chế độ ăn cho người bệnh đai tháo đường: giúp cho người bệnh đái tháo đường có những khái niệm nhất định, có cái nhìn đúng về chế độ ăn khi mắc bệnh đái tháo đường, giúp góp phần điều trị bệnh đái tháo đường, tránh những biến chứng, hậu quả đáng tiếc xảy ra.
Trang 1CHẾ ĐỘ ĂN CHO NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Nguyên tắc chung
∗ Bảo đảm cung cấp đủ thành phần dinh dỡng cân bằng đầy
đủ cả về số lợng và chất lợng
∗ Không làm tăng đờng huyết nhiều sau ăn
∗ Không làm hạ đờng máu lúc xa bữa ăn
∗ Không làm tăng các yếu tố nguy cơ của bệnh nhân: tăng
mỡ máu, tăng huyết áp, suy thận…
∗ Phù hợp với tập quán, thói quen ăn uống của ngời bệnh
∗ Đơn giản và không quá đắt tiền
∗ Duy trì đựơc cân nặng ở mức lý tởng
Thành phần dinh d ư ỡng
∗ Glucid
∗ Lipid
∗ Protid
∗ Chất khoáng
∗ Chất xơ
Glucide
Glucide cùng với lipide, protide là chất sinh năng lợng của cơ thể
Trong những năm 1970 khuyến cáo tỷ lệ glucide chiếm 60%, hiện nay giảm xuống 50%
Số lợng glucide:
- Nhu cầu glucide tối thiểu > 130 - 140 g/ngày
- Tỷ lệ tối thiểu glucide>= 40% tổng số năng lợng
- Mức ‘trần’ glucide: 55 -60% tổng số năng lợng
- Số lợng glucide của bệnh nhân đợc xác định bằng điều tra chế độ ăn hàng ngày của bệnh nhân
Những dạng khác nhau của glucide:
- Monosaccharides: glucose, fructose, galactose
- Disaccharide: saccharose, maltose, lactose
- Glucide phức hợp : Tinh bột (ngũ cốc )…
Hàm lợng glucide:
Mỗi loại thực phẩm có chứa hàm lợng glucide khác nhau:
100g bánh mì có 50g glucide, 100g gạo, ngô có 75-80g glucide…
Trang 2Chỉ số tăng đ ờng huyết?
Chỉ số tăng đờng huyết là mức đờng huyết 3 giờ sau của một thức ăn
định nghiên cứu so sánh với mức đờng huyết 3 giờ sau khi ăn một lợng thức
ăn đợc coi là chuẩn (glucose hoặc bánh mỳ) theo định nghĩa là 100%
Chỉ số đ ờng huyết của một số loại thức ăn
Tên thực phẩm Chỉ số đường huyết
Phân loại mức tăng đ ư ờng huyết
Trang 3Các thức ăn không nên ăn
− Đường mật, các loại bánh kẹo ngọt, socola, mứt
− Các loại quả ngâm đờng, các loại quả sấy khô
− Các loại nớc ngọt đợc pha từ các sản phẩm có đờng
lipide
♦ Thành phần cơ bản là a xít béo
♦ A.béo bão hoà: có trong mỡ động vật Việc tiêu thụ nhiều a.béo bão hoà gây xơ vữa động mạch
♦ A béo không no một nối đôi: có trong dầu thực vật, tác dụng phòng chống bệnh tim mạch
♦ A béo không no nhiều nối đôi: omega 3 và omega 6 Nhiều a.béo nhóm này cần thiết do cơ thể không tự tổng hợp đợc
♦ A béo thể trans
♦ Tỷ lệ chất béo trong chế độ ăn không quá 30%
protid
Trang 4Thông thường: 1-1,2 g/kg/ngày
Tổn thương thận: 0,8 – 0,7 – 0,6 g/kg/ngày
Các trờng hợp phải tăng cờng:
− Phẫu thuật: 2 – 4 g/kg/ngày
− Có thai: 2 –4/g/kg/ngày
− Cho con bú: nếu < 6 tháng lợng protein 15-20 g/ngày; nếu > 6 tháng lợng protein 12-15 g/ngày
− Vận động viên tập luyện hoặc lao động nặng: 1,5 –2 g/kg/ngày
Vitamin và các yếu tố vi l ư ợng
Cần đảm bảo đủ các yếu tố vi lợng (sắt, iot ), vitamin Các loại này thờng có trong rau quả tơi
Tác dụng của chất xơ:
-Lưu giữ thức ăn ở dạ dầy lâu hơn, ngăn cản men tiêu hoá tác dụng với thức ăn dẫn đến làm chậm lại quá trình tiêu hoá và hấp thu đờng vào máu
- Phòng và điều trị táo bón
- Làm tăng cảm giác no
- Kéo theo các chất mỡ ra khỏi lòng ruột: chống xơ vữa động mạch
R
ư ợu
Uống nhiều rượu, bia:
- Trở nên béo phì
- Tơng tác với thuốc giảm đường huyết gây nhức đầu, nôn mửa, dãn mạch hoặc làm lu mờ các triệu chứng hạ đờng huyết
- Nguy cơ gây hạ đờng huyết Nếu phải uống thì nên nhớ:
Ăn cơm trớc khi uống rượu
Uống ít, trung bình 1-2 ly nhỏ
R ư ợu
• Không uống quá 1-2 cốc rợu chuẩn mỗi ngày (285 ml beer, 100
ml rợu vang, 30 ml rợu mạnh, cốc rợu chuẩn = 10 gam alcolhol)
• Rợu có thể gây hạ ĐH, đặc biệt ở bệnh nhân dùng
Sulphonylurea hoặc Insulin
Muối
Trang 5• Không ăn quá 6gam muối/ngày, đặc biệt ở ngời tăng HA hoặc
có bệnh tim, thận
Phân bố bữa ăn trong ngày
♦ Còn nhiều quan điểm khác nhau về việc chia nhỏ bữa ăn
♦ Phân bố bữa ăn: Bữa ăn phụ thuộc thói quen bệnh nhân; không cần chia nhỏ bữa ăn khi không cần thiết
Khó thực hiện trên thực tế
Tăng cờng nghỉ ngơI của tế bào beta
♦ Cần bữa ăn phụ: insuline, chơi thể thao, l m vià ệc nặng…