DAO DUC LOP 1- ca nam

78 320 1
DAO DUC LOP 1- ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THẠNH 1 GV :ĐỖ THỊ MỸHIỀN Tuần 1 Tiết 1 EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 I/. MỤC TIÊU : +HS bước đầu biết trẻ em 6tuổi được đi học _Biết tên trường , lớp , thầy cô giáo , một số bạn bè trong lớp +HS bước đầu tự giới thiệu về tên mình , những đều mình thích trước lớp . - HS vui vẻ, phần khởi, tự hào đã trở thành học sinh lớp 1. +Các KNS cơ bản được giáo dục : -Kó năng tự giới thiệu về bản thân. -Kó năng thể hiện sự tự tin trước đông người -Kó năng lắng nghe tích cực -Kó năng trình bày suy nghó ,ý tưởng về ngày đầu tiên đi học , về trường , lớp , thầy giáo , cô giáo , bạn bè . + Yêu quý thầy cô bạn bè,, trường lớp . II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên đọc, tìm hiểu điều 7, 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em Trò chơi vòng tròn gọi tên 2/. Học sinh Ôn các bài hát : “đi học” “ em yêu trường em “ “cả nhà thương nhau” Tranh vẽ sở thích của em III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC /. ỔN ĐỊNH 2/. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở bài tập đạo đức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a)Khám phá: -Treo tranh “Mẹ dắt bé đi học” - Trong tranh vẽ những gì? - Nét mặt của các bạn trong tranh như thế nào? Tranh vẽ lại cảnh các bạn đến trường. Để biết được tại sao các bạn trong tranh tươi cười, vui vẻ như thế, chúng ta tìm hiểu qua bài “Em là học sinh lớp 1” Ghi tựa bài Em Là Học Sinh Lớp Một 2)Kết nối: HOẠT ĐỘNG 1 Vòng tròn giới thiệu tên Mục tiêu : Giúp học sinh biết giới thiệu, tự giới thiệu Mẹ và các bạn Vui vẻ phấn khởi Lặp lại tựa Giáo án ĐẠO ĐỨC lớp 1 Trang 1 TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THẠNH 1 GV :ĐỖ THỊ MỸHIỀN tên mình, nhớ tên của bạn trong lớp. Biết trẻ có quyền được đi học. -Kó năng tự giới thiệu bản thân -Phương pháp : Trò chơi, diễn giải, thực hành -Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 6 em -Phổ biến nội dung -Mỗi nhóm đứng thành vòng tròn, điểm số từ 1 đến hết -Cách chơi: Đầu tiên giới thiệu tên mình. em thứ hai giới thiệu lại tên bạn thứ nhất và tên mình. em thứ ba giới thiệu lại tên bạn thứ nhất, thứ hai, tên mình. tuần tự cho đến người sau cùng : - Yêu cầu một nhóm thực hiện mẫu - n đònh nêu câu hỏi - Trò chơi giúp em điều gì? - Em cảm thấy như thế nào khi giới thiệu tên mình với các bạn? - Em cảm thấy như thế nào khi được biết tên - Các bạn trong lớp? GV chốt :Mỗi người đều có một cái tên . Trẻ em cũng có quyền có họ tên HOẠT ĐỘNG 2 Giới Thiệu Sở Thích Của Mình +Mục tiêu : Giúp trẻ tự tin trong giao tiếp, tự tin nêu sở thích của mình, biết sở thích của bạn Giáo dục trẻ trong sở thích của nhau Kiểm tra tranh vẽ sở thích của bé Các em cùng kết đôi bạn học tập kể cho nhau nghe ước mơ và sở thích của mình -Yêu cầu : Mỗi tổ cử ra 2 bạn lên bảng dán tranh và nêu lên sở thích của mình cho các bạn nghe _ Các tranh vẽ trên bảng có cùng sở thích như nhau không? +GV kết luận :. Mỗi em đều có sở thích ước mơ khác nhau, nhưng cũng có bạn giống nhau. Cô mong muốn các em đều đạt được sở thích và ước mơ của mình. bên cạnh đó các em phải biết tôn trọng sở thích và ước mơ của bạn HOẠT ĐỘNG 3: KỂ VỀ NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC +Mục tiêu : Học sinh biết được đi học là niềm vui, niềm tự hào. Trẻ em có quyền có mái ấm gia đình và Hình thức: Học theo nhóm, lớp Chia nhóm, kết bạn theo yêu cầu - Lắng nghe Hướng dẫn nội dung chơi Quan sát nhóm làm mẫu - Cả lớp cùng thực hiện - Giới thiệu tên mình, bạn - Thích thú vì được các bạn biết tên mình - Vui thích vì có thêm nhiều bạn mới -HS lắng nghe Kể với nhau về sở thích của mình Thực hiện dán tranh, nêu sở thích của mình cho cả lớp nghe HS lắng nghe Giáo án ĐẠO ĐỨC lớp 1 Trang 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THẠNH 1 GV :ĐỖ THỊ MỸHIỀN có quyền được đi học -Kó năng lắng nghe tích cực -Kó năng trình bày suy nghó ,ý tưởng về ngày đầu tiên đi học , về trường , lớp , thầy giáo , cô giáo , bạn bè . -Phương pháp : Đàm thoại +GV nêu têu cầu :hãy kể về ngày đầu tiên đi học của em . +GV nêu câu hỏi -Bố mẹ đã chuẩn bò những gì cho các em đi học? -Ngày đầu tiên đến trường em gặp những ai? -Kể lại niềm vui ngày dự lễ khai giảng -Cảnh vật xung quanh thế nào? -Các bạn học sinh lớp 1 có gì đẹp? -Thầy cô và anh chò đón chào em như thế nào? -Em có thích không? +GV kết luận :Vào lớp một , em có thêm nhiều bạn mới , thầy giáo , cô giáo mới , em sẽ học được những điều mới lạ , biết đọc biết viết và làm toán nữa _Được đi học là niềm vui , là quyền lợi của trè em . _Em rất vui và tự hào vì mình là hs lớp một . _Em và các bạn học thật giỏi , thật ngoan IV. VẬN DỤNG : +Để cha mẹ, thầy cô vui lòng em phải làm gì? +Em cố gắng như thế nào để là con ngoan rrò giỏi -GV yêu cầu HS về thực hiện những điều vừa học. _Nhận xét tiết học _HS phát biểu HS lắng nghe HS phát biểu Giáo án ĐẠO ĐỨC lớp 1 Trang 3 TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THẠNH 1 GV :ĐỖ THỊ MỸHIỀN Tuần 2 Tiết 2 EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT I/. MỤC TIÊU : +Học sinh hiểu được : Trẻ em có quyền có họ tên, quyền đi học Có thêm nhiều bạn mới, cô giáo mới, học được nhiều điều mới lạ +Biết kể chuyện theo tranh +Các KNS cơ bản được giáo dục : -Kó năng tự giới thiệu về bản thân. -Kó năng thể hiện sự tự tin trước đông người -Kó năng lắng nghe tích cực -Kó năng trình bày suy nghó ,ý tưởng về ngày đầu tiên đi học , về trường , lớp , thầy giáo , cô giáo , bạn bè . +Giáo dục trẻ trở thành con ngoan, trò giỏi, bạn tốt II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên Tranh minh họa trang 4, 5, 6/BTĐĐ 2/. Học sinh Sách bài tập III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn đònh : 2/. KIỂM TRA BÀI CŨ a. Kiểm tra miệng - Nêu tên mình và kể về gia đình mình gồm có những ai? - Em là học sinh lớp mấy học trường nào? Cô giáo em tên gì? - Trẻ em được hưởng những quyền gì? 3)Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a)Khám phá: -Để nêu những cảm nghỉ, cảm xúc hiểu biết của mình qua bài học em là học sinh lớp một 1. Hôm nay cô cùng các thực hành bài tâïp 4 kể chuyện theo tranh. -Ghi tựa bài : Kể chuyện theo tranh b)Luyện tập thực hành : HOẠT ĐỘNG 1 Kể chuyện theo nhóm +Mục tiêu : Giúp các em cùng học tập, cùng kể chuyện tìm hiểu qua nội dung tranh, tự tin trong giao tiếp bạn bè. -Kó năng trình bày suy nghó ,ý tưởng về ngày đầu tiên đi học , về trường , lớp , thầy giáo , cô giáo , bạn bè . Ø Trả lời HS thực hiện theo yêu cầu của GV Giáo án ĐẠO ĐỨC lớp 1 Trang 4 TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THẠNH 1 GV :ĐỖ THỊ MỸHIỀN +Cách tiến hành : - Kể chuyện qua nội dung tranh. +Bài tập 4:Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh _Cách tiến hành +GV yêu cầu hs kể theo nhóm _Gọi hs khác nhận xét bổ sung - Củ đại diện bạn trong nhóm kể cho cả lớp nghe - Tranh 1 : Nhóm 1 - Tranh 2 : Nhóm 2 - Tranh 3 : Nhóm 3 - Tranh 4 : Nhóm 4 - Tranh 5 : Nhóm 5 +Nội dung từng tranh _ Tranh 1 : Đây là gia đình bạn. Bố mẹ và bà đang chuẩn bò cho bạn đi học -Bố mẹ đã làm gì? để chuẩn bò cho em đi học. -Em đã làm gì để trở thành con ngoan _ Tranh 2 : các bạn đến trường vui vẻ có cô giáo mới, bạn mới -Em có thích đi học không, vì sao? Tranh 3 : Cô giáo đang dạy các em học. Được đi học, được học tập nhiều điều mới lạ. Được đi học em sẽ biết đọc biết viết -Em hãy kể những điều mà em được học ở trường -Nếu biết đọc, biết viết em sẽ làm gì Tranh 4 : Cảnh vui chơi trên sân trường -Kể những trò chơi mà em cùng các bạn đùa vui trên sân? + Liên hệ giáo dục cho các em biết trò chơi có hại và có lợi để học sinh biết lựa chọn mà chơi Tranh 5 : Kể lại cho bố mẹ nghe về những niềm vui và những điều bạn đã học tập được ở trường - Các em hãy kể những điều mà em thường nói cho ba mẹ nghe khi ở nhà? Nghỉ giữa tiết HOẠT ĐỘNG 2 Trò chơi củng cố -Mục tiêu : Kiểm tra những kiến thức mà các em đã học - Kó năng lắng nghe tích cực Đại diện nhóm kể Kể những việc bố mẹ đã làm cho em Vâng lới ông bà cha mẹ, chăm học Có cô giaó mới, bạn mới Trả lời Trả lời HS phát biểu HS lắng nghe Kể HS hát trò chơi Vui sướng Trả lời Giáo án ĐẠO ĐỨC lớp 1 Trang 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THẠNH 1 GV :ĐỖ THỊ MỸHIỀN -Cách tiến hành : Tập cho học sinh hát múa bài “Ước mơ xanh” các em đã được làm quen ở mẫu giáo -Em cảm thấy như thế nàokhi trở thành học sinh lớp một -Các em sẽ làm gì để trở thành con ngoan, trò giỏi? c) Vận dụng: -Về nhà kể cho gia đình và người thân ngày đầu tiên đi học về bạn bè , thầy giáo , cô giáo của mình. -Chuẩn bò bài: Gọn gàng sạch sẽ, tim hiểu nội dung bài qua tranh quan sát HS lắng nghe và thực hiện Giáo án ĐẠO ĐỨC lớp 1 Trang 6 TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THẠNH 1 GV :ĐỖ THỊ MỸHIỀN Tuần 3 Tiết 1 GỌN GÀNG SẠCH SẼ I/. MỤC TIÊU : +HS nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặt gọn gàng sạch sẽ _Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng sạch sẽ . _Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân , đầu tóc , quần áo gọn gàng , sạch sẽ _Nội dung tích hợp GD BV MT.Mức độ tích hợp lồng ghép liên hệ .HĐ 2,3 +Các KNS cơ bản được giáo dục : -Kó năng chọn trang phục sạch đẹp gọn gàng , trước đông người. -Kó năng tự tin khi trang phục gọn gàng sạch đẹp. -Kó năng phê phán , đánh giá cách ăn mặc chưa gọn gàng sạch sẽ. +Học sinh biết cách ăn mặc gọn gàng sạch sẽ +HS biết mặc gọn gàng sạch sẽ thể hiện người có nếp sống , sinh hoạt văn hóa , góp phần giữ vệ sinh môi trường thêm đẹp thêm văn minh II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : - Vở Bài Tâïp Đạo Đức - Tranh vẽ của bài tập 1 trang 7 - Tranh vẽ của bài tập 2 trang 8 2/. Học sinh - Vở Bài Tâïp Đạo Đức III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. n Đònh : 2/. Bài Cũ : Em Là Học sinh lớp một - Em có vui và tự hào khi mình là học sinh lớp một ? vì sao? - Em phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp một? - GV nhận xét - 3)Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a)Khám phá: “Gọn Gàng Sạch Sẽ” b)Kết nối : HOẠT ĐỘNG 1 Nhận biết bạn có trang phục Sạch sẽ gọn gàng +Mục tiêu : Kó năng nhận biết được thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, trước đông người +Cách tiến hành : Giáo viên nêu yêu cầu - Tìm và nêu tên bạn trong nhóm hôm nay có đầu tóc, áo quần gọn gàng, sạch sẽ. - Học sinh thảo luận theo nhóm, Giáo án ĐẠO ĐỨC lớp 1 Trang 7 TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THẠNH 1 GV :ĐỖ THỊ MỸHIỀN -Giáo viên khen những HS đã nhận xét chính xác. -Yêu cầu hs nhận xét GV. Kết luận : n mặc gọn gàng, sạch sẽ là đầu tóc phải chải gọn gàng, quần áo mặc sạch se,õ lành lặn, không nhăn nhúm,để góp phần bảo vệ môi trường , làm cho môi trường thêm đẹp , thêm văn minh . Chuyển ý : các em đã biết thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Vậy , muốn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ chúng ta làm như thế nào? qua hoạt động 2các em sẽ hiểu nhé . b)THỰC HÀNH: HOẠT ĐỘNG 2 :Làm bài tập 1 Biết cách chỉnh sửa quần áo gọn gàng, sạch sẽ -Mục tiêu : Học sinh biết cách ăn mặc quần áo gọn gàng, sạch sẽ -Kó năng tự tin khi ăn mặc gọn gàng sạch sẽ -Cách thực hiện : +GV giải thích yêu cầu bài tập -Cho hs làm việc cá nhân +GV đưa ra một số câu hỏi gợi ý -Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài tập 1 trong sách giáo khoa -Giáo viên đưa ra 1 số câu hỏi gợi ý: +Em hãy tìm xem bạn nào có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ +Tại sao em cho rằng bạn gọn gàng , sạch sẽ. +Bạn nào chưa gọn gàng, sạch sẽ? Vì sao? +Em hãy giúp bạn sửa lại quần áo đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ -Giáo viên cho học sinh sửa bài tập 1 theo những câu hỏi gợi ý đã có. -Giáo viên nhận xét . Kết luận : Dù ở nhà hay đi ra ngoài đường, phố các em phải luôn luôn mặc quần áo sạch, gọn và phải phù hợp với lứa tuổi của mình. Nghỉ giữa tiết Chuyển ý : Để kiểm tra xem các bạn đã biết cách ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ chưa; chúng ta sẽ sang hoạt động 3. HOẠT ĐỘNG 3: Làm bài tập 2 mỗi nhóm 2 hs _HS trình bày _Học sinh nhận xét _HS lắng nghe -Học sinh làm bài tập 1theo yêu cầu, câu hỏi gợi ý cô nêu. -Một số học sinh lên sửa và nêu cách thức thực hiện: áo bẩn – giặt sạch. -Học sinh sửa bài cá nhân - Học sinh nhận xét HS lắng nghe HS hát, trò chơi Giáo án ĐẠO ĐỨC lớp 1 Trang 8 TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THẠNH 1 GV :ĐỖ THỊ MỸHIỀN +Mục tiêu : -Cùng nhau lựa chọn đúng trang phục để đi học -Kó năng phê phán , đánh giá cách ăn mặc chưa gọn gàng sạch sẽ. +. Cách thực hiện : -Giáo viên yêu cầu học sinh chọn một bộ quần áo đi học phù hợp cho bạn nam hoặc bạn nữ trong tranh. -Giáo viên treo tranh của bài tập 2, học sinh quan sát: -Giáo viên nhận xét +GV. Kết luận :Quần áo đi học cần phẳng phiu , lành lặn, sạch sẽ gọn gàng . _Không nên mặc quần áo nhầu nát , rách , tuột chỉ , đứt khuy , bẩn hôi , xộc xệch đến lớp . c)Vận dụng : -GV yêu cầu HS về nhà tự sắp xếp lại quần áo cho gọn gàng và biết cách ăn mặc đẹp khi ra phố hoặc đi học - Học sinh làm bài tập 2trong vở bài tập - Đại diện 2 học sinh của 2 dãy lên sửa bài : +1 em nối trang phục cho bạn nữ +1 em nối trang phục cho bạn nam - Học sinh lắng nghe Giáo án ĐẠO ĐỨC lớp 1 Trang 9 TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THẠNH 1 GV :ĐỖ THỊ MỸHIỀN Tuần 4 Tiết 2 GỌN GÀNG SẠCH SẼ I/. MỤC TIÊU : +HS nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặt gọn gàng sạch sẽ _Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng sạch sẽ . _Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân , đầu tóc , quần áo gọn gàng , sạch sẽ _Nội dung tích hợp GD BV MT.Mức độ tích hợp lồng ghép liên hệ .HĐ 2,3 +Các KNS cơ bản được giáo dục : -Kó năng chọn trang phục sạch đẹp gọn gàng , trước đông người. -Kó năng tự tin khi trang phục gọn gàng sạch đẹp. -Kó năng phê phán , đánh giá cách ăn mặc chưa gọn gàng sạch sẽ. +HS biết vệ sinh cá nhân , đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ. +HS ăn mặc gọn gàng sạch sẽ thể hiện người có nếp sống , sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ vệ sinh môi trường thêm đẹp thêm văn minh II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : - Vở Bài Tâïp Đạo Đức - Bài hát “ Rửa mặt như mèo” - Tranh /vở bài tập đạo đức . - Lược chải đầu. 2/. Học sinh : Vở bài tập đạo đức III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Ổn đònh : 2/. Kiểm tra bài Cũ : + Thế nào là đầu tóc gọn gàng + Thế nào là quần áo sạch sẽ? +GV nhận xét : 3)Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HSØ a) THỰC HÀNH / LUYỆN TẬP: Các em đã biết nhận xét thế nào làù gọn gàng sạch sẽ . Bài hôm nay cô sẽ dạy các em thực hành “ Gọn gàng , sạch sẽ”. - Giáo viên ghi tựa. HOẠT ĐỘNG 1 : Làm bài tập3 Mục tiêu :Các em biết những việc nên làm và không nên làm để giữ gọn gàng, sạch sẽ. -Kó năng chọn trang phục gọn gàng sạch sẽ trước đông người -Kó năng phê phán , đánh giá cách ăn mặc chưa gọn gàng sạch sẽ. - Kó năng tự tin khi trang phục gọn gàng sạch đẹp. _HS lặp lại tựa bài Giáo án ĐẠO ĐỨC lớp 1 Trang 10 [...]... Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam +Nêu được : Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón ,đứng nghiêm mắt nhìn Quốc kì +Các KNScơ bản được giáo dục : -Kó năng lòng tôn kính lá quốc kì -Kó năng trình bày suy nghó của mình khi chào cờ -Kó năng phê phán , đánh giá những hành vi say trái khi chào cờ +HS biết tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Vở bài tập đạo đức , một lá cờ Việt Nam. .. Các bạn đang giới thiệu về mình Nhật bản, Việt Nam , Lào , Trung Trang 33 TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THẠNH 1 GV :ĐỖ THỊ MỸHIỀN biết ? Quốc Kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu về mình , làm quen với nhau Mỗi bạn mang một quốc tòch riêng : Như Việt Nam , Trung Quốc, Nhật Bản Trẻ em có quyền có quốc tòch – Quốc tòch của chúng ta là quốc tòch Việt Nam HOẠT ĐỘNG 2: THẢO LUẬN QUAN SÁT BÀI TẬP 2... tranh hỏi : Tranh vẽ gì ? Vì sao ta phải chào cờ, lá cờ Việt Nam của chúng ta như thế nào? Tiết học hôm nay , chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó qua bài “ HS lặp lại tựa bài Nghiêm trang khi chào cờ” Giáo viên ghi tựa : b)Kết nối: HOẠT ĐỘNG 1 QUAN SÁT TRANH BÀI TẬP 1 Mục tiêu : Học sinh hiểu trẻ em có quyền có Quốc tòch, Quốc tòch của chúng ta Việt Nam Phương pháp :Trực quan, đàm thoại -ĐDDH :Tranh làm bài... quốc Việt Nam Phương pháp: Trực quan , thực hành , thảo luận ĐDDH : Lá cờ Tổ quốc – sách đạo đức GV chia nhòm thảo luận : Tổ 1 : Tranh 1 – 2 Tổ 2 : Tranh 3 GV giao việc: + Quan sát tranh vẽ gì? Tư thế của người trong tranh ? ( Tranh 1 –2) Vì sao họ sung sướng nâng lá cờ tổ quốc ( Tranh 3) Đại diện nhóm lên trình bày -Nhận xét : Kết luận: Quốc kì tượng trưng cho một đất nước Quốc kì Việt Nam có màu... Quốc kì cho HS quan sát ) - Quốc ca là bài hát chính thức của một nước dùng khi chào cờ - Chúng ta chào cờ vào ngày thứ mấy? Trước khi chào cờ ta phải làm gì ? - Nhận xét : Chốt ý: Tổ chức cho HS chào cờ tại lớp _GV nhận xét khen ngợi những hs thực hiện tốt Kết luận : Ta phải ngiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kì thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam Nghỉ giữa tiết HOẠT ĐỘNG 3... lắng nghe HS lắng nghe và thực hiện Trang 35 TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THẠNH 1 Tuân 13 GV :ĐỖ THỊ MỸHIỀN Tiết 2 NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ I/ MỤC TIÊU : +HS biết được tên nước , nhận biết quốc kỳ , Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam +HS thực hành chào cờ biết cách đứng nghiêm trang khi chào cờ - Học sinh nhận biết được lá cờ tổ quốc -Phân biệt được tư thế đứng chào cờ đúng với tư thế sai - Biết nghiêm trang trong các... treo tranh cho Học sinh thảo luận nêu nội dung tranh - Cho Học sinh nêu lại nội dung tranh - “Anh cho em quả gì? Nét mặt của anh như thế nào ? - Em cầm bằng mấy tay? Em đã nói lời gì? - Anh đưa em quả cam ăn , em nói lời cảm ơn Anh rất quan tâm, người em lễ phép với anh mình Giáo viên treo tranh 2 cho Học sinh thảo luận đóng vai? + Chò đã giúp em việc gì? Hai chò em chơi với nhau như thế nào? Giáo viên... quyết như thế nào? Vì sao em chọn cách giải quyết đó? +GV cho hs thảo luận và chọn lựa cách giải quyết tốt nhất Giáo án ĐẠO ĐỨC lớp 1 GV :ĐỖ THỊ MỸHIỀN _HS thảo luận và trả lời câu hỏi Anh cho em quả cam Nét mặt vui vẻ Em cầm 2 tay nó lời cảm ơn anh -Chò mặc đồ cho búp bê _Hoà thuận , vui vẻ HS hát trò chơi Học sinh tự nêu Học sinh tự nêu cách giải quyết Học sinh nêu cách giải quyết _HS lắng nghe... có thể Trước khi đóng tiểu phẩm cô cho cả lớp vui Học sinh tự nêu bằng 1 trò chơi như sau: Trò chơi : Đổi nhà Giáo viên phổ biến: Học sinh đứng vòng tròn đếm 1,2 , đến hết Người 1 , 3 sẽ nắm tay đưa cao làm nhà , người số 2 ở giữa Giáo viên nói to: Đổi nhà Người số 2 (ở giữa) sẽ chạy đổi nơi khác , 1 Học sinh nhắc lại Giáo án ĐẠO ĐỨC lớp 1 Trang 22 TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THẠNH 1 ai chậm chân bò phạt... +Sống trong gia đình em được cha mẹ quan tâm như thế nào? +Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng, - Nhận xét : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 3/ Bài Mới : a)Khám phá : Giáo viên đưa ra tình huống và hỏi? + Mẹ chia 2 quả cam, chò em hãy chia nhau Người chò cho em 1 quả, người em cầm 2 tay và nói lời cảm ơn chò Vậy ai là người lễ phép , ai biết nhường nhòn.? + Qua tình huống trên con biết thế nào là lễ phép , nhường nhòn . sẽ. +. Cách thực hiện : -Giáo viên yêu cầu học sinh chọn một bộ quần áo đi học phù hợp cho bạn nam hoặc bạn nữ trong tranh. -Giáo viên treo tranh của bài tập 2, học sinh quan sát: -Giáo viên. học sinh của 2 dãy lên sửa bài : +1 em nối trang phục cho bạn nữ +1 em nối trang phục cho bạn nam - Học sinh lắng nghe Giáo án ĐẠO ĐỨC lớp 1 Trang 9 TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THẠNH 1 GV :ĐỖ THỊ MỸHIỀN Tuần. được học Học sinh sắp xếp sách vở , đò dùng học tập lên trên bàn . Các tổ kiểm tra trước , chọn 1- 2 em khá nhất để thi vòng 2. Tiến hành thi vòng 2 , cô giáo , lớp trưởng, lớp phó chấm bài

Ngày đăng: 06/05/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

  • -Treo tranh “Mẹ dắt bé đi học”

    • HOẠT ĐỘNG 1

      • Vòng tròn giới thiệu tên

      • Mục tiêu :

      • HOẠT ĐỘNG 2

        • Giới Thiệu Sở Thích Của Mình

          • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

          • HOẠT ĐỘNG 1

            • Kể chuyện theo nhóm

            • +Nội dung từng tranh

            • HOẠT ĐỘNG 2

              • Ø

              • III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

              • 1/. n Đònh :

              • Em Là Học sinh lớp một

                • “Gọn Gàng Sạch Sẽ”

                  • III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

                  • III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

                  • III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

                    • Tiểu phẩm về bạn Long .

                    • HỌC SINH TỰ LIÊN HỆ

                    • III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

                    • GIA ĐÌNH EM.

                      • III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

                      • III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

                      • Lễ phép với anh chò, nhường nhòn em nhỏ

                      • QUAN SÁT TRANH BÀI TẬP 1

                      • THẢO LUẬN QUAN SÁT BÀI TẬP 2

                        • III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

                        • 1/. n Đònh :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan