào thì các ảnh cùng chiều với vật ?
c.Xác định khoảng cách từ AB đến hệ để trong hai ảnh trên có một ảnh thật ,một ảnh ảo và ảnh này có
độ lớn bằng ba lần độ lớn của ảnh kia
Bài 16: Cho hai TKHT L1,L2 có cùng tiêu cự là 3cm,được ghép đồng trục ,cách nhau một đoạn a=2cm.Tìm
vị trí vật AB để ảnh cho bởi hệ thấu kính có độ lớn bằng độ lớn của vật