1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

on thi - Song co hoc

17 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

on thi - Song co hoc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...

ĐẶNG VIỆT HÙNG Trắc nghiệm Sóng học Website: www.moon.vn Mobile: 0985074831 Câu 1: Tốc độ truyền sóng học trong một môi trường A. phụ thuộc vào bản chất của môi trường và chu kì sóng. B. phụ thuộc vào bản chất của môi trường và năng lượng sóng. C. chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trường như mật độ vật chất, độ đàn hồi và nhiệt độ của môi trường. D. phụ thuộc vào bản chất của môi trường và cường độ sóng. Câu 2: Một sóng lan truyền trong một môi trường với tốc độ v = 120 cm/s, tần số của sóng thay đổi từ 10 Hz đến 15 Hz. Hai điểm cách nhau d = 12,5 cm luôn dao động vuông pha với nhau. Bước sóng của sóng đó là A. λ = 10,5 cm. B. λ = 12 cm. C. λ = 10 cm. D. λ = 8 cm. Câu 3: Chọn câu trả lời sai khi nói về sóng học? A. Sóng âm là những sóng học dọc lan truyền trong môi trường vật chất, tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz và gây ra cảm giác âm trong tai con người. B. Sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm, về phương diện vật lí cùng bản chất. C. Sóng âm truyền được trong mọi môi trường vật chất đàn hồi kể cả chân không. D. Vận tốc truyền âm trong chất rắn thường lớn hơn trong chất lỏng và trong chất khí. Câu 4: Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là A. cường độ âm. B. độ to của âm. C. mức cường độ âm. D. năng lượng âm. Câu 5: Khi hai nhạc sĩ cùng đánh một bản nhạc ở cùng một độ cao nhưng hai nhạc cụ khác nhau là đàn Piano và đàn Organ, ta phân biệt được trường hợp nào là đàn Piano và trường hợp nào là đàn Organ là do A. tần số và biên độ âm khác nhau. B. tần số và năng lượng âm khác nhau. C. biên độ và cường độ âm khác nhau. D. tần số và cường độ âm khác nhau. Câu 6: Độ to của âm thanh được đặc trưng bởi A. cường độ âm. B. biên độ dao động của âm. C. mức cường độ âm. D. mức áp suất âm thanh. Câu 7: Đầu A của một sợi dây đàn hồi căng ngang rất dài được nối với một bản rung với phương trình u = 5sin(πt) cm, biết rằng sau 2 (s) sóng truyền đi được 10 m trên dây không đổi. Xét hai điểm B và C cách A lần lượt là 2,5 m và 50 m, trong BC số điểm dao động đồng pha với A là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 8: Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số f = 100 Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3 cm. Khi đó vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. v = 50 cm/s. B. v = 50 m/s. C. v = 5 cm/s. D. v = 0,5 cm/s. Câu 9: Khi sóng dừng trên một dây AB hai đầu cố định với tần số là 42 Hz thì thấy trên dây 7 nút. Muốn trên dây AB 5 nút thì tần số f giá trị là A. f = 58,8 Hz. B. f = 30 Hz. C. f = 63 Hz. D. f = 28 Hz. Câu 10: Một người đứng gần chân núi hét một tiếng lớn thì sau 7 (s) nghe thấy tiếng vang từ núi vọng lại. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là v = 330 m/s. Khoảng cách từ người đó đến chân núi là A. 1155 m. B. 2310 m. C. 549 m. D. 1764 m. Câu 11: Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì A. bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi. B. bước sóng và tần số đều thay đổi. C. bước sóng và tần số không đổi. D. bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi. Câu 12: Để tăng gấp đôi tần số của âm do dây đàn phát ra ta phải A. tăng lực căng dây gấp 2 lần. B. giảm lực căng dây gấp 2 lần. C. tăng lực căng dây gấp 4 lần. D. giảm lực căng dây gấp 4 lần. Câu 13: Tốc độ truyền âm trong không khí là v = 340 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85 m. Tần số của âm là A. 85 Hz. B. 170 Hz. C. 200 Hz. D. 255 Đặc trưng sóng Phương trình sóng Hiện tượng Đồ thị sóng Phương trình Cực đại Sóng ngang – dọc Khái niệm sóng Đặc trưng sinh lí Giao thoa Sóng chạy Cực tiểu Sóng kết hợp SĨNG Sóng âm Sóng dừng Khái niệm Nút – Bụng Đặc trưng vật lí ĐK sóng dừng Phương trình sóng dừng Định nghĩa Sóng dao động lan truyền môi trường Chú ý: sóng khơng truyền chân khơng - Sóng ngang sóng phần tử mơi trường dao động theo phương vng góc với phương truyền sóng - Sóng ngang truyền chất rắn mặt mơi trường chất lỏng -Là sóng phần tử mơi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng -Sóng dọc truyền chất rắn, chất lỏng chất khí Phương dao động Phương truyền sóng Phương dao động Phương truyền sóng ω f = = T 2π Tốc độ truyền sóng: Tốc độ truyền sóng v tốc độ lan truyền dao động mơi trường ( với mơi trường định: v = const) Bước sóng: - Bước sóng qng đường sóng truyền chu kì - Bước sóng khoảng cách hai điểm gần dao động pha phương truyền sóng v λ = v.T = f -Sóng vừa tính tuần hồn theo thời gian chu kì vừa tính tuần hồn theo khơng gian bước sóng Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào chất mơi trường truyền sóng PHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN SĨNG O M xM 2π uM = a.cos(ω tx) λ Ví dụ uM = 4.cos(20π t-0, 02π x) mm x ĐỒ THỊ SĨNG O M xM λ x S1 S2 Hiện tượng: Trên mặt nước xuất gợn sóng ổn định hình đường -Đường đứng n: Khơng dao động, gọihypebol đườngcó tiêu điểm S1,S2 cực tiểu – Vân cực tiểu -Đường dao động mạnh: gọi đường cực đại hay vân cực đại Dao động điểm vùng giao thoa d − d1 d1 + d uM = 2a.cos(π ).cos(ωt − π ) λ λ Dao động phần tử M dao động điều hòa chu kỳ (tần số) với nguồn biên độ: S2 S1 d1 π (d − d1 ) AM = 2a cos λ Biên độ sóng giao thoa phụ thuộc vào vị trí điểm M mặt nước : (d − d1 ) = ? d2 M CỰC ĐẠI Điểm cực đại giao thoa điểm dao động với biên độ cực đại: AMmax= 2A d − d1 = k λ (k = 0, ±1, ±2, ) k=2 - Quỹ tích điểm đường hypebol hai tiêu điểm S1 S2, chúng gọi vân giao thoa cực đại Số đường cực đại= Số lẻ lớn λ λ CĐ 2.S1S2 N< +1 λ CĐ λ CĐ S2 S1 λ CĐ CĐ k=0 k=1 k=3 CỰC TIỂU Điểm cực tiểu giao thoa điểm dao động với biên độ : AMmin= d − d1 = (k + )λ (k = 0, ±1, ±2, ) - Quỹ tích điểm đường hypebol hai tiêu điểm S1 S2, chúng gọi vân giao thoa cực tiểu k=2 S2 S1 - Số đường cực tiểu = Số chẵn lớn 2.S1S2 N< +1 λ k=0 k=1 ĐIỀU KIỆN GIAO THOA SĨNG KẾT HỢP Điều kiện giao thoa: Hai nguồn sóng phải hai nguồn kết hợp: + Dao động phương, tần số + Hiệu số pha khơng đổi theo thời gian Hai sóng hai nguồn kết hợp phát gọi hai sóng kết hợp S2 Hai nguồn sóng đồng bộ: Cùng biên độ, tần số pha P S1 SĨNG DỪNG Q N L Bụng Q N N’ P Nút N’ Định nghĩa: Sóng truyền sợi dây trường hợp xuất nút bụng gọi sóng dừng + Những nút :là điểm ln ln đứng n + Những bụng: điểm ln ln dao động với biên độ cực đại P Các bụng cách = λ ; Các nút cách = Q Q λ λ λ λ P P PHƯƠNG TRÌNH SĨNG DỪNG O x 2π x u = 2a.sin cosω t λ - Vị trí nút sóng - Vị trí bụng sóng λ x = k λ x = (k + ) 2 Q P λ l = k v f = k = k f0 2l P λ l = (k + 0,5) f = (k + 0,5) f o SĨNG ÂM – ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM Sóng âm - Sóng âm ℓà sóng học truyền mơi trường rắn, ℓỏng, khí - Một vật dao động phát âm gọi ℓà nguồn âm - Sóng âm truyền mơi trường đàn hồi (rắn ℓỏng khí…) - Sóng âm khơng truyền chân khơng - Tính đàn hồi mơi trường cao tốc độ âm ℓớn tốc độ truyền âm theo thứ (khí, ℓỏng, rắn…) a) Tần số âm: ℓà đặc trưng vật ℓý quan trọng âm b) Cường độ âm c) Mức cường độ âm Đặc trưng sinh ℓí âm Độ cao: độ cao âm ℓà đặc trưng sinh ℓí âm gắn ℓiền với tần số âm Độ to: độ to ℓà khái niệm nói đặc trưng sinh ℓí âm gắn ℓiền với đặc trưng vật ℓí mức cường độ âm tần số Âm sắc: âm sắc ℓà đặc trưng sinh ℓí âm, giúp ta phân biệt âm nguồn khác phát tần số khác biên độ f ( Hz) ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CUỐI KỲ - Phần ví dụ theo từng phần lý thuyết trong sách Mechanics of materials, 3rd edition, R.C Hibbeler - Phần bài tập trong file bài tập trên forum : chương 1 - tới chương 5 - Cho phép mang 01 tờ A4 viết tay vào phòng thi Lưu ý: - Bài tập trên lớp: 20% - Bài tập lớn về nhà: 20% - Thi cuối kỳ: 60% Chương 1: Phần ví dụ a) Phần 1.1; 1.2 (1.1 → 1.5); b) Phần 1.3; 1.4 (1.6 → 1.9) c) Phần 1.5 (1.10 → 1.12); d) Phần 1.6; 1.7 (1.13 → 1.17) Bài tập: a) 1.1 → 1.20 b) 1.31 → 1.43 c) 1.73 → 1.89 Chương 2: Phần ví dụ: a) Phần 2.1; 2.2 (2.1 →2.4) Bài tập a) 2.1 → 2.24 Chương 3: Phần ví dụ: a) Phần 3.1; 3.2; 3.3; 3.4; 3.5 (3.1 →3.3) b) Phần 3.6 ( 3.4) c) Phần 3.7 (3.5; 3.6) Bài tập a) 3.1 → 3.23 Chương 4: Phần ví dụ: a) Phần 4.1; 4.2 (4.1 → 4.4) b) Phần 4.3; 4.4 (4.5 →4.8) c) Phần 4.5 (4.9) d) Phần 4.6 ( 4.10 → 4.12) Bài tập a) 4.1 → 4.21 Phần bài toán siêu tĩnh b) 4.37; 4.40; 4.46; 4.48 Ứng suất nhiệt c) 4.68 → 4.79 Chương 5: Phần ví dụ: a) Phần 5.1; 5.2 (5.1 → 5.4) b) Phần 5.3 (5.5 → 5.6) c) Phần 5.4 (5.7 → 5.10) d) Phần 5.5 ( 5.11 →5.12) Bài tập a) Moment xoắn 5.1 → 5.20 b) Truyền động xoắn 5.31 → 5.46 c) Góc xoắn 5.47 → 5.71 d) Hệ vật chịu xoắn cố định 02 đầu (bài toán siêu tĩnh) 5.77 → 5.90 Chương 6: Phần ví dụ: a) Phần 6.1 (6.1→6.6) b) Phần 6.2 ( 6.7 →6.13) c) Phần 6.3; 6.4 ( 6.14 → 6.17) CHƯƠNG III: SÓNG HỌC 1. KIẾN THỨC CẦN NẮM: 1/. Sóng cơ: - Định nghĩa: Sóng là sự lan truyền dao động trong một môi trường - Sóng ngang: Phương dao động ⊥ phương truyền. - Sóng dọc: Phương dao động ≡ phương truyền - Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. - Độ lệch pha: 2 d π ϕ λ ∆ = - Các đại lượng đặc trưng của sóng: + Chu kì + tần số + biên độ + Tốc độ + Năng lượng: Tỉ lệ với bình phương biên độ + Bước sóng: khoảng cách giữa hai điểm gần nhất dao động cùng pha: λ = v.T = v/f - Phương trình sóng: + Tại nguồn: u 0 = Acosωt + Tại một điểm cách nguồn một đoạn x: t x Acos2π - Tλ M u   =  ÷   - Sóng tính tuần hoàn theo thời gian và không gian 2/. Sóng dừng: - Sự phản xạ của sóng: Khi phản xạ trên vật cản cố định thì biến dạng bị đổi chiều  ngược pha với sóng tới - Sóng dừng: các điểm luôn đứng yên (nút sóng) và các điểm biên độ dao động cực đại (bụng sóng ) - Điều kiện để sóng dừng: + Dây hai đầu cố định hay một đầu cố định một đầu dao động: λ n 2 l = n = 1,2,3…(số nguyên lần nửa bước sóng) + Dây một đầu tự do: 4 l m λ = với m = 1,3,5…(hay: (2 1) 4 l k λ = + với k = 0,1,2… (số lẻ lần λ/4) 3/. Giao thoa sóng: - Xét hai nguồn cùng tần số (cùng T), cùng pha. - Phương trình dao động của 2 nguồn khi truyền đến M: 1 1 d t Acos2π - Tλ u   =  ÷   và 2 2 t Acos2π - Tλ d u   =  ÷   - Biên độ của dao động tổng hợp tại M: A M = 2A. 2 cos ϕ ∆ - Những điểm cùng pha  biên độ cực đại: d 2 – d 1 = kλ với k = 0, ± 1, ± 2… - Những điểm ngược pha  biên độ cực tiểu: d 2 – d 1 = (k + ½)λ với k = 0, ± 1, ± 2… - Độ lệch pha của hai sóng: 2 1 2 ( )d d π ϕ λ − ∆ = - Nguồn kết hợp: Cùng tần số (cùng chu kì), độ lệch pha không đổi theo thời gian - Giao thoa: Hai sóng kết hợp gặp nhau, làm tăng cường nhau hoặc làm triệt tiêu nhau (làm yếu nhau) - Giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng 4/. Âm: - Sóng âm là các sóng truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn. - Sóng âm truyền đến tai làm màng nhĩ dao động tạo cảm giác âm - Tần số của sóng âm bằng tần số của nguồn âm. - Tai người nghe được các âm tần số từ 16 Hz  20.000 Hz gọi là âm thanh - Hạ âm : Tần số nhỏ hơn 16 Hz - Siêu âm: Tần số lớn hơn 20.000 Hz - Môi trường truyền: Rắn, lỏng, khí. V rắn > V lỏng > V rắn - Không truyền được trong chân không - Mức cường độ âm nghe được từ 0dB – 130dB - Các đặc trưng: + Đặc trưng vật lí : tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động âm. + Đặc trưng sinh lí : độ cao, độ to, âm sắc *Cường độ âm: là năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian. Đơn vị W/m 2 * Mức cường độ âm: 0 I L = lg I (đ/v Ben:B) hay 0 I L (dB) = 10lg I * Độ cao: phụ thuộc tần số, Âm tần số càng lớn thì càng cao (Âm bổng) * Độ to: Cường độ âm càng lớn thì âm càng to. Độ to không tỉ lệ thuận với cường độ âm. Đô to tỉ lệ với mức cường độ âm. * Âm sắc: Sắc thái của âm, giúp ta phân biệt được các nguồn âm. Phụ thuộc tần số và biên độ Âm sắc liên quan đến đồ thị dao động âm - Âm bản f, họa âm bậc hai (thứ hai) là 2f, họa âm bậc ba (thứ ba) là 3f… * Hiệu ứng Đôp-ple: - Khi chuyển động tương đối giữa nguồn phát và máy thu thì âm tần số thay đổi khác với âm phát ra: M S v ± v f ' = f v vm với v là tốc độ truyền âm, v M là tốc độ máy thu, v S là tốc độ nguồn âm - Khi nguồn âm và máy thu chuyển động lại gần nhau thì tần số âm thu được tăng. 2. BÀI TẬP VẬN DỤNG: 1. Sóng học là: a, Sự lan truyền vật chất trong không. b, Sự lan truyền vật chất trong môi trường đàn hồi. c, Là những dao động đàn hồilan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian. d, Tất cả các câu trên đều đúng. 2. Sóng ngang truyền được trương các môi trường: a, Rắn b, Lỏng c, Mặt thoáng chất lỏng d, khí e, Câu a, b đúng. 3. Sóng dọc truyền được trong các môi trường: a, Rắn b, Lỏng c, Khí d, Cả 3 câu a, b, c đều đúng. 4. Tìm câu sai trong các định nghĩa sau: a, Sóng ngang là sóng phương dao động trùng với phương truyền sóng. GV Trịnh Ngọc Long – DĐ 0974292909 Trang 1/4 – SCH1 SỞ GD & ĐT THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 1 ĐỀ ÔN LUYỆN - SÓNG HỌC Thời gian làm bài: 90 phút Họ tên: Lớp…… Câu 1: Chọn câu sai. Sóng kết hợp là sóng được phát ra từ các nguồn: A. cùng tần số và cùng pha hoặc độ lệch pha không thay đổi theo thời gian B. cùng tần số, cùng phương truyền. C. cùng tần số và cùng pha. D. cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. Câu 2: Một cái loa công suất 1W khi mở hết công suất. Cường độ âm tại diểm cách nó 400cm là: A. 5.10 -4 W/m 2 B. 5.10 -3 W/m 2 C. 5W/m 2 D. 5mW/m 2 Câu 3: Một dây đàn dài 40cm,hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây sóng dừng với hai bụng sóng. Vận tốc sóng trên dây là A. v = 120 m/s B. v = 240m/s C. v = 480m/s. D. v = 79,8m/s Câu 4: Người ta gõ vào một thanh thép dài và nghe thấy âm nó phát ra. Trên thanh thép người ta thấy hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha nhau thì cách nhau 4m . Biết vận tốc truyền âm trong thép là 5000m/s. Tần số âm phát ra là: A. 1250Hz B. 625Hz C. 2500Hz D. 312 Hz Câu 5: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với tần số 50 Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là A. v = 60 cm/s B. v = 75 cm/s C. v = 12 m/s D. v = 15 m/s. Câu 6: Tại một điểm A mức cường độ âm là L A = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I 0 = 0,1n W/m 2 . Cường độ của âm đó tại A là: A. I A = 0,1 nW/m 2 . B. I A = 0,1 mW/m 2 . C. I A = 0,1 W/m 2 . D. I A = 0,1 GW/m 2 . Câu 7: Chọn câu đúng. Trong hiện tượng giao thoa, những điểm dao động với biên độ lớn nhất thì: A. d = 2n  B. (2 1) n      C. d = n  D.   n   Câu 8: Chọn câu đúng. Hai âm cùng độ cao thì chúng có: A. cùng tần số. B. cùng năng lượng. C. cùng biên độ. D. cùng tần số và cùng biên độ. Câu 9: Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định đầu B tự do, được rung với tần số f và trên dây sóng lan truyền với vận tốc 24m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy 9 nút. Tần số dao động của dây là: A. 95Hz B. 85Hz C. 80Hz. D. 90Hz. Câu 10: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 28Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d 1 = 21cm, d 2 = 25cm. Sóng biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB ba dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 37cm/s B. 112cm/s C. 28cm/s D. 0,57cm/s Câu 11: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động tần số 50 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2 mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. 8   mm. B. 1   mm C. 4   mm D. 2   mm Câu 12: Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà phương trình O u 5sin5 t(cm)   . Vận tốc truyền sóng trên dây là 24cm/s.Bước sóng sóng trên dây là: A. 1,53cm B. 9,6cm C. 60cm D. 0,24cm. Câu 13: Chọn câu đúng. Nguồn kết hợp là hai nguồn dao động: A. Cùng tần số, cùng pha và cùng biên độ dao động. B. Cùng tần số. C. Cùng pha. D. Cùng tần số, cùng pha hoặc độ lệch pha không đổi theo thời gian. GV Trịnh Ngọc Long – DĐ 0974292909 Trang 2/4 – SCH1 Câu 14: Một sóng ngang lan truyền trên mặt chất lỏng phương trình dao động của phần tử M toạ độ x(cm) là U M =8sin2  ( 10 4 xt  ) cm.Trong khoảng thời gian 2 (s) sóng truyền được A. một bước sóng B. 3/4 bước sóng C. 1/4 bước sóng D. nữa bước sóng Câu 15: Tiếng còi tần số 1000 Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động tiếng lại gần bạn với vận tốc 10 m/s, vận tốc âm trong không khí là 330 m/s. Khi đó bạn nghe được âm tần số là A. f = 969,69 Hz B. f = 970,59 Hz C. f = 1030,30 Hz D. f = 1031,25 Hz. Câu 16: Sóng biển bước sóng 2,5m. Cao Tuấn – 0975306275 https://www.facebook.com/ThayCaoTuan CHUYÊN ĐỀ 2: SÓNG – Vòng Câu 1: Khi khoảng cách hai điểm phương truyền sóng A Một nửa số nguyên lần bước sóng hai điểm dao động ngược pha B Một nửa bước sóng hai điểm dao động pha C Một số nguyên lần bước sóng hai điểm dao động vuông pha D Một bước sóng hai điểm dao động ngược pha Câu 2: Thí nghiệm giao thoa sóng nước với hai nguồn sóng kết hợp S1 S2 Những điểm nằm đường trung trực S1S2 sẽ: A Dao động với biên độ cực tiểu B Là điểm không dao động C Dao động với biên độ cực đại D Dao động với biên độ chưa thể xác định Câu 3: Tìm phát biểu nói "ngưỡng nghe" Ngưỡng nghe A Không phụ thuộc tần số B Là cường độ âm lớn mà nghe tai cảm giác đau C Phụ thuộc vào vận tốc âm D Là cường độ âm nhỏ mà tai nghe thấy Câu 4: Khi sóng dừng sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ bụng đến nút gần A Một bước sóng B Một nửa bước sóng C Một phần tư bước sóng D Một số nguyên lần bước sóng Câu 5: Hai âm âm sắc khác A Khác tần số B Khác tần số biên độ hoạ âm C Khác đồ thị dao động âm D Khác chu kỳ sóng âm Câu 6: Chọn câu sai Khi khoảng cách hai điểm phương truyền sóng A Một bước sóng hai điểm dao động pha B Số nguyên nửa bước sóng hai điểm dao động ngược pha C Số nguyên lần bước sóng hai điểm dao động pha D Nửa bước sóng hai điểm dao động ngược pha Giải: Chọn B Vì, d  n  lấy n = sai ngay! Câu 7: Sóng dọc không truyền A Chân không B Nước C Kim loại D Không khí Câu 8: Lượng lượng sóng âm truyền đơn vị thời gian qua đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi A Cường độ âm B Độ to âm C Mức cường độ âm D Năng lượng âm Câu 9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống khẳng định sau: Âm cao ứng với ……… lớn, âm thấp trầm ứng với ………… nhỏ A Biên độ B Tần số C Tần số biên độ D Pha ban đầu Câu 10: Khi nói siêu âm, phát biểu sau sai? A Siêu âm truyền chất rắn B Siêu âm bị phản xạ gặp vật cản C Siêu âm tần số lớn 20 kHz D Siêu âm truyền chân không Câu 11: Tại điểm O mặt nước yên tĩnh, nguồn sóng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f = 2Hz Từ O gợn sóng tròn lan rộng xung quanh Khoảng cách gợn sóng liên tiếp 20cm Vận tốc truyền sóng mặt nước A 160 cm/s B 20 cm/s C 40 cm/s D 80 cm/s Câu 12: Ở mặt nước hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, phương trình u  Acos t Trong miền gặp hai sóng, điểm mà phần tử nước dao động với biên độ cực đại hiệu đường sóng từ hai nguồn đến A Một số lẻ lần bước sóng B Một số lẻ lần nửa bước sóng C Một số nguyên lần nửa bước sóng D Một số nguyên lần bước sóng Câu 13: Trong môi trường vật chất đàn hồi nguồn kết hợp A B cách 10 cm, dao động tần số ngược pha Khi vùng nguồn quan sát thấy xuất 10 dãy dao động cực đại Trang https://www.facebook.com/ThayCaoTuan Cao Tuấn – 0975306275 chia đoạn AB thành 11 đoạn mà hai đoạn gần nguồn dài nửa đoạn lại Biết tốc độ truyền sóng môi trường v  60 cm s Tần số dao động hai nguồn A 15 Hz B 25 Hz C 30 Hz D 40 Hz    v Giải: AB     5  10    2cm  f   30 Hz Chọn C 4  Câu 14: Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A B cố định, tạo sóng dừng dây với tần số 50 Hz, đọan AB thấy nút sóng Vận tốc truyền sóng dây A v = 12,5 cm/s B v = 25 cm/s C v = 50 m/s D v = 100 m/s Câu 15: Một sợi dây chiều dài l căng ngang, hai đầu cố định Trên dây sóng dừng ổn định với n bụng sóng Tốc độ truyền sóng dây v Khoảng thời gian hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng A l/(n.v) B n.v/l C l.v/n D n.l/v Câu 16: Sóng truyền môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u  cos  20t  x  cm (x tính mét, t tính giây) Vận tốc truyền sóng môi trường A.5 m/s B m/s C 40 cm/s D 50 cm/s 2   T    10  s   Giải: Ta có:   v    m / s  Chọn A T  2 x  x      m    Câu 17: Một dây đàn hồi dài đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây Tốc độ truyền sóng dây 4m/s Xét điểm M dây cách A đoạn 40cm, người ta thấy M luôn dao động lệch pha so với A góc  = (k + 0,5) với k số nguyên Tính tần số, biết tần số f giá trị khoảng từ Hz đến 13 Hz A 8,5Hz B 10Hz C 12Hz D ... với mơi trường định: v = const) Bước sóng: - Bước sóng qng đường sóng truyền chu kì - Bước sóng khoảng cách hai điểm gần dao động pha phương truyền sóng v λ = v.T = f -Sóng vừa có tính tuần hồn... TRUYỀN SĨNG O M xM 2π uM = a.cos(ω tx) λ Ví dụ uM = 4.cos(20π t-0, 02π x) mm x ĐỒ THỊ SĨNG O M xM λ x S1 S2 Hiện tượng: Trên mặt nước xuất gợn sóng ổn định hình đường - ường đứng n: Khơng dao động,... 2a.sin cosω t λ - Vị trí nút sóng - Vị trí bụng sóng λ x = k λ x = (k + ) 2 Q P λ l = k v f = k = k f0 2l P λ l = (k + 0,5) f = (k + 0,5) f o SĨNG ÂM – ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM Sóng âm - Sóng

Ngày đăng: 09/10/2017, 12:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w