Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
420 KB
Nội dung
Tháng 9: Chủ điểm trờng mầm non Tuần 1: (từ ngày 24/8 28/8) Thứ Hoạt động Nội dung hoạt động Tiết Cả tuần Thể dục sáng - Thứ 2,4,6 tập các động tác thể dục:h 2 , tay, Chân, bụng, bật. - Thứ 3,5 tập kết hợp với bài: trờng chúng cháu là trờng MN 2 Thể dục MTXQ Tạo hình Hoạt động chiều - Tung bóng lên cao và bắt bóng - Lớp mẫu giáo của cháu - Làm quen với đồ dùng tạo hình - Dạy cháu tô các nét cơ bản 1 3 Văn học Toán Hoạt động chiều - Bàn tay cô giáo - Ôn số lợng 1.2 và chữ số 1.2 - Tham quan các khu vực trong trờng MN 1 4 Âm nhạc Chữ viết Hoạt động chiều - Sáng thứ hai - Làm quen nhóm chữ O Ô ơ - Dạy viết chữ O 1 5 Thể dục Văn học - Tung bóng lên cao và bắt bóng - Bàn tay cô giáo 2 6 âm nhạc Tạo hình Đọc chuyện - Sáng thứ hai - Vẽ đồ chơi trong lớp - Gà tơ đi học 2 Hoạt Động Góc Phân vai Xây dựng Nghệ thuật Học tập sách Thiên nhiên Cô giáo Cháu tự chọn vai chơi. thể hiện đợc công việc, cử chỉ, điệu bộ của cô giáo và học sinh Trờng mầm non Cháu biết lựa chọn những đồ dùng đồ chơI phù hợp để xây dựng lắp ráp trờng MN Tô, vẽ trờng mầm non Cháu biết vẽ các đờng nét đơn giản tạo thành ngôI trờng mầm non và biết tô màu cho phù hợp với bức tranh Xem tranh ảnh trờng lớp MN Cháu xem tranh ảnh trờng lớp mn biết nhận xét nội dung bức tranh, biết kể truyện theo tranh Chăm sóc cây Cháu biết cách chăm sóc cây bằng cách tới nớc, nhổ cỏ, lau lá cây Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 Môn: thể dục 1 đề tài: tung bóng lên cao và bắt bóng (Tiết 1) = = = = = = = = = I/ Mục đích yêu cầu: - Cháu thực hiện đợc vận động tung bóng lên cao và bắt bóng đúng kỹ thuật không làm rơi bóng. - Rèn luyện và phát triển cơ tay, cơ bả vai sự khéo léo định hớng tốt trong không gian. - Giáo dục cháu có ý thức tổ chức kỷ luật, đoàn kết. II/ Chuẩn bị: - Sân rộng, bóng đủ cho trẻ. III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. khởi động. - Cô cho trẻ hát bài Trờng chúng cháu là trờng mầm non đi chạy vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân. 2. trọng động. a/ Bài tập phát trển chung. - Tập các động tác: chân2, bụng1, bật1.(mỗi động tác 2x8 nhịp). - Động tác: tay4 (4x8 nhịp). + Cô đánh nhịp trống lắc cho cháu tập b/ Vận động cơ bản. - Cô cho cả lớp hát bài quả bóng kết hợp chyển đội hình thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau cách nhau 3,5- 4m. + Các cháu vừa hát bài hát nói về quả gì? + Quả bóng để làm gì? - Hôm nay cô sẽ dạy các cháu một vận động với quả bóng Tung bóng lên cao và bắt bóng để thực hiện đợc vặn động này các cháu chú ý xem cô làm mẫu nhé: + Cô làm mẫu lần 1không giải thích + Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích động tác: (cô cầm bóng bằng 2 tay khi nghe hiệu lệnh cô tung thẳng bóng lên cao khi bóng rơi xuống thì đón và bắt bóng bằng 2 tay). + Cô mời 3 cháu giỏi lên thực hiện. + Cháu thực hiện cô chú ý quan sát sửa sai. c/ Trò chơi : Tung cao hơn nữa. Cô cho trẻ thi đua xem bạn nào tung cao hơn. 3. Hồi tỉnh. Cô cho cháu đi nhẹ nhàng hít thở sâu. Cô nhắc nhở cháu về nhà chăm tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh - Cháu thực hiện - Cháu thực hiện theo nhịp trống lắc - Cháu thực hiện - Lớp chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi - Lớp chú ý lắng nghe và quan sát - 3 cháu giỏi thực hiện - Lớp thực hiện - Lớp chơi - Cháu thự hiện Môn: mtxq đề tài: lớp mẫu giáo của cháu = = = = = = . I mục đích yêu cầu. - Cháu biết tên trờng, tên lớp, biết tên cô giáo tên các bạn, biết trong trờng còn có cô hiệu trởng, cô phó hiệu trởng, có bác bảo vệ, có cô cấp dỡng, có các cô giáo khác. Biết công việc từng ngời trong trờng. - Phát triển cho cháu về sự chú ý, ghi nhớ có chủ định, ngôn ngữ, tình cảm. - Giáo dục cháu biết yêu quý bảo vệ trờng lớp sạch sẽ, gọn gàng. biết yêu quý khính trọng mọi ngời trong trờng lớp . Biết quan tâm giúp đỡ,yêu thơng bạn bè. II chuẩn bị. - Tranh, ảnh trờng lớp mầm non. Giấy vẽ, bút màu. thẻ số từ110. 2 - Cho cháu đi tham quan và làm quen với mọi ngời trong trờng MN III. tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 1. Hoạt động 1: trò chuyện chủ đề. - Hát: trờng chúng cháu là trờng mầm non. + Các con vừa vận động bài hát gì? - Cô đa tranh toàn cảnh trờng mầm non Đàm thoại vói cháu về nội dung bức tranh. - Cô giới thiệu: hôm nay cô cháu mình cùng tró chuyện về tr- ờng lớp MN của chúng ta nhé. 2. Hoạt động 2: trò chuyện với cháu về tr ờng lớp Mn - Cô gợi ý để cháu nói tên địa chỉ trơng lớp. + Các cháu đang học lớp gí? Trờng gì? + Lớp học của chúng ta nằm ở thôn nào? xã nào? + Trong trờng có những ai? + Cô hiệu trởng (cô PHT, BBV, cô cấp dỡng) làm gì? + Trong lớp các cháu đang học có những ai? + Cô giáo làm công việc gì? đến lớp cháu đợc học những gì? + Cô giói thiệu tên cô giáo, cho các cháu giới thiệu về mình. + Cô cho cháu gọi tên một số bạn trai, bạn gái trong lớp. + Yêu cầu trẻ nhận xét đầu tóc, quần áo của một số bạn trai, gái. + Để đầu tóc, quần áo luôn sạch sẽ, gọn gàng ta phải làm gì? + Đến trờng lớp để trờng lờp sạch sẽ các con phải làm gì? - Các bạn học cùng trờng lớp các con phải nh thế nào? cô giáo dục. 3. Hoạt động 3: luyện tập. Trò chơi: tìm bạn thân. Cô phát cho mỗi cháu 1 thẻ số cho cháu vừa đi vừa hát khi cô nói tìm bạn yêu cầu các cháu có thẻ số giống nhau tìm lại với nhau. (sau mỗi lần chơi cô đổi thẻ). Hoạt động góc: cho cháu ngồi vào bàn tô vẽ trờng lớp MN - Cả lớp hát kết hợp vận động. - Cả lớp quan sát và trả lời câu hỏi cô đa ra. - Các cháu chú ý lắng nghe và trả lời các câu hỏi. - Mỗi câu hỏi cô mời 1 2- 3 cháu - Cháu chơi trò chơi - Cháu vẽ. Môn: tạo hình Đề tài: làm quen với đồ dùng tạo hình I. mục đích yêu cầu: - Cháu đợc làm quen nhận biết, gọi tên đợc những đồ dùng học tập cho môn học Tạo Hình nh: Kéo, giấy màu, đất nặn, bảng con, hồ dán, bút sáp, vở tạo hình - Phát triển ở trẻ khả năng t duy, trí nhớ tốt, ngôn ngữ chính xá, mạch lạc. Giáo dục cháu yêu thích môn học tạo hình. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng học tập môn tạo hình: Kéo, giấy màu, đất nặn, bảng con, hồ dán, bút sáp, vở tạo hình - Một số bức tranh cát dán, xé dán, vẽ III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 3 1. Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề - Cô cho cả lớp đọc bài thơ Em vẽ hỏi: + Các cháu vừa đọc bài thơ gì? + Trong bài thơ em đã vẽ đợc những bức tranh gì? + Để vẽ đợc những bức tranh đó cần dùng đến những nguyên vật liệu gì? (cô giải thích cho trẻ hiểu từ nguyên vật liệu). - Hôm nay cô sẽ cho các con làm quen với những đồ dùng học tập (những nguyên vật liệu) để học tập môn học Tạo hình 2. Hoạt động 2: Làm quen trò chuyện về đồ dùng học tập - Để vẽ đợc những bức tranh nh trong bài thơ chúng ta cần phải có những đồ dùng (những nguyên vật liệu) nh: giấy vẽ (cọ vẽ) bút sáp màu - Cho trẻ quan sát, sờ. Cô có thể giới thiệu từng màu vẽ, để vẽ đợc cây bút có lá màu xanh,hoa, quả màu vàng, đỏ ,hồng. - Đa bức tranh cắt dán hỏi trẻ nội dung bức tranh - Để có đợc bức tranh cắt dán, xé dán cần phải có nhữ gì: ( giấy màu, kéo hồ dán, vở tạo hình (giấy vẽ) - Cứ thế cô giới thiệu cho trẻ những đồ dùng dụng cụ còn lại. - Cô cho trẻ quan sát, cầm ,sờ - Cô cho trẻ nói lại tên những nguyên vật liệu phục vụ cho từng hoạt động nh vẽ ,lặn ,cắt ,dán,xé dán để nhớ 3. Hoạt động 3: Luyện tập chơi trò chơi Ai nhanh nhất - Cô nói cách chơi: Khi cô đa đồ dùng gì lên thì cả lớp ở dời nói thật nhanh tên đồ dùng đó. - Cô diễn tả sản phẩm yêu cầu cháu nói đợc những nguyên vật liệu của sản phẩm đó. 4. Hoạt động góc: - Cô cho cháu tự nhận góc chơi cháu thích để làm quen với các đồ dùng.: Góc vẽ, nặn, cắt dán, xé dán Cả lớp đọc thơ và trả lời các câu hỏi cô đa ra. Cháu chú ý nghe cô đa ra các câu hỏi và trả lời Cả lớp cùng chơi trò chơi Các cháu tự nhận góc chơi mình thích để tạo ra sản phẩm Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2008 Môn:Văn học đề tài: thơ bàn tay cô giáo (tiết 1) = = = = = = I/ mục đích yêu cầu. - Cháu đọc thuộc thơ. Nhớ tên bài thơ, nhà thơ, hiểu nội dung bài thơ,trả lời đợc câu hỏi cô đa ra. - Phát triển ở trẻ khả năng t duy, ghi nhớ, quan sát, chú ý, ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc. rên kỹ năng đọc thơ diễn cảm. - Giáo dục cháu biết yêu quý kính trọng , biết ơn cô giáo. II/ chuẩn bị. - Tranh thơ chữ to, giấy vẽ, bút sáp. III/ tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề. - Cô cho cả lớp hát bài: Trờng chúng cháu là trờng mầm non + Các cháu vừa hát bài hát gỉ? + ở trờng lớp mầm non có những ai? + Cô giáo dạy cháu học những gì? + Các cháu có thích đến trờng không? Vì sao? - Các cháu à có rất nhiều bài thơ, câu hát đợc các nhà thơ và các nhạc sĩ viết về công việc, tình cảm của cô giáo đối với các cháu học sinh và hôm nay cô sẽ cho các cháu làm quen bài thơ rất hay của nhà thơ - Cả lớp hát. - Cháu chú ý lắng nghe và trả lời 4 * Rút kinh nghiệm: đó là bài: Bàn tay cô giáo nhé 2.Hoạt động 2: Đọc thơ, đàm thoại. - Cô đọc thơ trên tranh thơ chữ to - Cô nói nội dung bài thơ và giải thích từ khó. - Cô cho cả lớp đọc bài thơ 1 lần. đàm thoại: - Các con vừa đọc bài thơ gì? của nhà thơ nào? - Bài thơ nói về ai? - Cô giáo là ngời nh thế nào? - Bàn tay của cô giáo đã làm những gì cho các cháu? - Nhà thơ đã ví bàn tay của cô giáo nh bàn tay của những ai? Vì sao? - Để biết ơn cô giáo các con phải nh thế nào? Cô giáo dục: các con ạ ở nhà các con đợc ông, bà, bố, mẹ, anh, chị chăm sóc dạy dỗ. ở lớp các con đợc cô giáo chăm sóc dạy bảo yêu th- ơng vì vậy các con phải biết yêu thơng kính trọng,biết ơn cô 4. Hoạt động 4: Dạy cháu đọc thơ. Cô luyện cho cháu đọc thuộc thơ. Luyện tổ, nhóm, cá nhân (cô chú ý sửa sai). 5. Hoạt động 5: luyện tập. Cô cho cháu ngồi vào bàn vẽ về cô giáo, về trờng lớp mầm non. - Cả lớp chú ý lắng nghe và trả lời các câu hỏi cô giáo đa ra. - Cả lớp chú ý lắng nghe - Cả lớp, nhóm, cá nhân đọc thuộc thơ diễn cảm - Cả lớp vẽ. Môn: toán Đề tài: ôn số lợng 1, 2 và chữ số 1,2. I. mục đích yêu cầu. - Cháu luyện tập nhận biết so sánh nhóm đồ vật có số lợng 1, 2. Ôn nhận biết số 1,2. - Qua đó phát triển ở trẻ khả năng t duy quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định. rèn kỹ năng đếm, so sánh. Phát triển ngôn ngữ sõ sàng mạch lạc, chính xác các thuật ngữ toán học. - Giáo dục cháu yêu thích toán học. II. chuẩn bị. - n, tranh v, m, nơ,bảng phấn, vở toán, bút màu, thẻ số 1,2. III. T CH C HO T NG. Hoạt động của cô Hoạt động của cháu Hot ng1: trũ chuyn ch im - Cho tr hỏt bi Cỏi mi + Chỏu va hỏt bi gỡ? + Cỏi mi dựng lm gỡ? + Khi mũi bẩn cháu phải làm gì? - Cỏc chỏu mi rt quan trng v giỳp ớch cho c th chỳng ta vỡ vy cỏc chỏu phi gi gỡn v sinh sch s cho mi nhộ. Hot ng2: m s lng1-2 * Trũ chi : Tay tỡm gi. - Cỏch chơi: Cô yêu cầu cháu sờ tay lên một bộ phận trên khuôn mặt nào đó cháu sờ và nói số lợng của bộ phận đó 1Hot ng3: Dy tr so sỏnh s lng1-2 - Cho tr k trờn khuụn mt cú nhng b phn no cú s lng l 1. - Cụ v hỡnh chữ nhật tng trng cho mt cỏi mi. - Cho tr k trờn khuụn mt cú nhng b phn no cú s lng l 2. - Cụ v hỡnh trũn tng trng cho hai con mt. - Cô cho cháu so sánh số hình vuông và số hình tròn. Mời 1,2 cháu lên chọn số tơng ứng. + Vy 1 nh thế nào so với 2 và 2 nh thế nào với 1 - Cho tr m xem mỡnh cú my cỏi u? - Tr hỏt - Tr tr li - Tr lng nghe Cháu làm theo hiệu lệnh của cô - Tr k - Tr quan sỏt - Tr k - Tr nhn xột và đọc số. - Tr tr li 5 - i hc chỏu phi lm gỡ bo v u? - Cỏc chỏu xem cụ cú my cỏi m? - Mi cỏi m cụ tng 1 cỏi n + Chỏu thy s cỏi m nh th no so vi cỏi n? (Cô cho trẻ so sánh, thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 2) - Cho tr m s n v s m. (Tìm số tơng ứng). H oạt động 4: Luyện tập - Cô phát rổ yêu cầu cháu thực hiện (đếm, so sánh, thêm bớt, tìm số theo yêu cầu của cô Hot ng5: trũ chi tụ mu - Cho tr hỏt bi tỡm bn thõn - Cụ hng dn tr tụ mu bn tay cú mt ngún tay gi lờn v tụ mu bn tay cú hai ngún gi lờn - Cho tr tụ cụ quan sỏt v cho tr m s ngún tay trờn - Cụ nhn xột tr tụ mu. - Tr tr li - Tr m - Cháu thực hiện. - Tr hỏt - Tr quan sỏt - Tr tụ mu Thứ t ngày 26 tháng 8 năm 2009 MễN: GDN TI: Sáng thứ hai (tiết 1) NDTT: Dạy hát: Sáng thứ hai NDKH: Trũ chi: Ai nhanh nhất Vận động: Ôn các bài hát đã học I. MC CH YấU CU - Chỏu hỏt thuc, hát đúng bi hỏt, hiu ni dung bi hỏt, Ôn lại các bài hát đã học và chơi đợc trò chơi cô đa ra. - Rốn luyn k nng hỏt đúng v trng cao cho tr. Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc - Tr hỏt rừ li v chn cõu - Giỏo dc chỏu yờu thích âm nhạc. II. CHUN B - Mỏy cỏt sộc, phỏch tre, trống lc, gáo dừa, bức tranh cô phát phiếu bé ngoan III. T CHC HOT DNG Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 1. Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề. - Cô cho cháu hát bài: Trờng mẫu giáo yêu thơng + Các cháu vừa hát bài hát gì? + ở trờng các cháu đợc học những gì? + Các cháu có biết một tuần có bao nhiêu ngayg không? + Có mấy ngày các cháu đi học với cô giáo? + Có mấy ngày các cháu đợc nghỉ ở nhà với bố mẹ? + Các cháu có biết ngày thứ mấy là ngày đầu tuần không? - Để hiểu rõ đợc những điều đó hôm nay cô sẽ dạy các cháu bài hát Sáng thứ hai của nhạc sĩ Mộng Lân. 2. hoạt động 2: Dạy hát. - Cô hát 1 lần. Cô nói tên bài hát, nhạc sĩ, và giảng giải nội dung bài hát. - Cô hát lần 2: - Cô day các cháu hát từng câu sau đó ghép lại cả bài. (Đối với - Lớp hát - Cháu chú ý lắng nghe trả lởi câu hỏi. - Cháu chú hát cùng cô 6 Rút kinh nghiệm: bài hát trẻ đã thuộc cô dạy cháu hát cả bài) - Luyện lớp, tổ, nhóm hát (cô chú ý sửa sai) + Cô vừa dạy các cháu hát bài hát gì? Do ai sáng tác? + Bài hát nói lên điều gì? + Qua bài hát này các cháu phải nh thế nào? (1 tuần các cháu đợc học cô 5 ngày đến lớp các cháu phải ngoan ngoãn, sạch sẽ, chăm học cuối tuần cô phát phiếu bé ngoan.) 3. hoạt động 3. Ôn lại các bài bhát đã học. - Cô Cho các cháu hát vỗ tay, múa lại các bài hát đã học 4. Hot ng 4: Trũ chi ai nhanh nhất - Cụ núi cỏch chi v lut chi - Cụ cho tr chi 3-4 ln. Cụ nhn xột trũ chi - Lớp, tổ, nhóm hát - Lớp biễu diễn lại các bài hát đã học - Lớp chơi trò chơi. Môn: Chữ cái đề tài: làm quen chữ o ô ơ. I mục đích yêu cầu: - Cháu nhận biết, phát âm đúng các chữ cái. Chơi các trò chơi với chữ cái o ô ơ. - Nhằm phát triển ở trẻ khả năng t duy, quan sat, ghi nhớ, chú ý, ngôn ngữ mạch Lạc nói chọn câu. - Giáo dục cháu chăm chỉ học tập, biết liên hệ thực tế. Ii chuẩn bị: - Thẻ chữ rời, tranh: lá cờ, cái nơ, cái ô, ô tô, quả bóng, cô giáo. Từ tơng ứng. - Tranh lô tô các đồ dùng đồ chơi có chứa chữ cái o ô ơ. Chữ o ô ơ nhỏ để trang trí Iii Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 1. Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề - Cô cho lớp đọc bài thơ: cô giáo. hỏi cháu tên bài thơ. - Cô có các chữ cái ghép lại thành tên bài thơ. - cô giới thiệu chữ cái đầu tiên o ô ơ 2. Hoạt động 2: làm quen chữ o ô ơ. Làm quen chữ o. - Cô đua thẻ chữ cái ra hỏi cháu: + Các con có biết đây là chữ cái gì không? Cô phát âm + Mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm (Cô chú ý sửa sai) + Các cháu có nhận xét gì về chữ o. + Cô giới thiệu thêm chữ o in hoa, chữ o viết thờng. Cô cả lớp phát âm. Làm quen chữ ô, ơ (cô cho thêm mũ,dấu móc) - Tơng tự cho các cháu làm quen nh chữ o. 3. Trò chơi luyện tập. Tìm chữ caí trong từ. - Lần lợt bằng câu đố, bài thơ, bài hát cô đa các bức tranh có chứa chữ o ô ơ đã chuẩn bị cô cho cháu lên chọn chữ cái o ô ơ. Thi xem tổ nào nhanh. - Cô chia lớp làm 3 tổ theo hàng dọc. đại diện 3cháu lên bốc thăm chữ cái tổ nào bốc đợc chữ cái gì tìm hình ảnh có chứa chữ cái đó. Tổ nào đợc nhiều hình ành, đúng chữ cái sẽ thắng (mỗi lần chơi cho cháu bốc thăm lại. Trang trí chữ o ô ơ. - Cho 3 tổ trang trí chữ o ô ơ. Tổ nào nhanh, đẹp sẽ thắng. - Lớp đọc thơ - Lớp đọc tên bài thơ - Cháu quan sát và lắng nghe - Lớp, tổ, cá nhân phát âm - Cháu quan sát và đa ra nhận xét. - Mời cháu lên tìm. cả lớp phát âm - 3 tổ thi đua - 3 tổ thi đua 7 Nhận xét: TH năm NGY 4 THNg 9 năm 2008 Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2008 Thứ năm ngày 27 tháng 08 năm 2009 Môn: thể dục đề tài: tung bóng lên cao và bắt bóng (tiết 2) = = = = = = = = = I/ Mục đích yêu cầu: - Cháu thực hiện đợc vận động tung bóng lên cao và bắt bóng đúng kỹ thuật không làm rơi bóng. - Rèn luyện và phát triển cơ tay, cơ bả vai sự khéo léo định hớng tốt trong không gian. - Giáo dục cháu có ý thức tổ chức kỷ luật, đoàn kết. II/ Chuẩn bị: - Sân rộng, bóng đủ cho trẻ. III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 4. khởi động. - Cô cho trẻ hát bài Trờng chúng cháu là trờng mầm non đi chạy vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân. 5. trọng động. a/ Bài tập phát trển chung. - Tập các động tác: chân2, bụng1, bật1.(mỗi động tác 2x8 nhịp). - Động tác: tay4 (4x8 nhịp). + Cô đánh nhịp trống lắc cho cháu tập b/ Vận động cơ bản. - Cô cho cả lớp hát bài quả bóng kết hợp chyển đội hình thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau cách nhau 3,5- 4m. + Các cháu vừa hát bài hát nói về quả gì? + Quả bóng để làm gì? - Hôm nay cô sẽ cho các cháu thực hiện lại vận động Tung bóng lên cao và bắt bóng một cách thành thạo nhé: + Cô mời 2 cháu lên nhớ và thực hiện lại vận động Tung bóng lên cao và bắt bóng (Cô không giải thích) + Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích động tác: (cô cầm bóng bằng 2 tay khi nghe hiệu lệnh cô tung thẳng bóng lên cao khi bóng rơi xuống thì đón và bắt bóng bằng 2 tay). + Cô mời 3 cháu giỏi lên thực hiện. + Cháu thực hiện lần lợt cô chú ý quan sát sửa sai. - Nâng cao: Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau tung bóng cho nhau c/ Trò chơi : Tung cao hơn nữa. Cô cho trẻ thi đua xem bạn nào tung cao hơn. 6. Hồi tỉnh. Cô cho cháu đi nhẹ nhàng hít thở sâu. Cô nhắc nhở cháu về nhà chăm tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh - Cháu thực hiện - Cháu thực hiện theo nhịp trống lắc - Cháu thực hiện - Lớp chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi - 2 cháu lên thực hiện - Lớp chú ý lắng nghe và quan sát - 3 cháu giỏi thực hiện - Lớp thực hiện - Lớp chơi - Cháu thự hiện Môn:Văn học đề tài: thơ bàn tay cô giáo (tiết 2) = = = = = = I/ mục đích yêu cầu. - Cháu đọc thuộc diễn cảm bài thơ. Nhớ tên bài thơ, nhà thơ, hiểu nội dung bài thơ và trả lời đợc câu hỏi cô đa ra. - Phát triển ở trẻ khả năng t duy, ghi nhớ, quan sát, chú ý, ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc. rên kỹ năng đọc thơ diễn cảm. - Giáo dục cháu biết yêu quý kính trọng , biết ơn cô giáo. II/ chuẩn bị. 8 - Tranh thơ chữ to, tranh ghép hình: cô giáo tết tóc cho cháu, cô giáo vá áo, cô giáo cầm tay cháu viết, giấy vẽ, bút sáp. III/ tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề. - Cô cho trẻ chơi trò chơi ghép tranh: cô mời 3 cháu đại diện 3 tổ lên ghép tranh ở dới các bạn cổ vũ bằng bài hát cô giáo khi hát xong kết thúc trò chơi. - Cô đàm thoại nội dung các bức tranh. - Cô hỏi cháu nội dung các bức tranh này có trong bài thơ nào, của nhà thơ nào. 2.Hoạt động 2: Đọc thơ, đàm thoại. - Cô đọc thơ trên tranh thơ chữ to - Cô nói nội dung bài thơ kết hợp đàm thoại. đàm thoại: - Các con vừa đọc bài thơ gì? của nhà thơ nào? - Bài thơ nói về ai? - Cô giáo là ngời nh thế nào? - Bàn tay của cô giáo đã làm những gì cho các cháu? - Nhà thơ đã ví bàn tay của cô giáo giống nh bàn tay của những ai? Vì sao? - Để biết ơn cô giáo các con phải nh thế nào? Cô giáo dục: các con ạ ở nhà các con đợc ông, bà, bố, mẹ, anh, chị chăm sóc dạy dỗ. ở lớp các con đợc cô giáo chăm sóc dạy bảo yêu thơng vì vậy các con phải biết yêu thơng kính trọng,biết ơn cô 4. Hoạt động 4: Dạy cháu đọc thơ. Cô luyện cho cháu đọc thuộc thơ diễn cảm. Luyện tổ, nhóm, cá nhân (cô chú ý sửa sai). 5. Hoạt động 5: luyện tập. Cô cho cháu ngồi vào bàn vẽ về cô giáo, về trờng lớp mầm non. - 3 cháu chơi cả lớp hát. - Cháu chú ý lắng nghe và trả lời - Cả lớp chú ý lắng nghe và trả lời các câu hỏi cô giáo đa ra. - Cả lớp chú ý lắng nghe - Cả lớp, nhóm, cá nhân đọc thuộc thơ diễn cảm - Cả lớp vẽ. Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009 MễN: GDN TI: Sáng thứ hai (tiết 2) NDTT: Nghe hát: Trờng em NDKH: Dạy hát: Sáng thứ hai Vận động: Ôn các bài hát đã học * * * * * * I. MC CH YấU CU - Chỏu hỏt thuc, hát đúng bi hỏt, hiu ni dung bi hỏt, Ôn lại các bài hát đã học và thích nghe cô hát, nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát cô hát cháunghe - Rốn luyn k nng hỏt đúng v trng cao cho tr. Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc - Tr hỏt rừ li v chn cõu - Giỏo dc chỏu yờu thích âm nhạc. II. CHUN B - Mỏy cỏt sộc, phỏch tre, trống lc, gáo dừa, bức tranh ngôi trờng. Bức tranh một số bài hát đã hoc 9 Nhận xét : III. T CHC HOT DNG Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 1. Hoạt động 1: Dạy hát - Cô sờng am một đoạn bài hát Sáng thứ hai hỏi tên bài hát, tên nhạc sĩ. - Cô hát mẫu 1 lần đàm thoại về nội dung bài hát. - Cô luyện lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát. (Cô chú ý sửa sai) 2. hoạt động 2: Nghe hát: Tr ờng em- Phạm Đức Lộc - Cô cho cả lớp xem tranh. Cô hỏi trẻ nói về nội dung bức tranh. - Cô nói: Đây là bức tranh mẹ đa bé đến trờng, lớp học có mái ngói đỏ tơi hai bên đờng có hàng cây xanh. Cảnh tr- ờng rất là đẹp vì vậy nhạc sĩ Phạm Đức Lộc đã cảm nhận và sáng tác bài hát: Trờng em mà hôm nay cô sẽ hát cho các cháu nghe: - Cô hát lần 1 thể hiện cử chỉ, sắc thái, điệu bộ. Cô nói nội dung bài hát. - Cô hát lần 2 hỏi trẻ tên bài hát, tên nhạc sĩ, nội dug bài hát + Cô vừa hát cho các cháu nghe bài hát gì? của nhạc sĩ nào? + Bài hát tả về cái gì? + Để cho ngôi trờng luôn sach đẹp các cháu phải làm gì? (Cô giáo dục) 3. hoạt động 3. Ôn lại các bài hát đã học. - Cô cho các cháu xem tranh đoán tên bài hát. Khi các cháu đoán đợc tên bài hát. Cô cho cá nhân, tổ, lớp hát lại bài hát đó. - Lớp chú ý lắng nghe và trả lời - Lớp, tổ, nhóm hát - Cháu chú ý quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Cháu chú y nghe cô hát Cháu chú ý nghe câu hỏi và trả lời - Lớp biễu diễn lại các bài hát đã học MễN: HTH TI: V đồ dùng đồ chơI trong lớp I. MC CH YấU CU - Tr bit phối hp cỏc k nng vẽ đã học để vẽ những đồ chơi trong lớp tặng bạn - Rốn luyn k nng v, cỏch sp xp b cc, tụ mu - Phỏt ngụn ng v li núi mch lc - Giỏo dc cháu yờu thơng, giúp đơ, nhờng nhin bạn bè. II. CHN B - Một số đồ dùng đồ chơi trong lớp: búp bê, gấu bông, quả bóng,. - v , bỳt mu III. Tổ CHứC HOạT Động. Hoạt động của cô Hoạt độngcủa cháu 10 [...]... tạo Chủ điểm: Trờng mầm non I mục đích yêu cầu - Cháu tìm và sắp xếp bức tranh theo ý tởng, cháu kể thành câu chuyện - Nhằm phát triển ở trẻ t dut, quan sát, trí tởng tợng, óc sáng tạo phát triển ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc - Giáo dục cháu qua nội dung câu chuyện II chuẩn bị - 8 10 bức tranh chủ điểm Trờng mầm non III tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 22 1 Hoạt động1: Trò chuyện chủ. .. ghi nhớ, chú ý, quan sát, so sánh, trí nhớ có chủ định - giáo dục cháu biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng đồ chơi trong lớp Biết cất Đ.D.Đ.C đúng nơi quy định khi chơi xong II.chuẩn bị - Đ D Đ C ở các góc chơi, tranh ảnh một số đồ đùng đồ chơi ngoài trời Mô hình trờng mầm non III.tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 13 1 Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề - Cô cho cháu hát bài: Trờng chúng cháu... quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định rèn kỹ năng đếm, so sánh Phát triển ngôn ngữ sõ sàng mạch lạc, chính xác các thuật ngữ toán học - Giáo dục cháu yêu thích toán học II chuẩn bị - Đồ chơi trong lớp có số lợng 1,2,3 thẻ số 1,2,3 gấu, mũ đủ cho cháu - 3 ngôi nhà, vở toán, bút chì, sáp màu III T CHC HOT NG Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 16 1 Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề - Cô cho cả lớp hát bài:... làm quen nhóm chữ O Ô Ơ - Sáng thứ hai - Trò chơi nhóm chữ O Ô Ơ - Tập viết O Ô Ơ Thể dục Văn học 1 - Đập bóng xuống sàn và bắt bóng - Trăng sáng 3 2 4 - Sáng thứ hai - Vẽ các loại bánh trung thu - Chủ điểm Trờng mầm non Nêu gơng, bé ngoan - Cô giáo: các cháu tự nhận vai chơi, biết thể hiện công việc Phân vai nhiệm vụ của từng vai chơi thể hiện tình cảm của cô và cháu Xây dựng - Trờng mầm non: cháu... chú ý có chủ định rèn kỹ năng đếm, so sánh Phát triển ngôn ngữ sõ sàng mạch lạc, chính xác các thuật ngữ toán học - Giáo dục cháu yêu thích toán học II chuẩn bị - Đồ chơi trong lớp có số lợng 1,2,3,4 thẻ số 1,2,3,4 gấu, mũ đủ cho cháu -3 bức tranh toán có gắn số lợng đồ chơI tù 1,2,3,4 vở toán, bút chì, sáp màu III T CHC HOT NG Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 28 1.Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề -... bút, đặt vở, ngồi đúng t thế Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trí nhớ, ghi nhớ có chủ định Phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc - Giáo dục cháu chăm chỉ học tập, biết liên hệ thực tế II chuẩn bị - Tranh tập tô, bút dạ, vở tập tô, bút chì III tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 30 1 Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề Cả lớp hát: Trờng mẫu giáo yêu thơng + Cô vừa cho các cháu hát bài hát gi?... tơng ứng: quả bóng, lá cờ ,chùm nho, con ốc - Thẻ chữ cái,3 ngơi nhà chữ cáio,ô,ơ Hột hạt bắp - Vật thật: quả bởi,quả táo ,quả chôm chôm III: Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1:Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề - Cô cho cả lớp chơi trò chơi trời nắng trời ma Cô đa 3 chữ cái o,ô ơ hỏi trẻ cho trẻ phát âm - Hôm trớc cô đã cho các cháu làm quen chũ cái o,ô,ơ Hôm nay cô sẽ cho các cháu chơi các trò chơi có... Giáo dục cháu biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên II/ chuẩn bị - Tranh thơ chữ to, 2 tranh gép hình ảnh Cảnh ban đêm trăng tròn, trăng khuyết III/ tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1.Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề - Cô cho trẻ chơi trò chơi ghép tranh: cô mời 2 cháu đại diện 2 phái (nam, nữ) lên ghép tranh ở dới các bạn cổ vũ bằng bài hát Vẫng trăng cổ tích khi hát xong kết thúc trò chơi - Cô đàm thoại nội... - Cháu hát thuộc, hát đúng, rõ lời bài hát Hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp bài hát Cháu thích đợc biểu diễn, thích đợc thể hiện mình qualờibài hát - Phát triển ở trẻ kả năng t duy, ghi nhớ, chú ý có chủ định Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc - Phát triển ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc - Giáo dục cháu yêu thích âm nhạc II Chuẩn bị: - Mũ múa, đàn, trống, micrô, trống lắc, phách tre, gáo dừa, Bức tranh... biết ý nghĩa của ngày tết trung thu II chuẩn bị - Một số bánh trung thu, Tranh vẽ mẫu các loại bánh, vở vẽ, bút sáp màu III Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 1 Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề Cô cho cháu hát bài: Múa s tử - Các cháu vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói nên điều gì? - Lớp hát và vận động - Cháu trả lời câu hỏi 21 - Trong ngày tết trung thu các cháu đợc làm những gì? - 2 . Tháng 9: Chủ điểm trờng mầm non Tuần 1: (từ ngày 24/8 28/8) Thứ Hoạt động Nội dung hoạt động Tiết Cả tuần Thể. ST - Đập bóng xuống sàn và bắt bóng - Trăng sáng - Sáng thứ hai. - Vẽ các loại bánh trung thu - Chủ điểm Trờng mầm non Nêu gơng, bé ngoan 2 4 Cả tuần o Phân vai. o Xây dựng. o Nghệ thuật. o HT. trờng MN III. tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 1. Hoạt động 1: trò chuyện chủ đề. - Hát: trờng chúng cháu là trờng mầm non. + Các con vừa vận động bài hát gì? - Cô đa tranh