Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
234,5 KB
Nội dung
Chương 6 CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ c B → c B → 6.1- CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN 1. Định luật Lenz dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chống lại sự biến thiên của từ thông I c → B v I c → B v BB C ↑↑ BB C ↑↓ Nhận xét Hiện tượng xuất hiện dòng điện trong mạch kín khi từ thông qua mạch đó biến thiên gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. Dòng điện trong mạch gọi là dòng điện cảm ứng. Từ thông tăng thì Từ thông giảm thì BB C ↑↓ BB C ↑↑ 2. Định luật Faraday (xác định suất điện động cảm ứng) dt d E m c Φ −= Suất điện động cảm ứng bằng về trị số và trái dấu với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch Nếu mạch kín cường độ qua mạch m c R E I = Nếu mạch hở thì không có dòng I c nhưng hai đầu mạch có hiệu điện thế U = E c a. Trường hợp khung dây quay đều trong từ trường Đặt khung dây quay đều trong từ trường đều với vận tốc góc omega, N số vòng, S diện tích, góc giữa từ trường và pháp tuyến φ. Từ thông gửi qua khung dây: Suất điện động trong khung ( ) d e NBS .sin t dt Φ = − = ω ω + φ ( ) ϕ+ω= tsinEe hay 0 n B ω x 'x α ( ) ϕ+ω=α=Φ tcosNBScosNBS m b. Thanh KL chuyển động trong từ trường Đoạn dây MN = chuyển động với vận tốc v trong từ trường đều, diện tích MN quét dS = .v.dt α Dùng qui tắc bàn tay trái xác định điện tích 2 đầu MN M N α + - n v B ( ) B,n =α ( ) B,v =θ b. Thanh KL chuyển động trong từ trường Độ biến thiên từ thông qua mạch dtsinBvcosBdSd θ=α=Φ Suất điện động của mạch m C d E Bv sin dt Φ = − = θ Nếu mạch hở ở hai đầu có hiệu điện thế θ= sinBvU Đoạn dây chuyển động vuông góc với B BvE C = 3. Dòng điện Foucault Khi đặt vào vùng không gian có từ trường biến thiên một vật dẫn thì các điện tích tự do chuyển động tạo thành dòng điện Foucault - Dòng điện Foucault làm vật dẫn nóng lên rất nhanh. Ứng dụng nấu chảy kim loại - Cường độ dòng điện Foucault là rất lớn, nhất là khi từ trường biến thiên nhanh R E I C F = → B - Muốn hạn chế dòng Foucault làm điện trở vật dẫn tăng lên. Vì thế lõi thép phải mỏng cách điện với nhau. 6.2 – HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM A B K a [...]... mạch biến thiên thì từ thông do chính dđ này gởi qua mạch cũng biến thiên làm trong mạch suất hiện sđđ cảm ứng Hiện tượng này gọi là hiện tượng tự cảm Suất điện động tự cảm: dΦ m d(LI) dI E tc = − =− = −L dt dt dt Hệ số tự cảm Φm L= I Độ tự cảm của mạch điện là đại lượng đặt trưng cho mức quán tính của mạch đối với sự biến đổi của dòng điện, có trị số bằng từ thông do chính dòng điện trong mạch gửi... dòng điện trong mạch có cường độ bằng một đơn vị Đối với ống dây thẳng dài có từ trường đều N µµ 0 N 2S B = µµ 0 I → Φ m = NBS = I 2 µµ 0 N S L= 6. 3 – NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG 1 Năng lượng từ trường trong ống dây (t.trường đều) Khi ngưng cung cấp năng lượng cho mạch thì dòng điện vẫn duy trì trong một thời gian Chứng tỏ lúc đóng mạch đã có 1 phần năng lượng của nguồn chuyển hóa thành năng lượng từ. .. dây chuyển hóa thành công duy trì dòng điện Theo định luật Omh trong mạch kín E + Etc = Ri di 2 E = Ri + L ⇒ Ei.dt = Ri dt + Li.di dt (E sđđộng nguồn, Etc= -L.di/dt sđđ ống dây) Số hạng Ei.dt là năng lượng do nguồn sinh ra trong thời gian dt, 1 phần tỏa nhiệt trên mạch, 1 phần chuyển hóa thành năng lượng từ trường dWm = Li.di I 1 2 W = Lidi = LI 2 ∫ 0 2 Năng lượng từ trường chứa trong thể tích V Φ m... Lidi = LI 2 ∫ 0 2 Năng lượng từ trường chứa trong thể tích V Φ m NBS Nµµ 0 nIS L= = = = µµ 0 n 2 S = µµ 0 n 2 V I I I 1 2 1 1 B2 ⇒ W = LI = µµ 0 n 2 I 2 V = V = ωm V 2 2 2 µµ 0 2 1 B BH ωm = = 2 µµ0 2 Từ trường không đều W= ∫ (V) 1 ωm dV = 2 ∫ (V) BH.dV Vật lý A 2 111300802 NGUYỄN THỊ PHI VÂN . Chương 6 CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ c B → c B → 6. 1- CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN 1. Định luật Lenz dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chống lại sự biến thiên của từ thông I c → B v I c → B v BB C ↑↑ BB C ↑↓ . xuất hiện dòng điện trong mạch kín khi từ thông qua mạch đó biến thiên gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. Dòng điện trong mạch gọi là dòng điện cảm ứng. Từ thông tăng thì Từ thông giảm thì. BB C ↑↓ BB C ↑↑ 2. Định luật Faraday (xác định suất điện động cảm ứng) dt d E m c Φ −= Suất điện động cảm ứng bằng về trị số và trái dấu với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch Nếu mạch kín cường độ