1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đạo đức (13-16)

8 255 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 13 MÔN: ĐẠO ĐỨC TIẾT: 13 BÀI: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhòn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. Kó năng: - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhòn em nhỏ. + HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhòn em nhỏ. Thái độ: - Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng với người già và trẻ em. II. Chuẩn bò - Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhòn em nhỏ. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học – Ghi tựa. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài: a. Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 2, SGK) Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. Cách tiến hành: - GV chia HS thành các nhóm và phân công mỗi nhóm xử lí, đóng vai một tình huống trong bài tập 2. Kết luận: (a), (b), (c). b. Hoạt động 2: Làm bài tập 3 – 4, SGK Mục tiêu: HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già, trẻ em. Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS làm bài tập 3 – 4. Kết luận: Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1 tháng 10 hằng năm. Ngày dành cho trẻ em là Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6. Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội Người cao tuổi. Các tổ - HS nhắc lại, ghi tựa. - HS thành các nhóm và phân công mỗi nhóm xử lí, đóng vai một tình huống trong bài tập 2. - Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bò đóng vai. - Ba nhóm đại diện lên thể hiện. - Các nhóm khác thảo luận, nhận xét. - Các nhóm HS làm bài tập 3 – 4. - HS làm việc cá nhân. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Lắng nghe. HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhòn em nhỏ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng. c. Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của đòa phương, của dân tộc ta Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em. Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. Kết luận: + Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của đòa phương. + Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc. - Từng nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - Lắng nghe. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: GV tổng kết bài. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương. - Về nhà học bài và chuẩn bò bài sau: “Tôn trọng phụ nữ”. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 15 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 14 MÔN: ĐẠO ĐỨC TIẾT: 14 BÀI: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. Kó năng: - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chò em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. + HS khá, giỏi: Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. + Biết chăm sóc, giúp đỡ chò em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. Thái độ: - Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày. II. Chuẩn bò - Thẻ các màu để sử dụng cho c. Hoạt động 3, tiết 1. - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhòn em nhỏ. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học – Ghi tựa. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trang 22, SGK Mục tiêu: HS biết những đóng góp của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài xã hội. Cách tiến hành: - GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm quan sát, chuẩn bò giới thiệu nội dung một bức ảnh trong SGK. Kết luận: Bà Nguyễn Thò Đònh, bà Nguyễn Thò Trâm, chò Nguyễn Thúy Hiền và bà mẹ trong bức ảnh “Mẹ đòu con lên nương” đều là những người phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước ta, trên các lónh vực quân sự, khoa học, thể thao kinh tế. - HS thảo luận các gợi ý: + Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết. + Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng? - GV mời một số HS lên trình bày ý kiến. - GV mời 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. b. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK - HS nhắc lại, ghi tựa. - Các nhóm chuẩn bò. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - Lắng nghe. - HS thảo luận câu hỏi gợi ý. - Một số HS lên trình bày ý kiến. - 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. HS khá, giỏi: Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phự nữ, sự đối xử bình đảng giữa trẻ em trai và trẻ em gái. Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho HS. - GV viên mời một số HS lên trình bày ý kiến. GV kết luận: + Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phự nữ là (a), (b). + Việc làm biểu hiện chưa tôn trọng phụ nữ là (c), (d). c. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2 SGK) Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ, biết giải thích lí do tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó. Cách tiến hành: - HS nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu. - GV lần lượt nêu từng ý kiến. - GV mời một số HS giải thích lí do, cả lớp nghe và bổ sung. GV kết luận: + Tán thành với các ý kiến (a), (d) + Không tán thành với các ý kiến (b), (c), (đ) vì các ý kiến này thiếu tôn trọng phụ nữ. - HS làm việc cá nhân - Một số HS lên trình bày ý kiến. - Lắng nghe. - HS nêu yêu cầu của bài tập 2, bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ màu. - HS cả lớp bày tỏ theo quy ước. - Một số HS giải thích lí do, cả lớp nghe và bổ sung. - Lắng nghe. Biết chăm sóc, giúp đỡ chò em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Tìm hiểu và chuẩn bò giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến (có thể là bà, mẹ chò gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội). 5. Dặn dò: Sưu tầm các bài thơ, người phự nữ nói chung và người phụ nữ Việt nam nói riêng. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 22 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 15 MÔN: ĐẠO ĐỨC TIẾT: 15 BÀI: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. Kó năng: - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chò em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. + HS khá, giỏi: Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. + Biết chăm sóc, giúp đỡ chò em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. Thái độ: - Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày. II. Chuẩn bò - Thẻ các màu để sử dụng cho c. Hoạt động3, tiết 1. - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học – Ghi tựa. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài: a. Hoạt động 1: Xử lí tình huống (bài tập 3 SGK) Mục tiêu: Hình thành kó năng xử lí tình huống. Cách tiến hành: - GV chia cho các nhóm và cho các nhóm thảo luận của bài tập 3 Gv kết luận: - Chọn trưởng nhóm phụ trách Sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với các bạn kgác trong việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn. Không nên chọn Tiến chỉ lí do bạn Tiến là con trai. - Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu. b. Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK Mục tiêu: HS biết những những ngày và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ; biết đó là biểu hiện sự tôn trông phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội. Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS. Kết luận: Ngày 8 tháng 3 là ngày Quốc tế phụ nữ, ngày 20 tháng 10 là ngày Phụ nữ Việt Nam, Hội - HS nhắc lại, ghi tựa. - Các nhóm thảo luận của bài tập 3 - Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - Lắng nghe. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. HS khá, giỏi: Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. Biết chăm sóc, giúp đỡ chò em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú phụ nữ, Câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. ngày. 4. Củng cố: GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng dưới hình thức thi giữa các nhóm hoặc đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn. 5. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bò bài sau: “Nhớ ơn tổ tiên”. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 29 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 16 MÔN: ĐẠO ĐỨC TIẾT: 16 BÀI: HP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. Kó năng: - Có kó năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. + HS khá, giỏi: Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh. + Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường. Thái độ: - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng dồng. GDBVMT (liên hệ): Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ môi trường gia đình, nhà trường, lớp học và đòa phương. II. Chuẩn bò - Tranh như SGK phóng to. - Phiếu bài tập (HĐ 4). - Bút dạ, giấy viết, bìa xanh và đỏ đủ cho HS cả lớp (mỗi em 1 bìa xanh, 1 bìa đỏ). III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu: Các bạn HS trong bài hát và cả lớp ta ln biết đồn kết giúp đỡ nhau. Nhưng để tập thể lớp chúng ta ngày càng vững mạnh, chúng ta còn phải biết hợp tác trong cơng việc với những người xung quanh. Hơm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài “Hợp tác với những người xung quanh” Hoạt động 1: Xử lí tình huống - GV treo tranh tình huống trang SGK lên bảng. u cầu HS quan sát. - GV nêu tình huống của 2 bức tranh, lớp 5A được giao nhiệm vụ trồng cây ở vườn trường. Cơ giáo u cầu các cây trồng xong phải ngay ngắn, thẳng hàng. 1. Quan sát tranh và cho biết kết quả trồng cây ở tổ 1 và tổ 2 như thế nào? 2. Nhận xét về cách trồng cây của mỗi tổ. - GV nêu: Tổ 2 cây trồng đẹp hơn vì các bạn hợp tác làm việc với nhau. Ngược lại ở tổ 1, việc ai nấy làm cho nên kết quả cơng việc khơng được tốt. - Theo em trong cơng việc chung, để đạt kết quả tốt, chúng ta phải làm việc như thế nào? - Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 2: Thảo luận - u cầu HS làm việc cặp đơi, thảo luận trả lời bài - HS hát “Lớp chúng mình” - HS lắng nghe. - Hs quan sát tranh. - Lắng nghe. 1. Tổ 1 cây trồng khơng thẳng, đổ xiên xẹo. Tổ 2 trồng cây đứng ngay ngắn, thẳng hàng. 2. Tổ 1 mỗi bạn trồng 1 cây. Tổ 2 các bạn cùng giúp nhau trồng cây. - HS lắng nghe - Chúng ta phải làm việc cùng nhau, cùng hợp tác với mọi người xung quanh. - 3,4 HS đọc. HS khá, giỏi: Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh. Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú tập số 1 trang 20. - u cầu HS trình bày kết quả: u cầu đại diện nhóm lên bảng gắn câu trả lời cho phù hợp mỗi ý a – e được viết vào 1 bảng giấy). Việc làm thể hiện sự hợp tác a. Biết phân cơng nhiệm vụ cho nhau. c. Khi thực hiện cơng việc chung ln bàn bạc với mọi người. đ. Hỗ trợ, phối hợp với nhau trong cơng việc chung. Việc làm khơng hợp tác b. Việc ai người nấy biết. d. Làm thay cơng việc cho người khác. e. Để người khác làm, còn mình thì đi chơi. - u cầu HS đọc lại kết quả. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - GV treo trên bảng nội dung sau: Hãy cho biết ý kiến của em đối với nhận định dưới đây bằng cách đánh dấu x vào ơ phù hợp: a; Nếu khơng biết hợp tác thì cơng việc chung sẽ ln gặp nhiều khó khăn. b. Chỉ hợp tác với người khác khi mình cần họ giúp đỡ. c. Chỉ những người kém cỏi mới cần hợp tác. d. Hợp tác khiến con ngừơi trở nên ỷ lại, dựa dẫm vào người khác. - Cho HS suy nghĩ, làm việc cá nhân để bày tỏ ý kiến. + GV nêu từng ý để HS trả lời và cho 1 HS lên bảng đánh dấu những ý kiến còn phân vân, GV u cầu HS giải thích - GV kết luận: Chúng ta hợp tác để cơng việc chung đạt kết quả tốt nhất, để học hỏi và giúp đỡ lẫn nhau. Hoạt động 4: Kể tên những việc làm cần hợp tác - u cầu HS làm việc theo nhóm. GV gợi ý HS nêu các nội dung, cơng việc bảo vệ mơi trường u cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận: Trong lớp chúng ta có nhiều cơng việc chung. Do đó các em cần biết hợp tác với nhau để cả lớp cùng tiến bộ. - HS làm việc cặp đơi. - Ở mỗi ý a, b cho đến e, đại diện của 1 nhóm sẽ lên bảng gắn nhũng việc làm đó vào cột phù hợp. - 1- 2 HS đọc lại kết quả. - Cá nhân HS phát biểu: +Làm việc hợp tác còn là: Hồn thành nhiệm vụ của mình và biết giúp đỡ người khác khi cơng việc chung gặp khó khăn. …. +Làm việc khơng hợp tác là: Khơng thích chia sẻ cơng việc chung. Khơng trao đổi kinh nghiệm, giúp đỡ bạn bè trong cơng việc chung. … - HS quan sát, đọc nội dung. Xác định u cầu Đồng ý – Khơng đồng ý – Phân vân i. Hợp tác với mọi người là hướng dẫn mọi người mọi cơng việc. g. Chỉ làm việc, hợp tác với người giỏi hơn mình. h. Làm việc hợp tác sẽ chia sẻ được khó khăn. e. Hợp tác trong cơng việc giúp học hỏi được điều hay từ người khác - HS suy nghĩ, đánh dấu ra nháp các ý kiến của mình. ý a, h, e: Đồng ý ý b, c, d, i, g:Khơng đồng ý (hoặc phân vân) - HS lắng nghe. - HS chia nhóm, nhận phiếu bài tập. - Đại diện mỗi nhóm lần lượt nêu ý kiến (mỗi nhóm một ý kiến). Các nhóm khác theo dõi bổ sung. trường. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. u cầu 1 HS nhắc lại: Ích lợi của làm việc hợp tác, các biểu hiện của việc làm hợp tác. 5. Dặn dò: u cầu HS về nhà thực hành hợp tác trong cơng việc và hồn thành bài tập số 5. - GV kết thúc giờ học. Điều chỉnh bổ sung: . Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 13 MÔN: ĐẠO ĐỨC TIẾT: 13 BÀI: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức:. nữ”. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 15 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 14 MÔN: ĐẠO ĐỨC TIẾT: 14 BÀI: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

Ngày đăng: 08/10/2013, 21:48

Xem thêm: Đạo đức (13-16)

w