Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nớc.. Oxit Axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nớc.. Oxit lỡng tính là những oxit tác d
Trang 1MỘT SỐ CÔNG THỨC GIÚP GIẢI BÀI TẬP
HÓA HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ
Số mol chất Khối lượng chất Khối lượng mol chất
mol gam gam
mol mol / lit lit
A n
mol ntử hoặc ptử 6.10 -23
.
P V n
R T
V R T
Số mol chất khí Aùp suất
Thể tích chất khí Hằng số
Nhiệt độ
mol atm ( hoặcmmHg)
1 atm = 760mmHg
lit ( hoặc ml ) 0,082 ( hoặc 62400 )
Khối lượng chất Số mol chất Khối lượng mol chất
gam mol gam
m ct = m dd - m dm m ct m dd
m dm
Khối lượng chất tan Khối lượng dung dịch Khối lượng dung môi
gam gam gam
%.
100
dd ct
gam
% gam
.100
dm ct
gam gam gam
100
%
ct dd
m m
gam gam
%
1
Trang 2gam gam gam
m dd = V.D m dd
V D
Khối lượng dung dịch Thể tích dung dịch Khối lượng riêng của dung dịch
gam ml gam/ml
gam gam
D
C M
M D
Nồng độ phần trăm Nồng độ mol/lit Khối lượng mol chất Khối lượng riêng của dung dịch
% Mol /lit ( hoặc M ) gam
gam/ml
C M = n : V C M
n V
Nồng độ mol/lit Số mol chất tan Thể tích dung dịch
Mol /lit ( hoặc M ) mol
lit
%.10.
M
C D C
M
C%
D M
Nồng độ mol/lit Nồng độ phần trăm Khối lượng riêng của dung dịch Khối lượng mol
Mol /lit ( hoặc M )
% Gam/ml gam khối
lượng
riêng
D = m : V D
m V
Khối lượng riêng chất hoặc dung dịch
Khối lượng chất hoặc dung dịch Thể tích chất hoặc dung dịch
lit mol
m D
Thể tích chất hoặc dung dịch Khối lượng chất hoặc dung dịch Khối lượng riêng chất hoặc dung dịch
cm 3 hoặc ml gam
lit mol mol/lit hoặc M
V kk = 5 V O2 V kk
V O2
Thể tích không khí Thể tích oxi
lit lit Tỷ
Trang 329 gam Hieäu
% Gam,kg,…
% mol mol
.100
% sptt
splt
n H
% Lit,…
Oxit t¹o muèi
OxitNguyªn
tè
Trang 4A oxit :
I Định nghĩa : Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi
II Phân loại: Căn cứ vào tính chất hóa học của oxit , ngời ta phân loại nh sau:
1 Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nớc
2 Oxit Axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nớc
3 Oxit lỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch axit và tác dụng với dungdịch baz tạo thành muối và nớc VD nh Al2O3, ZnO …
4 Oxit trung tính còn đợc gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác dụng vớidung dịch axit, dung dịch bazơ, nớc VD nh CO, NO …
III.Tính chất hóa học :
CO + NaOH2 → NaHCO3 (tùy theo tỷ lệ số mol)
c.Oxit axit + một số oxit bazơ → Muối
VD : CO + CaO2 → CaCO3
2- oxit bazơ
a.Một số oxit bazơ + H2O → dd bazơ
Ví dụ : CaO + H O2 → Ca(OH)2
b.oxit bazơ + dd axit → Muối + H2O
t o
2 2HgO → 2Hg + O
4
Oxit Lỡng tínhOxit Bazơ
HiđrOxit Lỡng tínhBazơ
Muối
Oxit Axit
Muối
bazơ Muối trung hòa Muối Axit
Trang 5* Axit kh«ng cã oxi: tªn gäi cã ®u«i lµ “ hi®ric ” VD: HCl : axit clohi®ric
* Axit cã oxi : tªn gäi cã ®u«i lµ “ ic ” hoÆc “ ¬ ”
VD: H2SO4 : Axit Sunfuric H2SO3 : Axit Sunfur¬
2.Mét sè axÝt quan träng: - Axit clohi®ric: HCl
Phi kim + oxi
Kim lo¹i + oxi
+ooOXIOXIoxi
Oxi + hîp chÊt
Oxit
NhiÖt ph©n muèiNhiÖt ph©n baz¬
kh«ng tan
NhiÖt ph©n Axit(axit mÊt níc)
kim lo¹i m¹nh+ Oxit kim lo¹i yÕu
Trang 6_ AlO2 Aluminat I
II.Tính chất hóa học:
1 Dung dịchAxit làm quỳ tím hóa đỏ:
2 Tác dụng với Bazơ (Phản ứng trung hòa) : → Muối +H 2 O
5 Tác dụng với Muối : → Axit (mới) + Muối (mới)
VD: HCl + AgNO 3 → AgCl ↑ + HNO3
* HNO3 đặc nóng+ Kim loại → Muối nitrat + NO2 (màu nâu)+ H2O
VD : 6HNO3 ủaởc,noựng + Fe → Fe(NO ) + NO + 3H O3 3 2 2
* HNO3 loãng + Kim loại → Muối nitrat + NO (không màu) + H2O
VD : 8HNO3 loaừng + 3Cu → 3Cu(NO ) + 2NO + 4H O3 2 2
* H2SO4 đặc nóngvà HNO3 đặc nóng hoặc loãng Tác dụng với Sắt thì tạo thành MuốiSắt (III)
* Axit H2SO4 đặc nóngcó khả năng phản ứng với nhiều Kim loại không giải phóngHiđrô : 2H SO2 4 ủaởc,noựng + Cu → CuSO + SO4 2 ↑ + 2H O2
C Bazơ :
I Định nghĩa: Bazơ là hợp chất hóa học mà trong phân tử có 1 nguyên tử Kim loại liên kếtvới 1 hay nhiều nhóm hiđrôxit (_ OH)
Phân loại :
- Bazơ tan đợc trong nớc: NaOH, Ba(OH)2,KOH,… dung dịch kiềm
- Bazơ không tan trong nớc:Al(OH)3, Fe(OH)3, Cu(OH)2,…
Một số bazơ quan trọng:- Natri hiđroxit :NaOH
- Canxi hiđroxit : Ca(OH)2
II Tính chất hóa học:
1 Dung dịch Kiềm làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein không màu hóa hồng
2 Tác dụng với Axít : Mg(OH) + 2HCl2 → MgCl + 2H O2 2
2 4 2 4 2 2KOH + H SO → K SO + 2H O ;
2 4 4 2 KOH + H SO → KHSO + H O
3 Dung dịc kiềm tác dụng với oxit phi kim: 2KOH + SO3 → K SO + H O2 4 2
KOH + SO3 → KHSO4
4 Dung dịc kiềm tác dụng với Muối : 2KOH + MgSO4 → K SO + Mg(OH)2 4 2↓
5 Bazơ không tan bị nhiệt phân: t o
Cu(OH) → CuO + H O
6
Trang 76 Một số phản ứng khác: 4Fe(OH) + O + 2H O 2 2 2 → 4Fe(OH) 3
KOH + KHSO 4 → K SO + H O 2 4 2
3 2 2 2 3 2 4NaOH + Mg(HCO ) → Mg(OH) ↓ + 2Na CO + 2H O
* Al(OH)3 là hiđrôxit lỡng tính : Al(OH) + 3HCl3 → AlCl + 3H O3 2
Al(OH) + NaOH3 → NaAlO + 2H O2 2
D Muối :
I Định nghĩa : Muối là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử Kim loại liên
kết với một hay nhiều gốc Axit
II.Tính chất hóa học:
Tính chất
1.Tác dụng với
Kim loại
Kim loại + muối Muối mới và Kim loại mới
Ví dụ: 2AgNO + Cu3 → Cu(NO ) + 2Ag3 2 ↓
Lu ý:
+ Kim loại đứng trớc (trừ Na, K, Ca…) đẩy kim loại đứng sau (trongdãy hoạt động hóa học của kim loại) ra khỏi dung dịch muối của chúng + Kim loại Na, K, Ca… khi tác dụng với dung dịch muối thì khôngcho Kim loại mới vì:
Na + CuSO4 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
CuSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Cu(OH)2
Điều kiện phản ứng xảy ra: Muối tạo thành không tác dụng với axit mới
sinh ra hoặc axit mới sinh ra là chất dễ bay hơI hoặc axit yếu hơn axittham gia phản ứng
3.Tác dụng với
Kiềm (Bazơ)
Dung dịch Muối tác dụng với Bazơ tạo thành Muối mới và Bazơ mới
Ví dụ: Na CO + Ca(OH)2 3 2→ CaCO3↓ +2NaOH
Điều kiện phản ứng xảy ra: Muối mới hoặc Bazơ mới tạo thành là chất
không tan (kết tủa)4.Tác dụng với
7
Trang 8E.TæNG hîp chung
i.TÝnh chÊt ho¸ häc cña c¸c hîp chÊt v« c¬
ii.Mèi quan hÖ gi÷a c¸c lo¹i hîp chÊt v« c¬
t 0
+ axit + Oxax
+ Oxit Baz¬
+ Baz¬
+ dd Muèi + KL
+ Níc + Níc
axit KiÒm
Muèi
+ dd Axit + dd Baz¬
C¸cs¶n phÈmkh¸c nhau
Tchh cña muèi Tchh cña baz¬
Muèi +baz¬
+ H2O
+ dd KiÒm + Oxbz
+ Baz¬ + Kim lo¹i + Axit + dd KiÒm + dd Muèi + Oxax + Axit
t0
+ H2O
+ Axit
+ Oxi + H2, CO
+ Oxi
Muèi + h2O
Oxit axitOxit baz¬
Trang 9C¸c ph¬ng tr×nh ho¸ häc minh ho¹ thêng gÆp
4Al + 3O2 → 2Al2O3
CuO + H2 →t0 Cu + H2O
Fe2O3 + 3CO →t0 2Fe + 3CO2
S + O2 → SO2
CaO + H2O → Ca(OH)2
Cu(OH)2 →t0 CuO + H2O
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
CaO + CO2 → CaCO3
Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + 2NaOH
NaOH + HCl → NaCl + H2O
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaCl
SO3 + H2O → H2SO4
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
P2O5 + 6NaOH → 2Na3PO4 + 3H2O
N2O5 + Na2O → 2NaNO3
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl
2HCl + Fe → FeCl2 + H2
2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O
6HCl + Fe2O3 → 2FeCl3 + 3H2O
2HCl + CaCO3 → CaCl2 + 2H2O
III.§iÒu chÕ c¸c hîp chÊt v« c¬ iÒu chÕ c¸c hîp chÊt v« c¬
9
6 7 8
1 2
VD:
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 ↑ + H2O
Kim lo¹i + oxi
Phi kim + oxi
4 CaCO3 →t0 CaO + CO2
5 Cu(OH)2 →t0 CuO + H2O
6 Cl2 + H2 →askt 2HCl
7 SO3 + H2O → H2SO4
8 BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl
9 Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + 2NaOH
10 CaO + H2O → Ca(OH)2
11 NaCl + 2H2O dpdd→ NaOH + Cl2 ↑ + H2↑
Trang 1010
19 20 21
13 14 15 16 17 18
12
9 10 11
Oxit baz¬ + dd axit
Oxit axit + dd kiÒm
Kim lo¹i + dd axit Kim lo¹i + dd muèi
12 Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2H2O
13 CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
14 SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
15 CaO + CO2 → CaCO3
16 BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaCl
17 CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
18 CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑ + H2O
19 2Fe + 3Cl2 →t0 2FeCl3
20 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
21 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu ↓
Trang 11Chuyên đề II : KIM Loại
I.tính chất hoá học của kim loại
1
Tác dụng với phi kim:
- Tác dụng với O2 oxít (Thờng là oxít bazơ)
VD: 3Fe + 2 O2 →t0 Fe3O4
- Tác dụng với phi kim khác muối VD: 2 Na + Cl2→ 2 NaCl
2.Tác dụng với dung dịch axít → Muối + H 2
VD: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
2 Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
3.Tác dụng với dung dịch muối :
Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn (Trừ Na,K,Ca, ) đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối Muối mới + Kim loại mới
VD: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
II.So sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt
* Giống:
- Đều có các tính chất chung của kim loại
- Đều không tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội
+ Phi kim + DD Muối
Kimloạioxit
Muối
Muối + H2
Muối + kl
Trang 12Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Al2O3+ 2NaOH→2NaAlO2 + H2O
- Al(OH)3 kết tủa dạng keo, là hợpchất lỡng tính
- FeO, Fe2O3 và Fe3O4 đều là cácoxit bazơ
- Fe(OH)2 màu trắng xanh
- Fe(OH)3 màu nâu đỏ
Axit và dd Kiềm Trong các phảnứng hoá học, Nhôm thể hiện hoá
trị III
- Sắt thể hiện 2 hoá trị: II, III+ Tác dụng với axit thông thờng,với phi kim yếu, với dd muối: II+ Tác dụng với H2SO4 đặc nóng,
dd HNO3, với phi kim mạnh: III
Sản xuất C + O2 →t0 CO2
CO2 + C →t0 2CO
3CO + Fe2O3 →t0 2Fe + 3CO2
4CO + Fe3O4 →t0 3Fe + 4CO2
CaO + SiO2 →t0 CaSiO3
2Fe + O2 →t0 2FeO
FeO + C →t0 Fe + CO
FeO + Mn →t0 Fe + MnO
2FeO + Si →t0 2Fe + SiO2
Tính chất Cứng, giòn… Cứng, đàn hồi…
III.Dãy hoạt động hoá học của kim loại
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Au (Khi Nào May Aó Záp Sắt Phải Hỏi Cửa Hàng Bạc Vàng)
Trang 13I Tính chất vật lí của phi kim
ở điều kiện thờng các phi kim tồn tại ở cả ba trạng thái:
+ Một số phi kim tồn tại ở trạng thái rắn nh: cacbon, silic, lu huỳnh, photpho …
+ Có phi kim tồn tại ở trạng thái lỏng nh brom
+ Một số phi kim tồn tại ở trạng thái khí nh: oxi, clo, flo, nitơ …
- Phần lớn các phi kim không dẫn điện
- Các phi kim đều dẫn nhiệt kém
- Một số phi kim độc nh clo, brom, iot …
II tính chất hoá học chung của phi kim
1 Tác dụng với kim loại
- Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại tạo thành oxit
Thí dụ 1: Kali phản ứng với oxi tạo thành kali oxit:
Trang 14- Các phi kim khác tác dụng với các kim loại tạo thành muối.
Thí dụ 1: Magie phản ứng với khí clo tạo thành muối magiê clorua tinh thể:
Mg + Cl2 → to MgCl2
Thí dụ 2: Sắt phản ứng với lu huỳnh ở nhiệt độ cao tạo thành sắt sunfua:
Fe + S → to FeS
2 Tác dụng với hidro
- Oxi tác dụng với hidro tạo thành hơi nớc
2H2 + O2 → to 2H2O
- Một số phi kim khác tác dụng với hidro tạo thành hợp chất khí
H2 + Cl2 → to 2HCl
H2 + S → to H2S
3 Tác dụng với oxi
Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit
C + O2 → t o CO2
S + O2 → to SO2
4P + 5O2 → to 2P2O5
4 Mức độ hoạt động hoá học của phi kim
Mức độ hoạt động hoá học mạnh hay yếu của các phi kim đợc xét dựa trên khả năng
và mức độ phản ứng của chúng với kim loại và hidro Flo, oxi và clo là những phi kim hoạt
động mạnh, còn lu huỳnh, photpho, cacbon là những phi kim hoạt động yếu hơn
III Clo
Clo là chất khí màu vàng lục, mùi hắc, tan một phần trong nớc Clo là khí độc
1 Tính chất hoá học
a Tác dụng với kim loại
Clo tác dụng với hầu hết các kim loại tạo thành muối clorua
Mg + Cl2 → to MgCl2
2Fe + 3Cl2 → to 2FeCl3
Cu + Cl2 → to CuCl2
b Tác dụng với hidro
Clo tác dụng với hidro tạo thành khí hidroclorua, khí này tan trong nớc tạo thành dungdịch axit clohidric
Trang 15H2O + Cl2 HCl + HClO
d Tác dụng với dung dịch kiềm
2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
Clo tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành muối natri clorua và muối natri hipoclorit(hỗn hợp muối NaCl và NaClO trong nớc gọi là nớc Gia-ven)
- Trong công nghiệp: Điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn xốp
2NaCl(dd bão hoà) + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2
IV Cacbon
1 Đơn chất
a Tính chất vật lí của cacbon
- Dạng thù hình: " Dạng thù hình của nguyên tố là dạng tồn tại của những đơn chất khácnhau do cùng một nguyên tố hoá học tạo nên" Cacbon có ba dạng thù hình chính:
+ Kim cơng: là chất rắn trong suốt, cứng và không có khả năng dẫn điện Kim cơng thờng
đợc dùng làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt kính …
+ Than chì: là chất rắn mềm, có khả năng dẫn điện Than chì thờng đợc dùng làm điện cực,chất bôi trơn, ruột bút chì …
+ Cacbon vô định hình: là chất rắn, xốp không có khả năng dẫn điện Thờng đợc sử dụnglàm nhiên liệu trong đời sống và trong sản suất
- Tính chất hấp phụ: Một số dạng cacbon vô định hình nh than gỗ, than xơng mới điều chế cókhả năng hấp phụ các chất khí, chất màu … trên bề mặt của chúng (gọi là than hoạt tính)
b Tính chất hoá học
Cacbon là một phi kim hoạt động hoá học yếu
- Cacbon tác dụng với oxi: Cacbon cháy trong oxi tạo thành cacbon đioxit và toả nhiều nhiệt
C + O2 → to CO2 + Q
- Cacbon tác dụng với oxit kim loại: Cacbon có tính khử nên ở nhiệt độ cao có thể khử một
số oxit kim loại:
15
Điện phân có màng ngăn
Trang 16C + 2CuO → to CO2 + 2Cu
C + 2ZnO → to CO2 + 2Zn
2 Một số hợp chất của cacbon
a Các oxit của cacbon
- Cacbon oxit: CO là chất khí không màu rất độc không tan trong nớc Cacbon oxit là oxittrung tính không tác dụng với axit và kiềm
Cacbon oxit có tính khử mạnh, ở nhiệt độ cao có thể khử đợc nhiều oxit kim loại:
CO + CuO → t o CO2 + Cu
3CO + Fe2O3 → to 3CO2 + 2Fe
Cacbon oxit cháy trong không khí hoặc trong oxi toả nhiều nhiệt:
b Axit cacbonic và muối cacbonat
* Axit cacbonic (H2CO3) tạo thành khi hoà tan CO2 vào nớc H2CO3 là một axit yếu khôngbền dễ bị phân tích thành CO2 và nớc, dung dịch H2CO3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
* Muối cacbonat: có hai loại muối cacbonat trung hoà và muối cacbonat axit(hidrocacbonat)
- Đa số muối cacbonat không tan trong nớc (trừ các muối cacbonat của kim loại kiềm:
Na2CO3, K2CO3 … Hầu hết các muối hidrocacbonat tan tốt trong nớc nh: Ca(HCO3)2,Ba(HCO3)2, Mg(HCO3)2 …
- Tính chất hoá học của muối cacbonat
+ Tác dụng với dung dịch axit
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O
2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
16
Trang 17+ Tác dụng với dung dịch bazơ
K2CO3 + Ca(OH)2 →2KOH + CaCO3↓
ở nhiệt độ cao silic phản ứng với oxi tạo thành silic đioxit:
Si + O2 → to SiO2
Silic đioxit là oxit axit không tan trong nớc, tác dụng với kiềm và oxit bazơ ở nhiệt độcao tạo thành muối silicat:
2NaOH(r) + SiO2 (r) → t o Na2SiO3 + H2O
CaO(r) + SiO2 (r) → to CaSiO3
VI - Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
1 Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Các nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
2 Cấu tạo bảng tuần hoàn
a Ô nguyên tố
Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tửkhối của nguyên tố đó
- Số hiệu nguyên tử còn gọi là số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn Số hiệu nguyên
tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử
Số hiệu nguyên tử Tên nguyên tố
Kí hiệu hoá học
Nguyên tử khối
Trang 18- Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và đợc xếptheo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
- Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron
- Có 7 chu kì trong đó các chu kì 1, 2, 3 đợc gọi là chu kì nhỏ, các chu kì 4, 5, 6, 7 là các chukì lớn
Thí dụ: Chu kì 2 gồm 8 nguyên tố có 2 lớp electron trong nguyên tử Điện tích hạt nhân tăng
- Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8 electron
- Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăngdần
- Đầu chu kì là một kim loại kiềm, cuối chu kì là halogen và kết thúc là một khí hiếm
4 ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
a Biết vị trí nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố
Thí dụ: Nguyên tố A ở ô số 9, nhóm V chu kì II trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Nêu cấu tạo nguyên tử và dự đoán tính chất của nguyên tố A.
Nguyên tố A (Flo) ở ô thứ 9 nên có số hiệu nguyên tử là 9, có điện tích hạt nhân bằng 9+ và có 9 electron và có hai lớp electron Nguyên tố A ở cuối chu kì II nên là phi kim hoạt
động mạnh hơn oxi ở ô số 8 và nguyên tố A ở đầu nhóm VII nên tính phi kim mạnh hơn clo ở
ô 17.
b Biết cấu tạo nguyên tử có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố
Thí dụ: Nguyên tố B có điện tích hạt nhân là 12+ có 3 lớp electron và có 2 electron ở lớp ngoài cùng Xác định vị trí của B và dự đoán tính chât hoá học cơ bản của nó.
Nguyên tố B (Magie) có 3 lớp electron và 2 electron lớp ngoài cùng nên nguyên tố B ở chu kì III nhóm II Mg đứng ở gần đầu chu kì II nên nó là một kim loại Tính kim loại của Mg yếu hơn Na đứng trớc nó trong cùng chu kì và Ca đứng dới nó trong cùng nhóm Tính kim loại của Mg mạnh hơn Al đứng sau nó trong cùng chu kì và Be đứng trên nó trong cùng nhóm.
18