CÂU HỎI & BÀI TẬP THỰC HÀNH 1. Phân biệt giữa lợi nhuận của chu kỳ đơn và lợi nhuận đa chu kỳ? cho ví dụ minh họa. 2. Phân biệt giữa lợi nhuận bình quân đại số, lợi nhuận bình quân số học, và lợi nhuận bình quân có tỷ trọng theo tiền tệ? cho ví dụ minh họa. 3. Phân biệt lãi suất danh nghĩa và lãi suất hiệu dụng (thực)? cho ví dụ minh họa. 4. Hãy nêu phương pháp tính lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn của một chứng khoán cụ thể? Cho ví dụ minh họa từng điều kiện kinh doanh cụ thể của một trong những công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. 5. Độ lệch chuẩn là gì? Tại sao phải tính độ lệch chuẩn của lợi nhuận? 6. Một trong những câu sau đây cho định nghĩa đúng về độ lệch chuẩn? Độ lệch chuẩn: a) Có thể là một số dương hoặc số âm b) Được thể hiện trong cùng những đơn vị như các các dữ liệu gốc c) Là căn bậc hai của phương sai Đáp án: b và c đều đúng. Lưu ý rằng độ lệch chuẩn luôn luôn là số dương. 7. Quỹ đầu tư Dragon Capital đang quản lý một danh mục bao gồm các cổ phiếu không trả cổ tức và lợi nhuận bình quân số học (bình quân có trọng số theo thời gian) của danh mục này 8.0% từ ngày 1/1/2005 đến ngày 31/12/2009. Lợi nhuận bình quân đại số của danh mục trong cùng thời kỳ là 9.0%. Hãy tính thị giá (market value) của danh mục vào cuối năm 2009 biết rằng thị giá của danh mục ở đầu năm 2005 là $200.000. Giải: = $200.000 1,47 = $294.000 Thị giá của danh mục cuối năm 2009 = Thị giá của danh mục đầu năm 2005 × × ( ) 5 1 0,08 + 8. Cổ phiếu của Chứng Chỉ Quỹ Đầu Tư Chứng Khoán Việt Nam (VFMVF1) giao dịch với giá đóng cửa 15.200đ vào ngày 21/8/2009. Việc thanh toán cổ tức và giá cổ phiếu VFMVF1 còn tùy thuộc vào tình hình của nền kinh tế vào cuối năm như sau: Tình trạng nền KT Cổ tức Giá cổ phiếu Tăng trưởng 2.000đ 20.000đ Bình thường 1.000 15.500 Suy thoái 600 10.000 a) Tính lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn. Lưu ý rằng xác suất của 3 trường hợp đều như nhau. b) Tính lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn của danh mục bao gồm 50% cổ phiếu VFMVF1 và 50% tín phiếu kho bạc (T-bill), biết rằng lãi suất tín phiếu là 5%. Giải: a) Trước hết, chúng ta xác định lợi nhuận trong từng điều kiện cụ thể của nền kinh tế: - Tăng trưởng: (20.000 – 15.200 + 2.000) / 15.200 = 44,73% - Bình thường: (15.500 – 15.200 + 1.000) / 15.200 = 8,55% - Suy thoái: (10.000 – 15.200 + 600) / 15.200 = -30,26% ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 1 1 1 44,73 8,55 30,26 7,67% 3 3 3 1 1 1 44,73 7,67 8,55 7,67 30,26 7,67 932,84 3 3 3 932,84 30,54% E r σ σ = × + × − × = ÷ ÷ ÷ = − + − + − − = = = b) Lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn của danh mục: ( ) ( ) ( ) 0,5 7,67% 0,5 5% 6,34% 0,5 30,54% 15,27% p E r σ = × + × = = × = 9. Xác suất đối với 3 trường hợp của nền kinh tế Việt Nam và xác suất đối với lợi nhuận của cổ phiếu chứng chỉ quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam VFMVF1 trong mỗi điều kiện cụ thể của nền kinh tế được thể hiện như sau. Tình trạng nền KT Xác suất đối với từng điều hiện KT cụ thể Hoạt động kinh doanh cổ phiếu Xác suất đối với hoạt động kinh doanh CP Tốt 0,5 Tốt 0,5 Trung bình 0,4 Kém 0,1 Trung bình 0,3 Tốt 0,1 Trung bình 0,5 Kém 0,4 Kém 0,2 Tốt 0,2 Trung bình 0,3 Kém 0,5 Hãy xác định xác suất khi nền kinh tế tăng trưởng trung bình và xác suất khi hoạt động kinh doanh cổ phiếu kém hiệu quả? Giải: Thông tin trên chỉ ra rằng khi nền kinh tế tăng trưởng bình thường thì xác suất là 0,3 và xác suất đối với hoạt động kinh doanh kém hiệu quả của cổ phiếu VFMVF1 tương ứng với nền kinh tế tăng trưởng bình thường là 0,4. Vậy, xác suất của cả nền kinh tế tăng trưởng bình thường và hoạt động kinh doanh kém hiệu quả của cổ phiếu là 0,12 (= 0,3 × 0,4). 10. Sau đây là thông tin về cổ tức và giá cổ phiếu CTCP chế biến hàng xuất khẩu Long An (LAF) từ 2006 đến 2009. Năm Giá đầu năm Cổ tức trả cuối năm 2006 10.000 600đ 2007 14.000 600đ 2008 9.500 600đ 2009 13.200 600đ Một nhà đầu tư mua 5 cổ phiếu LAF lúc đầu năm 2006, mua thêm 3 cổ phiếu vào đầu năm 2007, sau đó bán 2 cổ phiếu vào đầu năm 2008, và cuối cùng bán 6 cổ phiếu còn lại vào đầu năm 2009. a) Hãy tính lợi nhuận bình quân số học và đại số của nhà đầu tư này? b) Lợi nhuận bình quân có tỷ trọng theo tiền tệ là bao nhiêu? Giải: a) Lợi nhuận bình quân số học và đại số: Năm Lợi nhuận = [(phần tăng vốn + cổ tức) / giá] 2006 – 2007 46% = (14.000 – 10.000 + 600) / 10.000 2007 – 2008 -27,85% = (9.500 – 14.000 + 600) / 14.000 2008 – 2009 45,26% = (13.200 – 9.500 + 600) / 9.500 Lợi nhuận bình quân đại số: 21,14% Lợi nhuận bình quân số học: ( ) ( ) ( ) 1/3 1 0,46 1 0,2785 1 0,4526 1 15,24% G r = + × − × + − = b) Thời gian Dòng tiền Giải thích 0 -50.000đ Mua 5 cổ phiếu với giá 10.000đ 1 -39.000đ Mua thêm 3 cổ phiếu với giá 14.000đ, cộng với doanh thu từ cổ tức của 5 CP đang nắm giữ. 2 23.800đ Doanh thu cổ tức trên 8 CP, cộng với bán 2 CP với giá 9.500đ 3 82.800đ Doanh thu cổ tức trên 6 CP, cộng với bán 6 CP với giá 13.200đ Lợi nhuận bình quân có tỷ trọng theo tiền tệ = Tỷ suất nội bộ = 8,01% 11. nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn BÀI TẬP TỰ GIẢI Ngày 50.0000 1/1/06 39.000 1/1/07 1/1/08 23.800 1/1/09 82.800 1. Dựa vào các thông tin sau, hãy xác định lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn của lợi nhuận của cổ phiếu. Tình trạng nền kinh tế Xác suất Lợi nhuận của chu kỳ đầu tư đơn (HPR) Tăng trưởng 0,3 44% Bình thường 0,4 14 Suy thoái 0,3 -16 Đáp án: ( ) 2 14%, 540, 23,24%E r σ σ = = = 2. Môt chuyên gia phân tích chứng khoán của công ty CP chứng khoán Sài Gòn (SSI) đã dự báo rằng xác suất lợi nhuận của cổ phiếu CTCP vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ) sẽ tùy thuộc vào từng điều kiện cụ thể của nền kinh tế Việt Nam. Ông ta đã cung cấp các thông tin sau: Tình trạng nền KT Việt Nam Xác suất Lợi nhuận Tốt 0,1 15% Bình thường 0,6 13 Xấu 0,3 7 Hãy tính lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu PNJ? Đáp án: E(r) = 11,4% . CÂU HỎI & BÀI TẬP THỰC HÀNH 1. Phân biệt giữa lợi nhuận của chu kỳ đơn và lợi nhuận đa chu kỳ? cho ví dụ minh họa. 2. Phân biệt giữa lợi nhuận bình quân đại số, lợi nhuận bình. 1. Dựa vào các thông tin sau, hãy xác định lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn của lợi nhuận của cổ phiếu. Tình trạng nền kinh tế Xác suất Lợi nhuận của chu kỳ đầu tư đơn (HPR) Tăng trưởng 0,3. Hãy tính lợi nhuận bình quân số học và đại số của nhà đầu tư này? b) Lợi nhuận bình quân có tỷ trọng theo tiền tệ là bao nhiêu? Giải: a) Lợi nhuận bình quân số học và đại số: Năm Lợi nhuận = [(phần