Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
406,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 13 MÔN: TOÁN TIẾT: 49 BÀI: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 I. Mục đich yêu cầu: Giúp học sinh: Kiến thức – Kó năng: - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (dòng 1), Bài 3 (dòng 1), Bài 4. Thái độ: - Có ý thức cẩn thận trong thực hành II. Chuẩn bò: - Tập biểu thò tranh bằng phép trừ thích hợp. - Bộ đồ dùng toán 1, vở Toán, SGK, bảng …. - Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài. Gọi học sinh nộp vở. Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. Làm bảng con: 5 - … = 3 (dãy 1) … - 2 = 4 (dãy 2) Nhận xét Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài ghi tựa bài học. Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7 Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi: Giáo viên đính lên bảng 6 tam giác và hỏi: Có mấy tam giác trên bảng? Có 6 tam giác thêm 1 tam giác nữa là mấy tam giác? Làm thế nào để biết là 7 tam giác? Cho cài phép tính 6 +1 = 7 Giáo viên nhận xét toàn lớp. GV viết công thức: 6 + 1 = 7 trên bảng và cho học sinh đọc. Giúp học sinh quan sát hình để rút ra nhận xét: 6 hình tam giác và 1 hình tam giác cũng như 1 hình tam giác và 6 hình tam giác. Do đó 6 + 1 = 1 + 6 GV viết: 1 + 6 = 7 rồi gọi học sinh đọc. Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức: 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7. Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 5 + 2 = 2 + 5 = 7; 4 + 3 = 3 HS nhắc tựa. HS quan sát trả lời câu hỏi. 6 tam giác. HS nêu: 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 7 hình tam giác. Làm tính cộng, lấy 6 cộng 1 bằng bảy. 6 + 1 = 7. Vài học sinh đọc lại 6 + 1 = 7. HS quan sát và nêu: 6 + 1 = 1 + 6 = 7 Vài em đọc lại công thức. 6 + 1 = 7 1 + 6 = 7, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh. HS nêu: 5 + 2 = 7 2 + 5 = 7 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú + 4 = 7 tương tự như trên. Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 và cho học sinh đọc lại bảng cộng. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập. GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 7 để tìm ra kết quả của phép tính. Bài 2: (dòng 1) HS nêu yêu cầu bài tập. Cho học sinh tìm kết quả của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết quả bài làm của mình theo từng cột (cặp phép tính). GV lưu ý củng cố cho học sinh về tính chất giao hoán của phép cộng thông qua ví dụ cụ thể. Ví dụ: Khi đã biết 5 + 2 = 7 thì viết được ngay 2 + 5 = 7. Bài 3: (dòng 1) HS nêu yêu cầu bài tập. GV cho HS nhắc lại cách tính gía trò của biểu thức số có dạng như trong bài tập như: 5 + 1 + 1 thì phải lấy 5 + 1 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 1. Cho học sinh làm bài và chữa bài Bài 4: Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán. Gọi học sinh lên bảng chữa bài. 3 + 4 = 7 4 + 3 = 7 học sinh đọc lại bảng cộng vài em, nhóm. HS thực hiện theo cột dọc ở vở Toán và nêu kết qủa. HS làm miệng và nêu kết qủa: 7 + 0 = 7 , 6 + 1 = 7 , 3 + 4 = 7 Học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng. HS làm phiếu học tập. HS khác nhận xét bạn làm. HS chữa bài trên bảng lớp. a) Có 6 con bướm, thêm 1 con bướm nữa. Hỏi có mấy con bướm? Có 4 con chim, thêm 3 con chim nữa. Hỏi có mấy con chim? HS làm bảng con: 6 + 1 = 7 (con bướm) 4 + 3 = 7 (con chim) HS khá giỏi làm hết HS khá giỏi làm hết 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 7. 5. Dặn dò: Về nhà học bài, xem bài mới. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 13 MÔN: TOÁN TIẾT: 50 BÀI: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 I. Mục đich yêu cầu: Giúp học sinh: Kiến thức – Kó năng: - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 (dòng 1), Bài 4. Thái độ: - Có ý thức cẩn thận trong thực hành II. Chuẩn bò: - Bộ đồ dùng toán 1, vở Toán, SGK, bảng …. - Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài. Gọi học sinh nộp vở. Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. Gọi học sinh nêu bảng cộng trong phạm vi 7. Nhận xét Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài ghi tựa bài học. Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1 Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi: Giáo viên đính lên bảng 6 tam giác và hỏi: Có mấy tam giác trên bảng? Có 7 tam giác, bớt đi 1 tam giác. Còn mấy tam giác? Làm thế nào để biết còn 6 tam giác? Cho cài phép tính 7 – 1 = 6. Giáo viên nhận xét toàn lớp. GV viết công thức: 7 – 1 = 6 trên bảng và cho học sinh đọc. Cho học sinh thực hiện mô hình que tính trên bảng cài để rút ra nhận xét: 7 que tính bớt 6 que tính còn 1 que tính. Cho học sinh cài bản cài 7 – 6 = 1 GV viết công thức lên bảng: 7 – 6 = 1 rồi gọi học sinh đọc. Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức: 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1 Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 7 – 2 = 5 ; 7 – 5 = 2 ; 7 – 3 = 4 ; 7 – 4 = 3 tương tự như trên. HS nhắc tựa. HS quan sát trả lời câu hỏi. 7 tam giác. HS nêu: 7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 6 hình tam giác. Làm tính trừ, lấy bảy trừ một bằng sáu. 7 – 1 = 6. Vài học sinh đọc lại 7 – 1 = 6. HS thực hiện bảng cài của mình trên que tính và rút ra: 7 – 6 = 1 Vài em đọc lại công thức. 7 – 1 = 6 7 – 6 = 1, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh. HS nêu: 7 – 1 = 6 , 7 – 6 = 1 7 – 2 = 5 , 7 – 5 = 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 và cho học sinh đọc lại bảng trừ. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập. GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng trừ trong phạm vi 7 để tìm ra kết quả của phép tính. Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột. Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập. Cho học sinh tìm kết quả của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết quả bài làm của mình theo từng cột. Bài 3 (dòng 1) HS nêu yêu cầu bài tập. GV cho HS nhắc lại cách tính gía trò của biểu thức số có dạng trong bài tập như: 7 – 3 - 2 thì phải lấy 7 - 3 trước, được bao nhiêu trừ tiếp đi 2. Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp. Bài 4:Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi đặt đề toán tương ứng. Cho học sinh giải vào tập. Gọi học sinh lên bảng chữa bài. 7 – 3 = 4 , 7 – 4 = 3 HS đọc lại bảng trừ vài em, nhóm. HS thực hiện theo cột dọc ở vở Toán và nêu kết qủa. HS làm miệng và nêu kết qủa: HS khác nhận xét. 7 – 3 – 2 = 2, 7 – 6 – 1 = 0, 7 – 4 – 2 = 1 HS làm phiếu học tập. HS chữa bài trên bảng lớp. HS khác nhận xét bạn làm. a) Có 7 quả cam, bé lấy 2 quả. Hỏi còn mấy quả cam? b) Có 7 bong bóng, thả bay 3 bong bóng. Hỏi còn mấy bong bóng? HS giải: 7 – 2 = 5 (quả cam) 7 – 3 = 4 (bong bóng) HS khá giỏi làm hết 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 7. 5. Dặn dò: Về nhà học bài, xem bài mới. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 13 MÔN: TOÁN TIẾT: 51 BÀI: LUYỆN TẬP I. Mục đich yêu cầu: Giúp học sinh: Kiến thức – Kó năng: - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3 (cột 1, 3), Bài 4 (cột 1, 2). Thái độ: - Có ý thức cẩn thận trong thực hành II. Chuẩn bò: - Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. - Bộ đồ dùng toán 1 III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài, gọi nộp vở. Gọi vài học sinh lên bảng để kiểm tra về bảng trừ trong phạm vi 7. Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính: 7 – 2 – 3 , 7 – 4 – 2 7 – 5 – 1 , 7 – 3 – 4 GV nhận xét về kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu: Giáo viên hỏi: Đối với phép tính thực hiện theo cột dọc ta cần chú ý điều gì? Cho học sinh làm vở Toán. GV gọi học sinh chữa bài. Bài 2: (cột 1, 2) Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh theo bàn đứng dậy mỗi em nêu 1 phép tính và kết quả của phép tính đó lần lượt từ bàn này đến bàn khác. Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 3: (cột 1, 2) Cho HS nêu cầu của bài: Cho HS nêu lại cách thực hiện bài này. Bài 4: (cột 1, 2) HS nêu cầu của bài: Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? GV phát phiếu bài tập 3 và 4 cho học sinh làm. Gọi học sinh chữa bài ở bảng lớp. Bài 5 : Treo tranh -Yêu cầu học sinh quan sát tranh nêu bài toán HS nêu: Luyện tập. HS nêu: viết các số thẳng cột với nhau. HS lần lượt làm các cột BT 1. HS chữa bài. HS thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên 6 + 1 = 7 , 5 + 2 = 7 1 + 6 = 7 , 2 + 5 = 7 7 – 6 = 1 , 7 – 5 = 2 7 – 1 = 6 , 7 – 2 = 5 Điền số thích hợp vào chỗ chấm. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. HS làm phiếu học tập. - Có 3 bạn thêm 4 bạn là mấy bạn ? 3 + 4 = 7 HS khá giỏi làm hết HS khá giỏi làm hết HS khá giỏi làm hết HS khá giỏi làm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú -Học sinh tự đặt đề và ghi phép tính phù hợp -2 Học sinh lên bảng sửa bài - Có 4 bạn có thêm 3 bạn nữa. Hỏi có tất cả mấy bạn ? 4 + 3 = 7 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Gọi đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 7, hỏi miệng 1 số phép tính để khắc sâu kiến thức cho học sinh. 5. Dặn dò: Tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 13 MÔN: TOÁN TIẾT: 52 BÀI: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 I. Mục đich yêu cầu: Giúp học sinh: Kiến thức – Kó năng: - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 3, 4), Bài 3 (dòng 1), Bài 4a. Thái độ: - Có ý thức cẩn thận trong thực hành II. Chuẩn bò: - Bộ đồ dùng toán 1, vở Toán, SGK, bảng …. - Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài. Gọi học sinh nộp vở. Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. Làm bảng con: 7 - … = 3 (dãy 1) …+ 2 = 7 (dãy 2) Nhận xét kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài ghi tựa bài học. Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8. Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 7 + 1 = 8 và 1 + 7 = 8 Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi: Giáo viên đính lên bảng 7 tam giác và hỏi: Có mấy tam giác trên bảng? Có 7 tam giác thêm 1 tam giác nữa là mấy tam giác? Làm thế nào để biết là 8 tam giác? Cho cài phép tính 7 +1 = 8 Giáo viên nhận xét toàn lớp. GV viết công thức: 7 + 1 = 8 trên bảng và cho học sinh đọc. Giúp học sinh quan sát hình để rút ra nhận xét: 7 hình tam giác và 1 hình tam giác cũng như 1 hình tam giác và 7 hình tam giác. Do đó 7 + 1 = 1 + 7 GV viết công thức lên bảng: 1 + 7 = 8 rồi gọi học sinh đọc. Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức: 7 + 1 = 8 và 1 + 7 = 8. Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các HS nhắc tựa. Học sinh quan sát trả lời câu hỏi. 7 tam giác. Học sinh nêu: 7 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 8 hình tam giác. Làm tính cộng, lấy 7 cộng 1 bằng 8. 7 + 1 = 8. Vài học sinh đọc lại 7 + 1 = 8. Học sinh quan sát và nêu: 7 + 1 = 1 + 7 = 8 Vài em đọc lại công thức. 7 + 1 = 8 1 + 7 = 8, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú công thức còn lại: 6 + 2 = 2 + 6 = 8; 5 + 3 = 3 + 5 = 8, 4 + 4 = 8 tương tự như trên. Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8 và cho học sinh đọc lại bảng cộng. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài tập. GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 8 để tìm ra kết quả của phép tính. Bài 2: (cột 1, 3, 4) Học sinh nêu yêu cầu bài tập. Cho học sinh tìm kết quả của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết quả bài làm của mình theo từng cột (cặp phép tính). GV lưu ý củng cố cho học sinh về tính chất giao hoán của phép cộng thông qua ví dụ cụ thể. Ví dụ: Khi đã biết 1 + 7 = 8 thì viết được ngay 7 + 1 = 8. Bài 3: (dòng 1) GV cho Học sinh nhắc lại cách tính giá trò của biểu thức số có dạng như trong bài tập như: 1 + 2 + 5 thì phải lấy 1 + 2 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 5. Bài 4a: Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán. Gọi học sinh lên bảng chữa bài. Học sinh nêu: học sinh đọc lại bảng cộng vài em, nhóm. Học sinh thực hiện theo cột dọc ở vở Toán và nêu kết qủa. Học sinh làm miệng và nêu kết quả: Học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng. Học sinh làm phiếu học tập. Học sinh chữa bài trên bảng lớp. Học sinh khác nhận xét bạn. Học sinh nêu yêu cầu bài tập. Học sinh làm bài và chữa bài a) Có 6 con cua đang đứng yên và 2 con cua đang bò tới. Hỏi tất cả có mấy con cua? b) Có 4 con ốc sên đứng yên, có thêm 4 con nữa bò tới. Hỏi có mấy con ốc sên? Học sinh làm bảng con: 6 + 2 = 8 (con cua) hay 2 + 6 = 8 (con cua) 4 + 4 = 8 (con ốc sên) HS khá giỏi làm hết HS khá giỏi làm hết HS khá giỏi làm hết 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8. 5. Dặn dò: Về nhà học bài, xem bài mới. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 15 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 14 MÔN: TOÁN TIẾT: 53 BÀI: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 I. Mục đich yêu cầu: Giúp học sinh: Kiến thức – Kó năng: - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 (cột 1), Bài 4 (viết 1 phép tính). Thái độ: - Có ý thức cẩn thận trong thực hành II. Chuẩn bò: - Bộ đồ dùng toán 1, vở Toán, SGK, bảng …. - Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 8. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài. Gọi học sinh nộp vở. Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. Gọi học sinh nêu bảng cộng trong phạm vi 8. Nhận xét Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài ghi tựa bài học. Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8. Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 8 – 1 = 7 và 8 – 7 = 1 Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi: Giáo viên đính lên bảng 8 ngôi sao và hỏi: Có mấy ngôi sao trên bảng? Có 8 ngôi sao, bớt đi 1 ngôi sao. Còn mấy ngôi sao? Làm thế nào để biết còn 7 ngôi sao? Cho cài phép tính 8 – 1 = 7. Giáo viên nhận xét toàn lớp. GV viết công thức: 8 – 1 = 7 trên bảng và cho học sinh đọc. Cho học sinh thực hiện mô hình que tính trên bảng cài để rút ra nhận xét: 8 que tính bớt 7 que tính còn 1 que tính. Cho học sinh cài bảng cài 8 – 7 = 1 GV viết công thức lên bảng: 8 – 7 = 1 rồi gọi học sinh đọc. Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức: 8 – 1 = 7 và 8 – 7 = 1 Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 8 – 2 = 6 ; 8 – 6 = 2 ; 8 – 3 = HS nhắc tựa. HS quan sát trả lời câu hỏi. 8 ngôi sao HS nêu: 8 ngôi sao bớt 1 ngôi sao còn 7 ngôi sao. Làm tính trừ, lấy tám trừ một bằng bảy. 8 – 1 = 7. Vài học sinh đọc lại 8 – 1 = 7. HS thực hiện bảng cài của mình trên que tính và rút ra: 8 – 7 = 1 Vài em đọc lại công thức. 8 – 1 = 7 8 – 7 = 1, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh. HS nêu: 8 – 1 = 7 , 8 – 7 = 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 5 ; 8 – 5 = 3 ; 8 – 4 = 4 tương tự như trên. Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8 và cho học sinh đọc lại bảng trừ. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập. GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng trừ trong phạm vi 8 để tìm ra kết quả của phép tính. Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập. Cho học sinh tìm kết quả của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết quả bài làm của mình theo từng cột. Cho học sinh quan sát phép tính từng cột để nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ: 1 + 7 = 8 , 8 – 1 = 7 , 8 – 7 = 1 … Bài 3: (cột 1) HS nêu yêu cầu bài tập. GV cho HS nhắc lại cách tính gía trò của biểu thức số có dạng trong bài tập như: 8 – 1 - 3 thì phải lấy 8 - 1 trước, được bao nhiêu trừ tiếp đi 3. GV hướng dẫn để học sinh nói được nhận xét: 4 – 4 và 8 – 1 – 3 Cho học sinh làm bài và chữa bài Bài 4: (viết 1 phép tính) Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi đặt đề toán tương ứng. Cho học sinh giải vào tập. Gọi học sinh lên bảng chữa bài. 8 – 2 = 6 , 8 – 6 = 2 8 – 3 = 5 , 8 – 5 = 3 8 – 4 = 4 HS đọc lại bảng trừ vài em, nhóm. HS thực hiện theo cột dọc ở vở Toán và nêu kết quả. HS làm miệng và nêu kết qủa: HS khác nhận xét. 1 + 7 = 8 , 2 + 6 = 8 , 4 + 4 = 8 8 – 1 = 7 , 8 – 2 = 6 , 8 – 4 = 4 8 – 7 = 1 , 8 – 6 = 2 , 8 – 8 = 0 HS làm phiếu học tập. HS chữa bài trên bảng lớp. HS khác nhận xét bạn làm. HS nêu: tám trừ bốn cũng bằng tám trừ một trừ ba. HS nêu đề toán tương ứng và giải theo từng phần chẳng hạn: 8 – 4 = 4 (quả) 5 – 2 = 3 (quả) 8 – 5 = 3 (quả) 8 – 6 = 2 (quả) HS khá giỏi làm hết HS khá giỏi làm hết 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8. 5. Dặn dò: Về nhà học bài, xem bài mới. Điều chỉnh bổ sung: [...]... thực hiện theo cột dọc ở vở Toán và nêu kết quả HS làm bài và chữa bài trên bảng lớp HS khá giỏi thực hiện Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập Hỏi HS về cách thực hiện dạng toán này Điền dấu thích hợp vào ô trống Cho HS làm vở Toán HS làm vở Toán và chữa bài trên bảng HS khá giỏi thực hiện Bài 4: Hướng dẫn HS xem tranh rồi đặt đề toán tương ứng Gọi HS lên bảng chữa bài HS nêu đề toán tương ứng và giả: 10 –... Gọi nêu yêu cầu của bài: Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? Bài 3: (dòng 1) HS nêu yêu cầu của bài: Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? GV phát phiếu học tập cho học sinh làm bài 2, 3 Gọi học sinh nêu miệng bài tập Bài 4: GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng, gọi học sinh nhìn tóm tắt đọc đề toán: Tóm tắt: Tổ 1: 6 bạn Tổ 2: 4 bạn Cả hai tổ: ? bạn GV hỏi: Bài toán cho biết gì? Hoạt động của... lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập Cho học sinh nêu cách làm Cho học sinh làm vở Toán Bài 3: Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán Tổ chức cho các em thi đua đặt đề toán theo 2 nhóm Trong thời gian 3 phút hai nhóm phải đặt xong đề toán đúng theo yêu cầu và viết phép tính giải Nhóm nào làm xong trước sẽ thắng Gọi học sinh lên bảng chữa bài Hoạt động của... lớp Bài 4: Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán Tổ chức cho các em thi đua đặt đề toán theo 2 nhóm Trong thời gian 6 phút hai nhóm phải đặt xong 2 đề toán đúng theo yêu cầu và viết phép tính giải Nhóm nào làm xong trước sẽ thắng Gọi học sinh lên bảng chữa bài HS nêu yêu cầu bài tập HS làm miệng và nêu kết quả: 4+5= 4+1+4= 4+2+3= HS làm vở Toán HS chữa bài trên bảng lớp HS khác nhận xét bạn... 6, 7), HS nêu yêu cầu của bài: Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? Bài 4: HS nêu yêu cầu của bài: Bài này yêu cầu ta làm gì? GV phát phiếu học tập cho học sinh làm bài 3, 4 vào phiếu Gọi học sinh nêu miệng bài tập Bài 5: Câu a GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng, gọi học sinh nhìn tóm tắt đọc đề toán: Tóm tắt: Có: 5 quả Thêm: 3 quả Có tất cả: ? quả GV hỏi: Bài toán cho biết gì? Hoạt động của học sinh... soạn: 22 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 15 MÔN: TOÁN TIẾT: 58 BÀI: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 I Mục đich yêu cầu: Giúp học sinh: Kiến thức – Kó năng: - Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 Thái độ: - Có ý thức cẩn thận trong thực hành II Chuẩn bò: - Bộ đồ dùng toán 1, vở Toán, SGK, bảng … - Các mô hình phù hợp để minh... tập Cho học sinh nêu cách làm Cho học sinh làm vở Toán, 1 em làm bảng từ (để cuối tiết khắc sâu kiến thức cho học sinh) Hoạt động của học sinh 9 + 1 = 10 1 + 9 = 10 8 + 2 = 10 2 + 8 = 10 cho đến 5 + 5 = 10 HS đọc lại bảng cộng vài em, nhóm Ghi chú HS thực hiện theo cột dọc ở vở Toán và nêu kết quả Tính kết quả viết vào hình tròn, hình vuông HS làm vở Toán và nêu kết qủa HS nhận xét bài bạn ở bảng từ... vuông HS làm vở Toán và nêu kết qủa HS nhận xét bài bạn ở bảng từ Bài 3: Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài HS làm bảng con: 6 + 4 = 10 (con cá) toán Tổ chức cho các em thi đua đặt đề toán theo 2 nhóm Trong thời gian 3 phút hai nhóm phải đặt xong đề toán đúng theo yêu cầu và viết phép tính giải Nhóm nào làm xong trước sẽ thắng Gọi học sinh lên bảng chữa bài 4 Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức... nêu yêu cầu của bài: Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? GV phát phiếu học tập cho học sinh làm bài 2, 3 và 4 Gọi học sinh nêu miệng bài tập Thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải HS làm phiếu học tập, nêu miệng kết quả HS khác nhận xét Bài 5: GV treo tranh, gọi nêu đề bài toán Gọi lớp làm phép tính ở bảng con Gọi nêu phép tính, GV ghi bảng HS nêu đề toán và giải: 7 + 3 = 10 (con... sung: Ngày soạn: 22 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 15 MÔN: TOÁN TIẾT: 60 BÀI: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I Mục đich yêu cầu: Giúp học sinh: Kiến thức – Kó năng: - Làm được tính trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 4 Thái độ: - Có ý thức cẩn thận trong thực hành II Chuẩn bò: - Bộ đồ dùng toán 1, vở Toán, SGK, bảng … - Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép . 4: Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán. Tổ chức cho các em thi đua đặt đề toán theo 2 nhóm. Trong thời gian 6 phút hai nhóm phải đặt xong 2 đề toán đúng theo yêu cầu và viết phép tính. học sinh làm vở Toán, 1 em làm bảng từ (để cuối tiết khắc sâu kiến thức cho học sinh). Bài 3: Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán. Tổ chức cho các em thi đua đặt đề toán theo 2 nhóm (dòng 1), Bài 4. Thái độ: - Có ý thức cẩn thận trong thực hành II. Chuẩn bò: - Bộ đồ dùng toán 1, vở Toán, SGK, bảng …. - Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7. III. Hoạt