Đạo đức 13-16

8 233 0
Đạo đức 13-16

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 13 MÔN: MĨ THUẬT 1 TIẾT: 13 BÀI: VẼ CÁ I. Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Nhận biết hình dáng chung và các bộ phận và vẻ đẹp của một số loài cá. - Biết cách vẽ cá. GDBVMT (liên hệ): Biết một số loài động vật thường gặp và sự đa dạng của động vật. + Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hàng ngày + Một số biện pháp cơ bản bảo vệ động vật. Kó năng: - Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích. + HS khá, giỏi: Vẽ được một vài con cá và tô màu theo ý thích. GDBVMT (liên hệ): Biết chăm sóc vật nuôi. Thái độ: GDBVMT (liên hệ): Yêu mến các con vật. Có ý thức bảo vệ các con vật. II. Chuẩn bò - Tranh vẽ về các loại cá. - Hình phác hoạ hướng dẫn học sinh vẽ con cá. - Học sinh: Bút, tẩy, màu … III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu các loại cá. - GV hỏi: +Con cá có dạng hình gì? +Con cá gồm các bộ phận nào? +Màu sắc của cá như thế nào? - Yêu cầu học sinh kể một vài loại cá mà em biết. *Tóm lại: Cá có nhiều loại và có hình dạng và màu sắc khắc nhau… * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vẽ cá: - Vẽ mình cá trước: Cá có nhiều loại nên mình cá cũng khác nhau, không nhất thiết vẽ giống nhau. - Cho học sinh quan sát mẫu phác hoạ của GV và nhận xét về mình cá. - Vẽ đuôi cá: Đuôi cá có thể vẽ khác nhau. - Vẽ các chi tiết khác: mang cá, mắt cá, vây cá, vảy cá. - Vẽ màu vào cá. * Hoạt động 3: Học sinh thực hành bài vẽ của mình. GV giải thích thêm: Vẽ cá to vừa phải so với - HS chú ý lắng nghe. - Học sinh nhắc tựa. - Học sinh quan sát tranh và nêu theo các loại cá trong tranh. - Học sinh kể về các loại cá. - HS chú ý lắng nghe. - Học sinh quan sát hình phác hoạ vẽ mình cá. - Học sinh quan sát hình phác hoạ vẽ đuôi cá. - Học sinh quan sát hình phác hoạ vẽ các chi tiết khác của con cá. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú tờ giấy (trang vẽ ở vở tập vẽ), có thể vẽ một đàn cá gồm nhiều con cá to nhỏ khác nhau, cách bơi mỗi con cũng khác nhau (con bơi ngang, con bơi ngược, con chúi xuống, con ngược lên). - GV theo dõi giúp một số học sinh yếu để hoàn thành bài vẽ của mình. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - GV hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ về: +Hình vẽ. +Màu sắc. - Thu bài chấm. - HS chú ý lắng nghe. - Học sinh thực hành bài vẽ hoàn chỉnh con cá theo ý thích của mình. Học sinh cùng GV nhận xét bài vẽ của các bạn trong lớp. HS khá, giỏi: Vẽ được một vài con cá và tô màu theo ý thích. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Học sinh nêu lại cách vẽ cá. 5. Dặn dò: Bài thực hành ở nhà. - Quan sát các họa tiết hình vuông. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 15 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 14 MÔN: MĨ THUẬT 1 TIẾT: 14 BÀI: VẼ MÀU VÀO CÁC HOẠ TIẾT HÌNH VUÔNG. I. Mục đích yêu cầu Kiến thức: - HS nhận biết vẻ đẹp của trang trí hình vuông. Kó năng: - Biết cách vẽ màu vào các hoạ tiết hình vuông. + HS khá, giỏi: Biết cách vẽ màu vào các hoạ tiết hình vuông, tô màu đều, gọn trong hình. Thái độ: - Yêu thích nghệ thuật từ đó có ý thức giữ gìn các tác phẩm nghệ thuật của cha ông. II. Chuẩn bò - Khăn vuông có trang trí, viên gạch hoa - Một số bài trang trí sẳn về hình vuông. - Học sinh: Bút, tẩy, màu … III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài. - Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. - Giới thiệu cho học sinh xem một số vật hay ảnh dạng hình vuông đã chuẩn bò, chú ý đến các hoạ tiết, màu sắc để các em quan sát kó nhằm phục vụ cho bài vẽ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu: - Trước khi vẽ màu GV cho học sinh nhận ra các hình vẽ trong hình vuông (H5) vở tập vẽ. +Hình cái lá ở 4 góc. +Hình thoi ở giữa hình vuông. +Hình tròn ở giữa hình thoi. - Hướng dẫn học sinh xem (H3, 4) để các em biết cách vẽ màu, không nên vẽ màu khác nhau ở các góc vuông. - Gợi ý học sinh vẽ màu vào H5 + Bốn cái lá vẽ cùng một màu. + Bốn góc vẽ cùng một màu nhưng khác màu của lá. + Vẽ màu khác ở hình thoi. + Vẽ màu khác ở hình tròn. * Hoạt động 3: Thực hành - Học sinh tự chọn màu để vẽ vào H5 - GV theo dõi gợi ý học sinh chọn màu và vẽ màu - HS chú ý lắng nghe. - Học sinh nhắc tựa. - Học sinh quan sát tranh ảnh, vật thật để đònh hướng cho bài vẽ của mình. - Học sinh nêu thêm một số đồ dùng hình vuông có trang trí hoạ tiết. - Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe. - Học sinh thực hành bài vẽ hoàn chỉnh theo ý thích của mình. HS khá, giỏi: Biết cách vẽ màu vào Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ về: + Cách chọn màu: màu tươi sáng, hài hoà. + Vẽ màu có đậm nhạt, tô đều không ra ngoài hình vẽ. - Thu bài chấm. - Học sinh cùng GV nhận xét bài vẽ của các bạn trong lớp. các hoạ tiết hình vuông, tô màu đều, gọn trong hình. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Học sinh nêu lại cách vẽ màu vào hình vuông. 5. Dặn dò: Bài thực hành ở nhà. - Quan sát các lá cây. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 15 MÔN: MĨ THUẬT 1 TIẾT: 15 BÀI: VẼ CÂY VÀ NHÀ. (GDBVMT: LIÊN HỆ) I. Mục đích yêu cầu Kiến thức: - HS nhận biết hình dáng, màu sắc vẻ đẹp của cây và nhà. GDBVMT (liên hệ): Biết một vài loại cây thường gặp và sự đa dạng của thực vật. + Một số vai trò của thực vật đối với con người. + Một số biện pháp cơ bản bảo vệ thực vật. Kó năng: - Biết cách vẽ cây, vẽ nhà. - Vẽ được bức tranh đơn giản có cây, có nhà và vẽ màu theo ý thích. + HS khá, giỏi: Vẽ được bức tranh có cây, có nhà, hình vẽ sắp xếp cân đối, vẽ màu phù hợp. GDBVMT (liên hệ): Biết chăm sóc cây. Thái độ: GDBVMT (liên hệ): Yêu mến vẻ đẹp của cỏ cây, hoa trái. Có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên. II. Chuẩn bò - Một số tranh ảnh về các loại cây: cây tre, cây phượng, cây dừa… - Một số hình vẽ các loại cây. - Hình hướng dẫn cách vẽ. - Học sinh: Bút, tẩy, màu … III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu tranh, ảnh một số cây và gợi ý để HS quan sát và nhận biết về hình dáng và màu sắc của chúng. +Tên cây. +Các bộ phận của cây. - GV cho HS nhận biết thêm một vài loại cây khác. - GV tóm tắt và liên hệ: + Có nhiều loại cây như: cây phượng, cây dừa, cây bàng,… + Cây gồm có vòm lá, thân và cành. Nhiều loại cây có hoa, có quả. + Một số vai trò của thực vật đối với con người. Một số biện pháp cơ bản bảo vệ thực vật. + Yêu mến vẻ đẹp của cỏ cây, hoa trái. Có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên. - HS chú ý lắng nghe. + Cây phượng, cây dừa, cây … + Cây gồm có vòm lá, thân và cành. HS lắng nghe. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ cây. - GV có thể giới thiệu cho HS cách vẽ cây theo từng bước sau: +Vẽ thân, cành. Vẽ vòm lá, tán lá. +Vẽ thêm chi tiết. +Vẽ màu theo ý thích. * Hoạt động 3: Thực hành. - GV hướng dẫn HS thực hành. +Có thể vẽ một cây. +Có thể vẽ nhiều cây thành hàng cây, vườn cây ăn quả (có thể vẽ nhiều loại cây, cao thấp khác nhau) +Vẽ hình cây vừa với phần giấy ở vở. +Vẽ màu theo ý thích. - GV lưu ý HS: +Vẽ hình tán lá, thân cây theo sự quan sát, nhận biết ở thiên nhiên, không nên chỉ vẽ tán lá tròn hay thân cây thẳng, khiến hình dáng của cây thiếu sinh động. +Vẽ màu theo ý thích, ví dụ: màu xanh non (lá cây mùa xuân); xanh đậm (lá cây mùa hè); màu vàng, cam, đỏ (lá cây mùa thu, đông…) - GV giúp đỡ những em học yếu. *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ về: +Vẽ cảnh sinh động, hài hoà. +Cách chọn màu: màu tươi sáng. +Vẽ màu có đậm nhạt, tô đều không ra ngoài hình vẽ. - Thu bài chấm. - HS chú ý lắng nghe và quan sát. - HS thực hành. - Học sinh cùng GV nhận xét bài vẽ của các bạn trong lớp. HS khá, giỏi: Vẽ được bức tranh có cây, có nhà, hình vẽ sắp xếp cân đối, vẽ màu phù hợp. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Học sinh nêu lại cách vẽ. 5. Dặn dò: Về nhà thực hiện xem trước bài mới. Nhận xét tiết học. - HS Sưu tầm một số tranh ảnh về các loại lọ hoa có các kiểu dáng khác nhau. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 16 MÔN: MĨ THUẬT 1 TIẾT: 16 BÀI: VẼ LỌ HOA (GDBVMT: LIÊN HỆ) I. Mục đích yêu cầu Kiến thức: - HS cảm nhận được vẻ đẹp của một số lọ hoa. GDBVMT (liên hệ): Biết một vài loại quả, cây thường gặp và sự đa dạng của thực vật, động vật. + Một số vai trò của thực vật, động vật đối với con người. + Một số biện pháp cơ bản bảo vệ thực vật, động vật. Kó năng: - Biết cách vẽ lọ hoa. - Vẽ được một lọ hoa đơn giản. + HS khá, giỏi: Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa có hình dáng cân đối, màu sắc phù hợp. GDBVMT (liên hệ): Biết chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Thái độ: GDBVMT (liên hệ): Yêu mến vẻ đẹp của cỏ cây, hoa trái, con vật. Có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên. II. Chuẩn bò - Một số tranh ảnh về các loại lọ hoa có các kiểu dáng khác nhau. - Một số bài vẽ của học sinh lớp trước. Hình hướng dẫn cách vẽ. - Học sinh: Bút, tẩy, màu … III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú * Giới thiệu bài. - Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. * Hoạt động 1: Quan sát –nhận xét. - Giới thiệu cho học sinh xem một số tranh ảnh các loại lọ hoa và gợi ý để học sinh quan sát, nhận biết về kiểu dáng màu sắc của chúng: + Có lọ dáng thấp, tròn. + Có lọ dáng cao, thon. + Có lọ cổ cao, thân hình to ở dưới. - GV cho học sinh tìm thêm một số lọ hoa có kiểu dáng khác nữa… - GV tóm tắt lọ hoa, hình trang trí trên lọ hoa và liên hệ: + Có nhiều loại cây như: cây phượng, cây dừa, cây bàng,… + Cây gồm có vòm lá, thân và cành. Nhiều loại cây có hoa, có quả. + Một số vai trò của thực vật đối với con người. Một số biện pháp cơ bản bảo vệ thực vật. - HS chú ý lắng nghe. - Học sinh nhắc tựa. - Học sinh quan sát tranh ảnh, vật thật để đònh hướng cho bài vẽ của mình. HS lắng nghe. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú + Yêu mến vẻ đẹp của cỏ cây, hoa trái. Có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ lọ hoa: *Cách vẽ + Vẽ miệng lọ. + Vẽ nét cong của thân lọ. + Vẽ màu theo ý thích. * Hoạt động 3: Học sinh thực hành bài tập của mình. - GV cho HS thực hành. - GV theo dõi học sinh thực hành giúp các em yếu hoàn thành bài thực hành của mình. *Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - GV hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ về: +Vẽ cân đối. +Cách chọn màu: màu tươi sáng. +Vẽ màu có đậm nhạt, tô đều không ra ngoài hình vẽ. - Thu bài chấm. - Học sinh có thể nêu thêm một số lọ hoa có kiểu dáng khác. - Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe. - Học sinh thực hành bài vẽ hoàn chỉnh theo ý thích của mình. - Học sinh cùng GV nhận xét bài vẽ của các bạn trong lớp. HS khá, giỏi: Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa có hình dáng cân đối, màu sắc phù hợp. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Học sinh nêu lại cách vẽ lọ hoa. 5. Dặn dò: Về nhà thực hiện xem trước bài mới. Nhận xét tiết học. - HS sưu tầm một số tranh ảnh về các ngôi nhà có các kiểu dáng khác nhau, quan sát ngôi nhà của em. Điều chỉnh bổ sung:

Ngày đăng: 13/07/2014, 05:00

Mục lục

  • Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy:

    • TUẦN: 13 MÔN: MĨ THUẬT 1

      • Tiết: 13 BÀI: VẼ CÁ

      • Ngày soạn: Ngày dạy:

        • TUẦN: 16 MÔN: MĨ THUẬT 1

          • Tiết: 16 BÀI: VẼ LỌ HOA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan