1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

luyen thi song co hoc

25 453 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 778 KB

Nội dung

CHƯƠNG III: SÓNG CƠ HỌC 1. KIẾN THỨC CẦN NẮM: 1/. Sóng cơ: - Định nghĩa: Sóng cơ là sự lan truyền dao động trong một môi trường - Sóng ngang: Phương dao động ⊥ phương truyền. - Sóng dọc: Phương dao động ≡ phương truyền - Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. - Độ lệch pha: 2 d π ϕ λ ∆ = - Các đại lượng đặc trưng của sóng: + Chu kì + tần số + biên độ + Tốc độ + Năng lượng: Tỉ lệ với bình phương biên độ + Bước sóng: khoảng cách giữa hai điểm gần nhất dao động cùng pha: λ = v.T = v/f - Phương trình sóng: + Tại nguồn: u 0 = Acosωt + Tại một điểm cách nguồn một đoạn x: t x Acos2π - Tλ M u   =  ÷   - Sóng có tính tuần hoàn theo thời gian và không gian 2/. Sóng dừng: - Sự phản xạ của sóng: Khi phản xạ trên vật cản cố định thì biến dạng bị đổi chiều  ngược pha với sóng tới - Sóng dừng: có các điểm luôn đứng yên (nút sóng) và các điểm có biên độ dao động cực đại (bụng sóng ) - Điều kiện để có sóng dừng: + Dây có hai đầu cố định hay một đầu cố định một đầu dao động: λ n 2 l = n = 1,2,3…(số nguyên lần nửa bước sóng) + Dây có một đầu tự do: 4 l m λ = với m = 1,3,5…(hay: (2 1) 4 l k λ = + với k = 0,1,2… (số lẻ lần λ/4) 3/. Giao thoa sóng: - Xét hai nguồn cùng tần số (cùng T), cùng pha. - Phương trình dao động của 2 nguồn khi truyền đến M: 1 1 d t Acos2π - Tλ u   =  ÷   và 2 2 t Acos2π - Tλ d u   =  ÷   - Biên độ của dao động tổng hợp tại M: A M = 2A. 2 cos ϕ ∆ - Những điểm cùng pha  biên độ cực đại: d 2 – d 1 = kλ với k = 0, ± 1, ± 2… - Những điểm ngược pha  biên độ cực tiểu: d 2 – d 1 = (k + ½)λ với k = 0, ± 1, ± 2… - Độ lệch pha của hai sóng: 2 1 2 ( )d d π ϕ λ − ∆ = - Nguồn kết hợp: Cùng tần số (cùng chu kì), độ lệch pha không đổi theo thời gian - Giao thoa: Hai sóng kết hợp gặp nhau, làm tăng cường nhau hoặc làm triệt tiêu nhau (làm yếu nhau) - Giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng 4/. Âm: - Sóng âm là các sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn. - Sóng âm truyền đến tai làm màng nhĩ dao động tạo cảm giác âm - Tần số của sóng âm bằng tần số của nguồn âm. - Tai người nghe được các âm có tần số từ 16 Hz  20.000 Hz gọi là âm thanh - Hạ âm : Tần số nhỏ hơn 16 Hz - Siêu âm: Tần số lớn hơn 20.000 Hz - Môi trường truyền: Rắn, lỏng, khí. V rắn > V lỏng > V rắn - Không truyền được trong chân không - Mức cường độ âm nghe được từ 0dB – 130dB - Các đặc trưng: + Đặc trưng vật lí : tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động âm. + Đặc trưng sinh lí : độ cao, độ to, âm sắc *Cường độ âm: là năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian. Đơn vị W/m 2 * Mức cường độ âm: 0 I L = lg I (đ/v Ben:B) hay 0 I L (dB) = 10lg I * Độ cao: phụ thuộc tần số, Âm có tần số càng lớn thì càng cao (Âm bổng) * Độ to: Cường độ âm càng lớn thì âm càng to. Độ to không tỉ lệ thuận với cường độ âm. Đô to tỉ lệ với mức cường độ âm. * Âm sắc: Sắc thái của âm, giúp ta phân biệt được các nguồn âm. Phụ thuộc tần số và biên độ Âm sắc liên quan đến đồ thị dao động âm - Âm cơ bản f, họa âm bậc hai (thứ hai) là 2f, họa âm bậc ba (thứ ba) là 3f… * Hiệu ứng Đôp-ple: - Khi có chuyển động tương đối giữa nguồn phát và máy thu thì âm có tần số thay đổi khác với âm phát ra: M S v ± v f ' = f v vm với v là tốc độ truyền âm, v M là tốc độ máy thu, v S là tốc độ nguồn âm - Khi nguồn âm và máy thu chuyển động lại gần nhau thì tần số âm thu được tăng. 2. BÀI TẬP VẬN DỤNG: 1. Sóng cơ học là: a, Sự lan truyền vật chất trong không. b, Sự lan truyền vật chất trong môi trường đàn hồi. c, Là những dao động đàn hồilan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian. d, Tất cả các câu trên đều đúng. 2. Sóng ngang truyền được trương các môi trường: a, Rắn b, Lỏng c, Mặt thoáng chất lỏng d, khí e, Câu a, b đúng. 3. Sóng dọc truyền được trong các môi trường: a, Rắn b, Lỏng c, Khí d, Cả 3 câu a, b, c đều đúng. 4. Tìm câu sai trong các định nghĩa sau: a, Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. b, Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. c, Sóng âm là sóng dọc. d, Sóng truyền trên mặt nước là sóng ngang. 5. Tìm câu đúng trong các định nghĩa sau: a, Bước sóng là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng 1 phương truyền và dao động cùng pha với nhau. b, Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong 1 chu kỳ. c, Những điểm dao động ngược pha nhau trên cùng 1 phương truyền sóng cách nhau nửa bước sóng. d, Cả 3 câu a, b, c đều đúng. 6. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng vì: a, Năng lượng sóng tỉ lệ với biên độ dao động. b, Càng xa nguồn biên độ sóng càng giảm. c, Khi sóng truyền đến 1 điểm, phần tử vật chất nơi này đang đứng yên sẽ dao động, nghĩa là nó đã nhận được năng lượng. d, Câu a, c đúng. 7. Vận tốc sóng phụ thuộc: a, Bản chất môi trường truyền sóng. b, Năng lượng sóng. c, Tần số sóng. d, Hình dạng sóng. 8. Vận tốc sóng là: a, Vận tốc truyền pha dao động. b, Quãng đường sóng truyền đi được trong 1 đơn vị thời gian. c, Quãng đường sóng truyền trong 1 chu kỳ. d, Câu a, b đúng. 9. Các đại lượng đặc trưng cho sóng là: a, Bước sóng b, Tần số c, Vận tốc d, Năng lượng e, Tất cả các đại lượng trên. 10. Sóng âm là sóng có: a, Tần số từ 16 kHz đến 20 kHz. b, Tần số từ 20 kHz đến 19 kHz. c, Tần số lớn hơn 20.000 Hz. d, Phương dao động trùng với phương truyền sóng. 11. Trong sự truyền âm và vận tốc âm, tìm câu sai: a, Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. b, Vận tốc âm phụ thuộc tính đàn hồi và mật độ của môi trường. c, Vận tốc âm thay đổi theo nhiệt độ. d, Sóng âm không truyền được trong chân không. 12. Trong các kết luận sau, tìm kết luận sai: a, Âm sắc là 1 đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào đặc tính vật lý là tần số và biên độ. b, Độ cao là đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào đặc tính vật lý là tần số và năng lượng âm. c, Độ to của âm là đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào cường độ và tần số âm. d, Nhạc âm là những âm có tần số xác định. Tạp âm là những âm không có tần số xác định. 13. Trong các định nghĩa sau, định nghĩa nào sai: a, Chu kỳ sóng là chu kỳ dao động chung của các phần tử vật chất có sóng truyền qua và bằng chu kỳ dao động của nguồn sóng. b, Biên độ sóng tại 1 điểm là biên độ chung của các phần tử vật chất có sóng truyền qua và bằng biên độ của nguồn sóng. c, Sóng kết hợp là các sóng tạo ra bởi các nguồn kết hợp. Nguồn kết hợp là các nguồn có cùng tần số, cùng pha hoặc có độ lệch pha không đổi. d, Bước sóng là quãng đường sóng lan truyền trong 1 chu kỳ. 14. Sóng tại nguồn A có dạng u = asinωt thì phương trình dao động tại M trên phương truyền sóng cách A đoạn d có dạng: a, u = asin ( ωt + λ π d2 ) b, u = asin2πft c, u = asin ( T t π 2 - λ π d2 ) d, u = asin ( 2πft - d d π 2 ) 15. Sóng tại A, B có dạng u = asinωt. Xét điểm M cách A đoạn d 1 , cách B đoạn d 2 . Độ lệch pha của 2 dao động từ A và từ B đến M tại M là: a, Δφ = f dd 12 2 − π b, Δφ = T dd 12 2 − π c , Δφ = λ π 12 2 dd − d , Δφ = λ ω 12 dd − 16. Hai sóng cùng pha khi: a, Δφ = 2kπ ( k = 0; 1; 2 ) b, Δφ = ( 2k + 1 )π ( k = 0; 1; 2 ) c, Δφ = ( k + 2 1 )π ( k = 0; 1; 2 ) d, Δφ = ( 2k - 1 )π ( k = 0; 1; 2 ) 17. Các điểm đứng yên trong vùng giao thoa thỏa điều kiện: a, d 2 - d 1 = ( 2k + 1 ) λ ( k = 0;1; 2 ) b, d 2 - d 1 = ( k + 2 1 ) λ (k = 0; 1 ) c, d 2 - d 1 = k 2 1 λ (k = 0; 1 ) d, d 2 - d 1 = ( k + 1 ) 2 λ (k = 0; 1 ) 18. Biên độ giao động tại một điểm trong vùng giao thoa cách 2 nguồn khoảng d 1 , d 2 là: a, A = 2acosπ λ 12 dd + b, 2acosπ λ 12 dd + c, 2acos2π λ 12 dd + d, 2acosπ λ 12 dd − 19. Hai nguồn sóng A, B có phương trình u = asinωt tại giao thoa. Xét điểm M trong vùng giao thoa cách A đoạn d 1 , cách B đoạn d 2 . Để biên độ sóng tại M bằng 2a thì: a, d 2 - d 1 = 2k 2 λ b, d 2 - d 1 = (2k + 1) 2 λ c, d 2 - d 1 = k 2 λ d, d 2 - d 1 = k 4 λ 20. Khi sóng gặp vật cản cố định thì: a, Biên độ và chu kỳ thay đổi. b, Biên độ thay đổi. c, Pha thay đổi. d, Chu kỳ và pha thay đổi. e, Chu kỳ thay đổi. 21. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng dừng. a, Sóng có các nút và các bụng cố định trong không gian gọi là sóng dừng. b, Khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp bằng 2 λ . c, Sóng dừng là sự giao thoa của 2 sóng kết hợp cùng tần số và ngược pha nhau. d, Sóng dừng chỉ xảy ra trên các sợi dây đàn hồi. 22. Sợi dây dài OA = l, với A cố định và đầu O dao động với phương trình u = asinωt. Phương trình sóng tại A gây ra bởi sóng phản xạ là: a, u A = - asin (ωt - λ l ) b, u A = - asin ω(t - λ l ) c, u A = - asin2π(ft - λ l ) d, u A = - asin2πf(t - λ π l2 ) 23. Mức cường độ âm được tính bằng công thức: a, L(B) = 10 o I I lg b, L(B) = o I I lg c, L(B) = o I I lg d, L(B) = o I I ln 24. Vận tốc âm trong nước là 1500m, trong không khí là 330 m/s. Khi âm truyền từ không khí vào nước, bước sóng của nó thay đổi: a/ 4 lần b/ 5 lần c/ 4,5 lần d/ 4,55 lần 25. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 8 lần trong 21 giây và đo được khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng liên tiếp là 3 m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là: a/ 0,5 m/s b/ 1 m/s c/ 3 m/s d/ 2 m/s 26. Người ta tạo được 1 nguồn sóng âm tần số 612 Hz trong nước, vận tốc âm trong nước là 1530 m/s. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động ngược pha bằng: a/ 1,25m b/ 2m c/ 3m d/ 2,5m 27. Người ta gõ vào 1 thanh thép dài để tạo âm. Trên thanh thép người ta thấy 2 điểm gần nhau nhất dao động cùng pha bằng 8m. Vận tốc âm trong thép là 5000 m/s. Tần số âm phát ra bằng: a, 250 Hz b, 500 Hz c, 1300 Hz d, 625 Hz 28. Khoảng cách giữa các ngọn sóng biển bằng 5m. Khi chiếc canô đi ngược chiều sóng thì tần số va chạm của sóng vào thành canô bằng 4 Hz; còn khi canô đi xuôi chiều ( vận tốc canô không đổi ) thì tần số va chạm của sóng vào thành canô bằng 2 Hz. Vận tốc của canô là: a,10m/s b, 8m/s c,5m/s d,15m/s 29. Hai điểm trên cùng 1 phương truyền sóng cách nguồn 3,1m và 3,35m. Tần số âm là 680 Hz, vận tốc âm trong khí là 340 m/s. Độ lệch pha của sóng âm tại 2 điểm đó bằng: a, 2 π b, π c, 3 π d, 2π 30. Một người đứng ở gần 1 chân núi bắn 1 phát súng vào sau 8s thì nghe thấy tiếng vang từ núi vọng lại. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m. Khoảng cách từ chân núi đến người đó là: a/ 1200m b/ 2720m c/ 1369m d/ 680m 31. Một người gõ 1 nhát búa trên đường sắt và cách đó1056m có một người áp tai vào đường sắt và nghe thấy tiếng gõ sớm hơn 3 giây so với tiếng gõ nghe trong không khí. Vận tốc âm trong không khí là 330 m/s. Vận tốc âm trong đường sắt là: a, 5200m/s b, 5100m/s c, 5300m/s d, 5280m/s 32. Một cái còi tầm có 30 lỗ, quay với vận tốc n = 600 vòng/phút. Vận tốc truyền sóng âm là 340 m/s. Bước sóng của âm mà còi phát ra là: a/ 3,3 m b/ 1,3 m c/ 1,2 m d/ 1,13 m. 33. Phương trình sóng truyền dọc theo sợi dây là: u = sin2π       − 202 dt ( cm, s ) Biên độ, chu kỳ, bước sóng và vận tốc sóng lần lượt là: a, A = 0; T = 1s; λ =20cm; v = 20cm/s b, A=1cm ; T=2s; λ=20cm; v =40cm/s c, A = 0; T = 2s; λ =10cm; v =20cm/s d,A=1cm;T=3,14s;λ=20cm;v= 6,4cm/s 34. Cho sóng lan truyền dọc theo 1 đường thẳng. Một điểm cách xa nguồn bằng 3 1 bước sóng, ở thời điểm bằng 2 1 chu kỳ thì có độ dịch chuyển bằng 5cm. Biên độ dao động bằng: a/ 5,8cm b/ 7,1cm c/ 10cm d/ 8cm 35. Phương trình sóng truyền trên sợi dây là:u = 2sin( 2πt - πd ) ( cm, s ). Tại t = 1s; d = 0,5cm; độ dịch chuyển u bằng: a/ 2cm b/ 1cm c/ - 1cm d/ - 2cm 36. Nguồn A dao động điều hòa theo phương trình u = asin100πt. Các dao động lan truyền với vận tốc 10 m/s. Phương trình dao động tại M cách A đoạn 0,3m là: a, u = asin( 100πt - 0,3) b, u = asin( 100πt - 3 2 π ) c, u = - asin( 100πt ) d, u = - asin( 100πt + 2 π ) 37. Tại A phương trình sóng có dạng: u = 2sin( 2πt + 4 π ). Sóng truyền có bước sóng λ = 0,4m. Phương trình sóng tại M từ A truyền đến, cách A 10cm là: a, u = 2sin( 2πt + 2 π ). b, u = 2sin( 2πt - 4 π ). c, u = 2sin( 2πt + 3 4 π ). d, u = 2sin( 2πt - 3 4 π ). 38. Trên âm thoa có gắn 1 mẫu dây thép nhỏ uốn thành hình chữ U. Âm thoa dao động với tần số 440 Hz. Đặt âm thoa sao cho 2 đầu Chữ U chạm vào mặt nước tại 2 điểm A và B. Khi đó có 2 hệ sóng tròn cùng biên độ a = 2 mm lan ra với vận tốc 88 cm/s. Tại điểm M cách A đoạn 3,3 cm và cách B đoạn 6,7 cm có biên độ và pha ban đầu bằng: ( biết pha ban đầu tại A và B bằng không ) a/ A = 4 mm; φ = 4 π b/ A = - 4 mm; φ = 0 c/A = 2 mm; φ = π d/ A = - 4mm; φ = - 4 π 39. Người ta tạo tại A, b 2 nguồn sóng giống nhau. Bước sóng λ = 10 cm, tại M cách A 25cm và cách B 5cm có biên độ: a, a b, 2a c, 2 a d, - 2a 40. Tại 2 điểm S 1 , S 2 trên mặt nước người ta thực hiện 2 dao động kết hợp có cùng biên độ 2 mm, tần số 20 Hz. Vận tốc truyền sóng bằng 2 m/s. Dao động tại điểm M cách A 28cm và cách B 38cm có biên độ bằng: a, 0 b, 2 mm c, 4 mm d, 1 mm 41. Trên bề mặt của 1 chất lỏng có 2 nguồn phát sóng cơ O 1 và O 2 thực hiện các dao động điều hòa cùng tần số 125 Hz, cùng biên độ a = 2 mm, cùng pha ban đầu bằng 0. Vận tốc truyền sóng bằng 30 cm/s. Biên độ và pha ban đầu của điểm M cách A 2,45cm và cách B 2,61cm là: a/ A= 2mm; φ = - 20π b/ A= 2mm; φ = - 21π c/ A= 2mm; φ = - 21,08π d/ A= 4mm; φ = 18π 42. Người ta tạo sóng kết hợp tại 2 điểm A, B trên mặt nước. A và B cách nhau 16 cm. Tần số dao động tại A bằng 8 Hz; vận tốc truyền sóng là 12 cm/s. Giữa A, B có số điểm dao động với biên độ cực đại là: a, 19 điểm b. 23 điểm c, 21 điểm d, 11 điểm 43. Hai điểm A, B cách nhau 8m có 2 nguồn cùng phát sóng âm tần số 412,5 Hz. Âm truyền trong không khí với vận tốc 330 m/s. Giữa A , B ( không kể A, B ) số điểm có âm to cực đại là: a, 19 điểm b, 17 điểm c, 21 điểm d, 23 điểm 44. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước 2 nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 13 Hz. Tại điểm M cách A 19cm; cách B 21cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của A, B không có cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: a, 22 cm/s b, 20 cm/s c, 24 cm/s d, 26 cm/s 45. Tại 2 điểm A, B trên mặt thoáng 1 chất lỏng, người ta tạo 2 sóng kết hợp tần số 20 Hz, vận tốc truyền sóng bằng 4 m/s. Các điểm đứng yên trên mặt thoáng có khoảng cách d 1 và d 2 đến A và B thỏa hệ thức: a, d 2 - d 1 = 5( 2k + 1) ( cm ) b, d 2 - d 1 = 2(2k + 1) ( cm ) c, d 2 - d 1 = 10 k ( cm ) d, d 2 - d 1 = 10( 2k + 1) ( cm ) 46. Sóng kết hợp được tạo ra tại 2 điểm S 1 và S 2 . Phương trình dao động tại A và B là: u=sin20πt. Vận tốc truyền của sóng bằng 60 cm/s. Phương trình sóng tại M cách S 1 đoạn d 1 = 5 cm và cách S 2 đoạn d 2 = 8 cm là: a, u M = 2sin ( 20πt - 6 13 π ) b, u M = 2sin ( 20πt - 6 π ) c, u M = 2sin ( 20πt - 4,5π ) d, u M = 0 47. Dùng âm thoa có tần số dao động bằng 440 Hz tại dao thoa trên mặt nước giữa 2 điểm A, B với AB = 4 cm. Vận tốc truyền sóng 88 cm/s. Số gợn sóng quan sát được trên đoạn thẳng AB là: a, 41 gợn sóng b, 39 gợn sóng c, 37 gợn song d, 19 gợn sóng Chú ý: số gợn sóng trên đoạn A, B không tính đến 2 điểm A và B. 48. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước 2 nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 16 Hz. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d 1 = 30 cm, d 2 = 25,5 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: a, 36 cm/s b, 24 cm/s c, 18 cm/s d, 12 cm/s 49. Trên dây có sóng dừng, với tần số dao động là 10 Hz, khoảng cách giữa 2 nút kế cận là 5 cm. Vận tốc truyền sóng trên đay là: a, 5 cm/s b, 50 cm/s c, 100 cm/s d, 10 cm/s 50. Sợi dây có sóng dừng, vận tốc truyền sóng trên dây là 200 cm/s, tần số dao động là 50 Hz. Khoảng cách giữa 1 bụng và 1 nút kế cận là: a, 4 cm b, 2 cm c, 1 cm d, 40 cm 51. Dây dài 1m, trên dây có sóng dừng. Người ta thấy ở 2 đầu là nút và trên dây có thên 3 nút khác. Tần số dao động là 80 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là: a, 40 m/s b, 40 cm/s c, 20 m/s d, 20 cm/s 52. Trong thí nghiệm Melde, sợi dây có µ = 2,5 g/m được căng bởi lực F = 1 N và dao động với tần số 40 Hz. Muốn dây rung thành 3 múi thì độ dài dây là: a/ 1,5m b/ 0,5m c/ 0,8m d/ 1m 53. Trong thí nghiệm Melde về sóng dừng, dâu dao động với tần số 10 Hz, dây dài 2 m. Lực căng dây bằng 10 N. Dây rung thành 2 múi. Khối lượng 1 đơn vị chiều dài dây là: a/ 25g b/ 20g c/ 5g d/ 50g 54. Dây AB nằm ngang dài 1,5m, đầu B cố định còn đầu A được cho dao động với tần số 40 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 20 m/s. Trên dây có sóng dừng. Số bụng sóng trên dây là: a, 7 b, 3 c, 6 d, 8 55. Một sợi dây căng thẳng nằm ngang dài 1,2m có khối lượng 3,6g. Lực căng dây bằng 19,2 N. Một đầu dây cố định, đầu còn lại buộc vào nhánh âm thoa có tần số 200 Hz. Nhánh âm thoa cùng phương với dây. Số múi trên dây là: a, 3 múi b, 6 múi c, 9 múi d, 2 múi 56. Dây AB dài 2,25 m, trên dây có sóng dừng. Vận tốc truyền sóng trên dây là 30 m/s, tần số dây rung là 30 Hz. Số bụng trên dây là: a, 9 bụng b, 7 bụng c, 5 bụng d, 11 bụng 57. Đề giống câu 201 nhưng khi AB = l = 65 cm người ta lại thấy ở A âm to nhất. Số bụng sóng trong phần giữa 2 đầu A, B của ống là: a, 2 bụng sóng b, 1 bụng sóng c, 5 bụng song d, 4 bụng sóng Đề chung cho câu 58, 59, 60. Tại 1 điểm A nằm cách xa 1 nguồn âm N ( coi như nguồn điểm ) 1 khoảng NA = 1m; mức cường độ âm là L A = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I o = 10 - 10 W/m 2 . 58. Cường độ âm I A của âm tại A là: a/ 1 W/m 2 . b/ 0,1 W/m 2 . c/ 0,2 W/m 2 . d/ 10 W/m 2 . 59. Xét điểm B nằm trên đường NA và cách N khoảng NB = 10 m. Cường độ âm tại B là: a, 10 - 2 W/m 2 . b, 9 × 10 - 2 W/m 2 . c, 9 × 10 - 3 W/m 2 . d, 10 - 3 W/m 2 . 60. Coi nguồn âm N như 1 nguồn đẳng hướng ( phát âm như nhau theo mọi hướng ). Công suất phát âm của nguồn N là: a/ 1,26 W b/ 2 W c/ 2,5 W d/ 1,52 W 61/ Khảo sát hiện tượng sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi AB = L. Đầu A nối với nguồn dao động, khi đầu B cố định, điều kiện để có sóng dừng trên dây AB là: a. L = ( 2k + 1 ) λ b L = kλ /2 c L = ( 2k + 1 ) λ/2 d L = kλ 62/ Một sóng âm lan truyền trong không khí với vận tốc 350 m/s, có bước sóng 70 cm. Tần số sóng là: a 50 Hz b 5.103 Hz c 2.103 Hz d 5.102 Hz 63/ Vận tốc truyền sóng trong một môi trường phụ thuộc vào yếu tố sau: a. Biên độ của sóng. b. Độ mạnh của sóng. c. Tần số của sóng. d. Tính chất của môi trường. 64/ Chọn câu đúng : a Sóng âm là sóng dọc b Khi hai sóng gặp nhau sẽ cho hiện tượng giao thoa c Sóng trên mặt nước là sóng dọc d Khi sóng truyền đi , các phần tử vật chất cũng được truyền đi theo sóng 65/ Chọn câu đúng. Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào: a Bước sóng. b Bước sóng và năng lượng âm. c Tần số và biên độ âm. d Vận tốc âm. 66/ Chọn câu đúng.Sóng dừng trên một sợi dây thì khoảng cách giữa một nút và một bụng liên tiếp bằng: a 1/4 bước sóng . b Một nửa bước sóng. c Hai lần bước sóng. d Bước sóng. 67/ Chọn câu đúng. Độ to của âm là một đặc tính sinh lí phụ thuộc vào: a Vận tốc và bước sóng. b Bước sóng và năng lượng âm. c Tần số và mức cường độ âm. d Vận tốc âm. 68/ Chọn câu đúng.Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng không thay đổi là: a Bước sóng. b Tần số. c Năng lượng. d Vận tốc. 69/ Hai âm có cùng độ cao là hai âm có: a Cùng biên độ. b Cùng bước sóng trong một môi trường. c Cùng tần số. d Cùng vận tốc truyền âm . 70/ Kết luận nào sau đây là sai khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong một môi trường : a Quá trình truyền sóng cũng là quá trình truyền năng lượng. b Sóng truyền đi với vận tốc hữu hạn. c Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường. d Sóng càng mạnh truyền đi càng nhanh. 71/ Chọn câu đúng.Sóng dừng trên một sợi dây thì khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp bằng: a Nửa bước sóng . b Hai lần bước sóng. c Một nửa độ dài của dây. d Bước sóng. 72/ Sóng truyền từ A tới M với bước sóng λ = 60cm. M cách A 45cm. So với A, sóng tại M có tính chất là: a Cùng pha. b Ngược pha. c Trễ pha hơn một góc 3π / 2. d Sớm pha hơn một góc 3π / 2. 73/ Một nguồn âm dìm trong nước có tần số f = 500 Hz. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng cách nhau 25 cm luôn lệch pha nhau π /4. Vận tốc truyền sóng nước là: a 750 m/s b 250 m/s c 500 m/s d 1 km/s 74/ Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10- 12 W/m2.Mức cường độ âm tại điểm đó bằng: a 50 dB b 70 dB c 80 dB d 60 dB 75/ Chọn câu đúng .Sóng dọc truyền được trong các môi trường : a Rắn và lỏng. b Khí và rắn. c Lỏng và khí. d Rắn lỏng và khí. 76/ Một dây AB dài 60cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa có tần số 50Hz. Khi âm thoa rung trên dây có sóng dừng, dây rung thành 3 múi. Vận tốc truyền sóng trên dây có giá trị là : a 25 m/s b 15 m/s c 10 m/s d 20 m/s 77/ Một dây AB dài 100cm, đầu B cố định. Tạo ở đầu A một dao động điều hòa có tần số 40Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 20 m/s. Số điểm nút, số điểm bụng trên dây là : a 3 nút,3 bụng b 5 nút,5 bụng c 3 nút,2 bụng d 5 nút,4 bụng 78/ Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6 ngọn sóng qua trước mặt trong 8s. vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: a 3 m/s b 1,25 m/s c 2,5 m/s d 1,5 m/s 79/ Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào: a Phương dao động b Phương dao động và phương truyền sóng. c Phương truyền song d Vận tốc truyền sóng. 80/ Thực hiện giao thoa trên mặt một chất lỏng với hai nguồn S 1 ,S 2 giống nhau, cách nhau 13cm cùng có phương trình dao động u = a sin40πt (cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Xem biên độ sóng không đổi.Số điểm cực đại trên đoạn S 1 S 2 là: a 5 b 6 c 9 d 7 81/ Chọn câu trả lời đúng. Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào chất lỏng thì đại lượng nào sau đây không thay đổi: a Vận tốc. b Năng lượng. c Tần số. d Bước sóng. 82/ Chọn câu trả lời đúng. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định, bước sóng bằng: a Một nửa độ dài của dây. b Khoảng cách giữa hai nút sóng hay hai bụng sóng liên tiếp. c Hai lần khoảng cách giữa hai nút sóng hay hai bụng sóng liên tiếp. d Độ dài của dây. 83/ Chọn câu đúng .Sóng ngang truyền được trong các môi trường : a Rắn và khí. b Lỏng và khí. c Rắn lỏng và khí. d Rắn và trên mặt môi trường lỏng 84/ Sóng truyền trên dây Ax khá dài với vận tốc 8m/s. Phương trình dao động của nguồn A: U A = 3 sin100πt (cm).Phương trình dao động của điểm M cách A một khoảng 24cm là: a U M = 3sin100πt (cm) b U M = 3sin (100πt - 0,6π) (cm) c U M = 3cos100πt (cm) d U M = - 3sin100πt (cm) 85/ Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 1,2m với hai đầu A,B cố định, bước sóng bằng 60cm. Số nút sóng trên dây ( kể cả hai đầu) là: a 8 nút b 6 nút c 7 nút d 5 nút 86/ " Khi sóng truyền qua, tất cả những điểm dao động hợp thành một mặt gọi là mặt sóng". Chọn các từ sau điền vào chỗ trống cho đúng nghĩa. a vuông pha bngược pha c.cùng pha, cùng tần số d. với cùng một pha 87/ Chọn câu trả lời đúng. Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do: a Khác nhau về tần số. b. Độ cao và độ to khác nhau. c Tần số, biên độ các họa âm khác nhau. d. Có số lượng và cường độ của các họa âm khác nhau. 88/ Khảo sát hiện tượng sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi AB. Đầu A nối với nguồn dao động, đầu B cố định. Khi có sóng dừng trên dây thì khoảng cách từ các nút đến B là: a d = kλ b.d = kλ /2 c. d = ( 2k + 1) λ /2 d.d = ( 2k + 1) λ /4 89/ Khảo sát hiện tượng sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi có hai đầu A,B cố định. Khi có sóng dừng trên dây AB thì: a Số nút thua số bụng 1 đơn vị b Số bụng hơn số nút c Số nút bằng số bụng d Số nút hơn số bụng một đơn vị 100/ Hai điểm M 1 , M 2 ở trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng d. Sóng truyền từ M 1 tới M 2 . Độ lệch pha của sóng ở M 2 so với sóng ở M 1 là: a Δφ = 2πd / λ b Δφ = 2πλ / d c Δφ = - 2πd / λ d Δφ = - 2πλ / d 101/ Chọn câu sai. a Tạp âm không có tần số xác định. b Sóng âm và sóng cơ học có cùng bản chất vật lí. c Các vật liệu cách âm như bông, tấm xốp truyền âm kém vì tính đàn hồi kém. d Biên độ dao động của sóng âm đặc trưng cho độ cao của âm. 102/ Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn A, B giống nhau cách nhau 4cm. Bước sóng là 2mm. Số gợn sóng quan sát được trên đoạn AB là : a 43 b 39 c 23 d 19 103/ Điều nào sau đây là sai khi nói về tính chất của mặt sóng và tia sóng: a Các tia sóng luôn luôn là những đường thẳng vuông góc với mặt sóng b Tia sóng luôn luôn vuông góc với mặt sóng ở điểm giao nhau. c Sóng phẳng có các tia sóng là những đường thẳng song song. d Các tia sóng tiếp xúc với phương truyền của sóng tại mọi điểm của nó. 104/ Kết luận nào sau đây là sai khi nói tới sự phản xạ của sóng: a Sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở vị trí đầu phản xạ b Sóng phản xạ luôn luôn có cùng tần số với sóng tới. c Sóng phản xạ luôn luôn có cùng chu kỳ với sóng tới. d Sóng phản xạ luôn luôn có cùng vận tốc truyền với sóng tới. 105/ Chọn câu đúng. a Chất rắn và chất lỏng truyền được cả sóng ngang và sóng dọc b Chỉ có chất khí mới truyền được sóng dọc c Vận tốc truyền sóng ngang lớn hơn vận tốc truyền sóng dọc d Sự truyền sóng cũng làm vật chất truyền theo 106/ Chọn câu đúng. a Khoảng cách giữa 2 nút (hoặc 2 bụng) kế tiếp trên đoạn AB là λ/4. b Khoảng cách giữa một bụng và một nút kế tiếp trên đoạn AB là λ/4. c Khoảng cách giữa một bụng và một nút kế tiếp trên đoạn AB là λ/2 d Khoảng cách giữa hai bụng kế tiếp trên đoạn AB là λ. 107/ Một sợi dây hai đầu cố định. Khi tạo thành sóng dừng trên dây, ta đếm được tất cả bụng 7 nút sóng ( kể cả hai đầu ). Tần số sóng là 25Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 20m/s.Chiều dài dây là: a 2,2m b 2,4m c 2,9m d 2,5m 108/ Hai nguồn sóng kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 10 cm, có chu kỳ sóng là 0,2s. vận tốc truyền sóng trong môi trường là 25 cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S 1 S 2 là: a 7 b 3 c 5 d 1 109/ Một sóng cơ học phát ra từ nguồn O lan truyền trên mặt nước với vận tốc v = 2 m/s. Người ta thấy hai điểm M, N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng một đường thẳng qua O và cách nhau 40 cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng đó là: a 1,5 Hz b 2,5 Hz c 0,4 Hz d 2 Hz 110/ Chọn câu đúng. Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí phụ thuộc vào: a Biên độ âm. b Tần số âm. c Năng lượng âm. d Vận tốc truyền âm. 111/ Một sợi dây dài 1,2m hai đầu cố định. Khi tạo thành sóng dừng trên dây, ta đếm được tất cả 4 bụng sóng.Bước sóng trên dây là: a 70cm b 60cm c 80cm d 65cm 112/ Chọn câu đúng. a Vận tốc truyền sóng phụ thuộc tần số của sóng b Trong môi trường đàn hồi đồng chất ,vận tốc truyền sóng tùy thuộc phương truyền c Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc môi trường d Pha dao động không đổi trong quá trình truyền sóng 113/ Một sợi dây dài 2,4m hai đầu cố định.Khi tạo thành sóng dừng trên dây, ta đếm được tất cả 6 bụng sóng.Tần số sóng là 25Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là: a 70m/s b 80m/s c 20m/s d 25m/s 114/ Khảo sát hiện tượng sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi AB. Đầu A nối với nguồn dao động, đầu B cố định,sóng tới và sóng phản xạ tại B : a Có pha vuông góc. b Ngược pha. c Lệch pha π/4. d Cùng pha. 115/ Chọn câu đúng.Sóng dừng trên một sợi dây thì khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng: a Độ dài của dây. B.Nửa bước sóng . c.Bước sóng. d Một nửa độ dài của dây. 116/ Một sợi dây dài 2,4m, hai đầu cố định. Khi tạo thành sóng dừng trên dây, ta đếm được tất cả bụng 7 nút sóng ( kể cả hai đầu ). Vận tốc truyền sóng trên dây là 20m/s. Tần số sóng là: a 30Hz b 20Hz c 35Hz d 25Hz 117/ Chọn câu SAI : [...]... )cm A u= A cos(100 π t - )cm 2 3π C u= A cos(100 π t )cm D u= A cos(100 π t + )cm 2 217 Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu O của sợi dây dao động theo phương trình u = 3,6cos( πt ) cm, vận tốc sóng bằng 1 m/s Phương trình dao động của một điểm M trên dây cách O một đoạn 2m là A uM = 3,6cos( πt )cm B uM = 3,6cos( πt − 2 )cm C uM = 3,6cos π( t − 2 )cm D uM = 3,6cos( πt + 2π... sóng trên mặt nước là: A 4cm B 16cm C 25cm D 5cm 267 Nguồn phát sóng được biểu diễn: u = 3cos(20πt) cm Tốc độ truyền sóng là 4m/s Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20cm là π π A u = 3cos(20πt - ) cm B u = 3cos(20πt + ) cm 2 2 C u = 3cos(20πt - π) cm D u = 3cos(20πt) cm 268 Một sóng có f= 500Hz, tốc độ lan truyền 350m/s Hai điểm gần nhau nhất trên... trình: u = 8 cos 2π ( − ) (cm), với khoảng cách có đơn vị là 2 20   cm, thời gian có đơn vị là giây (s) Kết luận nào sau đây là không đúng? A Biên độ là 8cm B Tần số là 0,5Hz 10 C Bước sóng là 20cm/s D Vận tốc truyền sóng là cm/s π 216 Phương trình dao động của nguồn A là u= A cos(100 π t )cm , vận tốc lan truyền dao động là 10m/s Tại điểm M cách A 0,3m sẽ dao động theo phương trình π B u= A cos(100... hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là: uA = uB = asinωt thì biên độ sóng tổng hợp tại M (với MA = d1 và MB = d2) là:  (d + d ) f  d −d  A 2acosπ  1 2 ÷ B 2a sin π  1 2 ÷ v    λ  (d − d ) f d −d  C 2acos π  1 2 ÷ D 2a cosπ 1 2 v  λ  174 Chọn câu đúng Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là: uA = uB = asinωt... dao động là: u A = u B = 2sin10πt(cm) Vận tốc truyền sóng là 3m/s Phương trình sóng tại M cách A, B một khoảng lần lượt d1 = 15cm; d2 = 20cm là: π 7π π 7π A u = 2cos sin(10πt − )(cm) B u = 4cos sin(10πt − )(cm) 12 12 12 12 π 7π 7π C u = 4cos sin(10πt + )(cm) D u = 2 3 sin(10πt − )(cm) 12 12 6 196 Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm có phương trình dao động là u A = u B = 5sin 20πt(cm) Vận tốc truyền... Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn x (m) có phương 2π  π trình sóng u = 4 cos 3 t − 3 x  cm Vận tốc truyền sóng trong môi trường đó có giá trị:   A 2m/s B 1m/s C 0,5m/s D Một giá trị khác 219 Một sóng ngang có phương trình là u = 8cos2π(10t – x/50)(mm) , trong đó x tính bằng cm , t tính bằng giây Vận tốc của sóng là A 5m/s B 0,5m/s C 500m/s D 50m/s... phát ra có tần số ổn ñịnh D Lọc bớt tạp âm và tiếng ồn 224 Chọn câu sai trong các câu sau: A Ngưỡng nghe thay đổi tùy theo tần số âm B đối với tai con người, cường độ âm càng lớn thì âm càng to C Miền nằm giữa ngưỡng nghe và người đau là miền nghe được D Tai con người nghe âm cao tính hơn nghe âm trầm 225 Chọn câu sai: Hai sóng kết hợp là hai sóng có cùng tần số và có: A Cùng biên độ, cùng pha B Hiệu... B 10 m/s C 20 m/s D 600 m/s 128/ Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40πt (mm) và u2=5cos(40πt + π) (mm) Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là A 11 B 9 C 10 D 8 129/ Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ... phương trình u = asin20πt(cm) với t tính bằng giây Trong khoảng thời gian 2s, sóng này truyền đi được một quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng? A) 20 B) 40 C) 10 D) 30 285 Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo co độ cứng k, dao động điều hoà Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A) tăng 4 lần B) giảm 2 lần C) tăng 2 lần D) giảm 4 lần... nhau nhất dao động lệch pha nhau π /2 cách nhau 1,25m thì tần số dao động là : A 6 Hz B 4 Hz C 2Hz D 1Hz π t + π /2) (m) Khoảng cách giữa hai điểm gần 166 Một nguồn sóng dao động với phương trình u = Acos(10 nhau nhất trên một phương truyền sóng tại đó các phần tử dao động lệch pha nhau π /3 là 5m Vận tôc sóng là : A 150m/s B 200m/s C 250m/s D 300m/s 167 Một dây đàn hồi rất dài đầu A dao động với tần . trong vùng giao thoa cách 2 nguồn khoảng d 1 , d 2 là: a, A = 2acosπ λ 12 dd + b, 2acosπ λ 12 dd + c, 2acos2π λ 12 dd + d, 2acosπ λ 12 dd − 19. Hai nguồn sóng A, B có phương trình u = asinωt. u = 3,6cos( )t π cm, vận tốc sóng bằng 1 m/s. Phương trình dao động của một điểm M trên dây cách O một đoạn 2m là A. u M = 3,6cos( t π )cm B. u M = 3,6cos( 2t −π )cm C. u M = 3,6cos 2t( −π )cm. khoảng lần lượt d 1 = 15cm; d 2 = 20cm là: A. 7 u 2cos sin(10 t )(cm) 12 12 π π = π − B. 7 u 4cos sin(10 t )(cm) 12 12 π π = π − C. 7 u 4cos sin(10 t )(cm) 12 12 π π = π + D. 7 u 2 3sin(10 t

Ngày đăng: 13/07/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w