Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 01 Môn: ĐẠO ĐỨC TIẾT: 01 BÀI: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. - Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp. 2. Kó năng: - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. 3. Thái độ: - Vui vẻ, phấn khởi và tự giác đi học. + HS khá, giỏi: Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học thật tốt. + Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn. II. Chuẩn bò: - Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. - Bài hát: Ngày đầu tiên đi học. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. KTBC: KT sự chuẩn bò để học môn đạo đức của học sinh. 3. Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Hoạt động 1:Thực hiện trò chơi Tên bạn – Tên tôi. GV chia học sinh thành các nhóm 6 em, đứng thành vòng tròn và hướng dẫn cách chơi. Cách chơi: Em này giới thiệu tên mình với các bạn trong nhóm, sau đó chỉ đònh 1 bạn bất kì và hỏi “Tên bạn là gì? – Tên tôi là: . . .!” GV tổ chức cho học sinh chơi. Sau khi chơi GV hỏi thêm: Có bạn nào trùng tên với nhau hay không? Em hãy kể tên một số bạn em nhớ qua trò chơi? GV kết luận:Khi gọi bạn, nói chuyện với bạn, các em hãy nói tên của bạn. Cô cũng sẽ gọi tên các em khi chúng ta học tập vui chơi … Các em đã biết tên cô là gì chưa nào? Các em hãy gọi cô là cô (cô giáo giới thiệu tên mình) Hoạt động 2:Học sinh kể về sự chuẩn bò của mình khi vào lớp 1 GV hỏi học sinh về việc bố mẹ đã mua những gì để các em đi học lớp 1. Gọi một số học sinh kể. GV kết luận Đi học lớp 1 là vinh dự, là nhiệm vụ của những trẻ em 6 tuổi. Để chuẩn bò cho việc đi học, nhiều em được bố mẹ mua quần áo, giày dép mới … Lắng nghe GV hướng dẫn cách chơi. Học sinh chơi. Học sinh tự nêu. Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại. Học sinh nêu. Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại. Học sinh kể cho nhau nghe theo cặp. Đại diện học sinh kể 1 Các em cần phải có đầy đủ sách vở đồ dùng học tập như: bút, thước … Hoạt động 3:Học sinh kể về những ngày đầu đi học. GV yêu cầu các em kể cho nhau nghe theo cặp về những ngày đầu đi học. Ai đưa đi học? Đến lớp học có gì khác so với ở nhà? Cô giáo nêu ra những quy đònh gì? GV kết luậnVào lớp 1 các em có thầy cô giáo mới, bạn bè mới. Nhiệm vụ của học sinh lớp 1 là học tập, thực hiện tốt những quy đònh của nhà trường như đi học đúng giờ và đầy đủ, giữ trật tự trong giờ học, yêu quý thầy cô giáo và bạn bè, giữ vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân … có như vậy, các em mới chống tiến bộ, được mọi người quý mến. trước lớp Học sinh khác nhận xét bổ sung. Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại. HS khá giỏi. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Gọi nêu nội dung bài. Nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò: Cần thực hiện: Đi học đầy đủ, đúng giờ xem bài mới. Điều chỉnh bổ sung 2 Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 02 Môn: ĐẠO ĐỨC TIẾT: 02 BÀI: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. - Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp. 2. Kó năng: - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. 3. Thái độ: - Vui vẻ, phấn khởi và tự giác đi học. + HS khá, giỏi: Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học thật tốt. + Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn II. Chuẩn bò: - Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. - Bài hát: Ngày đầu tiên đi học. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. KTBC: Yêu cầu học sinh kể về những ngày đầu đi học. 3. Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Hoạt động 1: Học sinh kể về kết quả học tập. Thảo luận theo cặp, kể cho nhau nghe những gì sau hơn 1 tuần đi học. Yêu cầu một vài học sinh kể trước lớp. GV kết luận: Sau hơn 1 tuần đi học, các em đẫ bắt đầu biết viết chữ, tập đếm, tập tô màu, tập vẽ,… nhiều bạn trong lớp đã đạt được điểm 9, điểm 10, được cô giáo khen. Cô tin tưởng các em sẽ học tập tốt, sẽ chăm ngoan. Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh (bài tập 4) Yêu cầu học sinh đặt tên cho bạn nhỏ ở tranh 1 và nêu nội dung ở từng tranh: Tranh 1: Cả nhà vui vẻ chuẩn bi cho Mai đi học. Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường, cô giáo tươi cười đón các em vào lớp. Tranh 3: Ở lớp, Mai được cô giáo dạy bảo nhiều điều. Tranh 4: Mai vui chơi cùng các bạn mới. Tranh 5: Mai kể với bố mẹ về trường lớp, cô giáo và trường lớp của mình. GV kết luận Bạn nhỏ trong tranh cũng đang đi Thảo luận và kể theo cặp. Đại diện một vài học sinh kể trước lớp. Lắng nghe và nhắc lại. Bạn nhỏ trong tranh tên Mai. Một vài em kể trước lớp. Học sinh kể cho nhau nghe theo cặp. Lắng nghe, nhắc lại. HS khá giỏi 3 học như các em. Trước khi đi học, bạn đã được mọi người trong nhà quan tâm, chuẩn bò sách, vở, đồ dùng học tập. Đến lớp, bạn được cô giáo đón chào, được học, được vui chơi. Sau buổi học, về nhà, bạn kể việc học tập ở trường cho bố mẹ nghe. Hoạt động 3: Học sinh múa, hát về trường mình, về việc đi học. GV tổ chức cho các em học múa và hát. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc câu thơ cuối bài. GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc theo. Múa hát theo hướng dẫn của GV bài: em yêu trường em. Năm nay em lớn lên rồi Không còn nhỏ xíu như hồi lên năm. HS năng khiếu. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt. 5. Dặn dò: Cần thực hiện: Đi học đầy đủ, đúng giờ Điều chỉnh bổ sung 4 Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 03 Môn: ĐẠO ĐỨC TIẾT: 03 BÀI: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Nêu được một số hiểu biết cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. + HS khá, giỏi: Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ. 2. Kó năng: - Biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. 3. Thái độ: - Mong muốn, tích cực, tự giác ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. GDBVMT (liên hệ): n mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp, văn minh. II. Chuẩn bò: - Bài hát “Rửa mặt như mèo”. - Một số dụng cụ để giữ cơ thể gọn gàng, sạch sẽ: lược, bấm móng tay, cặp tóc, gương…. - Một vài bộ quần áo trẻ em sạch sẽ, gọn gàng. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh kể về kết quả học tập của mình trong những ngày đầu đi học. 3. Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 1. GV yêu cầu các cặp học sinh thảo luận theo bài tập 1. Bạn nào có đầu tóc, quần áo, giày dép gọn gàng, sạch sẽ? GV yêu cầu học sinh nêu kết quả thảo luận trước lớp: Chỉ ra cách ăn mặc của các bạn trong tranh về đầu tóc, áo, quần, giày dép. GV kết luận: Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ có lợi cho sức khoẻ, được mọi người yêu mến. Các em cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. GV liên hệ GDBVMT: n mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp, văn minh. Hoạt động 2: Học sinh tự chình đốn trang Học sinh thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi. Học sinh nêu kết quả thảo luận trước lớp: Chỉ ra cách ăn mặc của các bạn trong tranh về đầu tóc, áo, quần, giày dép. Lắng nghe. + HS khá, giỏi: Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ. Tự xem và sửa lại cách ăn mặc (nếu có thiếu sót). Từng học sinh thực hiện nhiệm vụ. HS khá giỏi 5 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú phục của mình. Yêu cầu học sinh tự xem lại cách ăn mặc của mình và tự sửa (nếu có sai sót). GV cho một số em mượn lược, bấm móng tay, cặp tóc, gương,… Yêu cầu các học sinh kiểm tra rồi sửa cho nhau. GV bao quát lớp, nêu nhận xét chung và nêu gương một vài học sinh biết sửa sai sót của mình. Hoạt động 3: Làm bài tập 2 Yêu cầu từng học sinh chọn cho mình những quần áo thích hợp để đi học. Yêu cầu một số học sinh trình bày sự lựa chọn của mình và giải thích vì sao lại chọn như vậy. GV kết luận: Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng. Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp. Lắng nghe. Thực hiện theo yêu cầu của GV. Học sinh trình bày và giải thích theo ý của bản thân mình. Lắng nghe. 4. Củng cố:. Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Học bài, xem bài mới. Cần thực hiện: Đi học cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung 6 Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 04 Môn: ĐẠO ĐỨC TIẾT: 04 BÀI: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được một số hiểu biết cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. + HS khá, giỏi: Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ. Kó năng: - Biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. Thái độ: - Mong muốn, tích cực, tự giác ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. GDBVMT (liên hệ): n mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp, văn minh. II. Chuẩn bò: - Bài hát “Rửa mặt như mèo”. - Một số dụng cụ để giữ cơ thể gọn gàng, sạch sẽ: lược, bấm móng tay, cặp tóc, gương…. - Một vài bộ quần áo trẻ em sạch sẽ, gọn gàng. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh kể về cách ăn mặc của mình. 3. Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Hoạt động 1:Hát bài “Rửa mặt như mèo” GV cho cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo”. GV hỏi:Bạn mèo trong bài hát ở có sạch không? Vì sao em biết? Rửa mặt không sạch như mèo thì có tác hại gì? GV kết luận: Hằng ngày, các em phải ăn ở sạch sẽ để đảm bảo sức khoẻ, mọi người khỏi chê cười. Hoạt động 2: Kể về việc thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Yêu cầu học sinh nói cho cả lớp biết mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ như thế nào? GV kết luận: Khen những học sinh biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và đề nghò các bạn vỗ tay hoan hô. Nhắc nhở những em chưa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. GV liên hệ GDBVMT: n mặc Cả lớp hát. Học sinh thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi. Lắng nghe. Lần lượt, một số học sinh trình bày hằng ngày, bản thân mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ chưa: Tắm rửa, gội đầu; Chải đầu tóc; Cắt móng tay; Giữ sạch quần áo, giặt giũ; Giữ sạch giày dép,. . Lắng nghe. HS khá giỏi 7 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp, văn minh. Hoạt động 3:Thảo luận cặp đôi. Yêu cầu các cặp học sinh quan sát tranh ở bài tập 3 và trả lời các câu hỏi: từng tranh, bạn đang làm gì? Các em cần làm như bạn nào? Vì sao? GV kết luận: Hằng ngày các em cần làm như các bạn ở các tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8 – chải đầu, mặc quần áo ngay ngắn, cắt móng tay, thắt dây giày, rửa tay cho gọn gàng, sạch sẽ Hoạt động 4:Hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ cuối bài. Từng cặp học sinh thảo luận. Trả lời trước lớp theo từng tranh. Lắng nghe. Đọc theo GV. “Đầu tóc em chải gọn gàng o quần sạch sẽ, trông càng đáng yêu ”. 4. Củng cố:. Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Học bài, xem bài mới. Cần thực hiện: Đi học cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung 8 Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 05 Môn: ĐẠO ĐỨC TIẾT: 05 BÀI: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập. - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. Kó năng: - Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân. Thái độ: - Yêu quý sách vở, đồ dùng học tập và tự giác giữ gìn chúng. + HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. GDBVMT (liên hệ): Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập cẩn thận, sạch đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, làm cho môi trường luôn sạch đẹp. II. Chuẩn bò: - Bút chì màu. - Phần thưởng cho cuộc thi “Sách vở, đồ dùng ai đẹp nhất”. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh kể về cách ăn mặc của mình. 3. Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa GV kết hợp liên hệ GDBVMT: Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập cẩn thận, sạch đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, làm cho môi trường luôn sạch đẹp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Hoạt động 1: Làm bài tập 1. Yêu cầu học sinh dùng bút chì màu tô những đồ dùng học tập trong tranh và gọi tên chúng. Yêu cầu học sinh trao đổi kết quả cho nhau theo cặp. GV kết luận: Những đồ dùng học tập của các em trong tranh này là SGK, vở bài tập, bút máy, bút chì, thước kẻ, cặp sách. Có chúng thì các em mới học tập tốt được. Vì vậy, cần giữ gìn chúng cho sạch đẹp, bền lâu. Hoạt động 2: Thảo luận theo lớp. Nêu yêu cầu lần lượt các câu hỏi: Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập? Để sách vở, đồ dùng học tập được bền đẹp, cần tránh những việc gì? GV kết luận: Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học Từng học sinh làm bài tập trong vở. Từng cặp so sánh, bổ sung kết quả cho nhau. Một vài em trình bày kết quả trước lớp. Lắng nghe. Học sinh trả lời, bổ sung cho nhau. Lắng nghe. HS khá giỏi 9 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú tập, các em cần sử dụng chúng đúng mục đích, dùng xong sắp xếp đúng nơi quy đònh, luôn giữ cho chúng được sạch sẽ. Không được bôi bẩn, vẽ bậy, viết bậy vào sách vở; không làm rách nát, xé, làm nhùa nát sách vở; không làm gãy, làm hỏng đồ dùng học tập… Hoạt động 3: Làm bài tập 2 Yêu cầu mỗi học sinh giới thiệu với bạn mình (theo cặp) một đồ dùng học tập của bản thân được giữ gìn tốt nhất: Tên đồ dùng đó là gì? Nó được dùng làm gì? Em đã làm gì để nó được giữ gìn tốt như vậy? GV nhận xét chung và khen ngợi một số học sinh đã biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. Từng cặp học sinh giới thiệu đồ dùng học tập với nhau. Một vài học sinh trình bày: giới thiệu với lớp về đồ dùng học tập của bạn mình được giữ gìn tốt. Lắng nghe. 4. Củng cố:. Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt. 5. Dặn dò: Học bài, xem bài mới. Cần thực hiện: Cần bao bọc, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung 10 . Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 01 Môn: ĐẠO ĐỨC TIẾT: 01 BÀI: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Bước đầu. tiên đi học. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. KTBC: KT sự chuẩn bò để học môn đạo đức của học sinh. 3. Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học. Đi học đầy đủ, đúng giờ xem bài mới. Điều chỉnh bổ sung 2 Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 02 Môn: ĐẠO ĐỨC TIẾT: 02 BÀI: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Bước đầu