Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
2,92 MB
Nội dung
Chương 10 Nội Dung 1. Hiện tượng cảmứngđiệntừ là gì? 2. Các định luật cơ bản. 3. Ứng Dụng của hiện tượng cảmứngđiện từ. Hiện tượng cảmứngđiệntừ 1. Hai thí nghiệm của Faraday 1. Hai thí nghiệm của Faraday Hiện tượng cảmứngđiệntừ 1. Khi đưa nam châm lại gần vòng dây. 2. Giữ vòng dây và nam châm đứng yên, không có dòng điện qua Ampe kế. 3. Đưa nam châm ra xa vòng dây. Hiện tượng cảmứngđiệntừ Như vậy ta thấy, chỉ khi “có cái gì” đó thay đổi thì mới có suất điện động cảm ứng. Ở trạng thái tĩnh, không có vật nào di chuyển, và dòng điện là không đổi thì không có sức điện động cảmứng Vậy ta thấy rằng điều then chốt ở đây là “sự thay đổi”. Thế nhưng câu hỏi đặt ra là “cái gì đó” phải thay đổi để sinh một suất điện động cảmứng là cái gì? Hiện tượng cảm ứngđiệntừ Định luật cảmứng của Faraday Vòng dây chỉ có suất điện động cảmứng khi số đường sức từ đi qua vòng dây đó thay đổi. Vậy “cái gì đó” thay đổi để sinh một sức điện động cảmứng trong vòng dây chính là số đường sức từ đi qua vòng dây đó. Và “sự thay đổi” chính là “sự biến thiên” của số đường sức từ đi qua vòng dây. Và chính tốc độ biến thiên của đường sức từ quyết định độ lớn của sức điện động cảm ứng. Định luật cảmứng của Faraday Khảo sát định lượng Xét một diện tích giới hạn bởi một vòng dây dẫn kín. Số đường sức từ đi qua diện tích này được biểu diễn bằng từ thông φ B đi qua diện tích đó B B dAφ = × ∫ uur r Định luật phát biểu như sau Suất điện động cảmứng trong một vòng dây dẫn bằng nhưng trái dấu với tốc độ biến thiên theo thời gian của từ thông qua vòng dây đó. Định luật cảmứng của Faraday Nghĩa là ta có thể viết như sau B d dt φ ξ = − Nếu tốc độ biến thiên từ thông tính bằng Vebe/s thì sức điện động cảmứng là V. Nếu cuộn dây có N vòng dây 2. Định luật Faraday Định luật Faraday cho trường hợp ống dây có nhiều vòng Suất điệncảmTừ thông Cái gì đó thay đổi theo thời gian Định luật cảmứng của Faraday [...]... tượng cảmứngđiệntừ 1 Sự biến đổi của từ thông qua mạch kín là nguyên nhân sinh ra dòng điệncảmứng 2 Dòng điệncảmứng chỉ tồn tại trong mạch khi từ thông gửi qua mạch thay đổi 3 Cường độ dòng điệncảmứng tỉ lệ thuận với tốc độ biến đổi của từ thông 4 Chiều của dòng điệncảmứng phụ thuộc vào từ thông gửi qua mạch tăng hay giảm Kết luận Vậy, hiện tượng xuất hiện dòng điện trong mạch kín khi từ thông... lên các điện tích thử Điện trường cảmứngTừ đó ta có thể khẳng định một điều rằng: Một từ trường thay đổi sinh ra một điện trường Ngay cả khi không có vòng dây đồng thì trong vùng không gian tác dụng của từ trường một điện trường cảmứng cũng được sinh ra Và các đường sức điện trường do từ trường thay đổi sinh ra ở đây là một họ các đường tròn đồng tâm Điện trường cảmứng Trường điện từcảmứng trong... xác định được chiều của dòng điệncảmứng trong vòng dây Định luật Lenz Lưu ý: Từ trường cảmứng không chống lại từ trường của thanh nam châm Nó chỉ chống lại sự thay đổi của từ thông qua nó Và nếu ta kéo thanh nam chân ra xa, từ thông qua vòng dây sẽ giảm Từ trường cảmứngứng lúc này sẽ chống lại sự giảm của từ thông bằng cách làm cho từ trường mạnh lên Chiều của dòng điện tạo ra tác dụng ấy sẽ cùng... thử nào Như vậy, một điện trường vẫn tồn tại cho dù không có mặt vòng dây dẫn Điện trường cảmứng Vì trên dây đồng có dòng điện tại mỗi điểm trên vòng dây có điện trường do sự thay đổi của từ thông sinh ra Điện trường cảmứng này cũng có thực như là điện trường của các điện tích điểm gây ra (chỉ khác là các đường sức điện trường cảmứng khép kín) Bất luận nguồn gốc thế nào các điện trường đều có tác... trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên gọi là hiện tượng cảmứngđiệntừ Dòng điện trong mạch gọi là dòng điện cảmứng Định luật Lenz 1 Định luật Lenz Ba năm sau khi Faraday phát hiện định luật cảmứng Heinrich Friendrich Lenz đưa ra qui tắc để xác định chiều của dòng điệncảmứng trong vòng dây gọi là định luật Lenz Dòng điệncảmứng xuất hiện trong một vòng dây dẫn kín có chiều sao cho nó chống... mạch điện, một cách trực tiếp tỉ lệ với tốc độ biến đổi từ thông qua mạch Từ thông Điện trường cảmứngĐiện trường cảmứng bởi sự thay đổi của từ trường trong cuộn dây Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều AC Generator Φm = NBScosα = NBScos(ωt + ϕ) http://sdsu-physics.org/physics180/physics196/Topics/faradaysLaw.html#maxwell Nguyên tắc tạo dòng điện một chiều Direc Generator Suất điện động cảmứng Suất điện. .. từ trường dφB dt Đã chuyển thành năng lượng điện trường ξ trong vòng dây và do vòng dây có điện trở nhiệt năng do hiệu ứng Jun-Lenx Điện trường cảmứng Đặt một vòng dây đồng bán kính r vào trong một từ trường đều Trường này choán đầy một thể tích hình trụ bán kính R Giả sử tăng cường độ từ trường với tốc độ không đổi từ thông qua vòng dây tăng với tốc độ không đổi dòng điện và sức điện động cảm. .. điện động cảmứng xuất hiện trên vòng dây Từ định luật Lenz chiều dòng điệncảmứng theo chiều ngược kim đồng hồ Như mô tả trên hình vẽ Điện trường cảmứng Định luật Faraday Một điện trường được tạo ra trong một vòng dây dẫn là kết quả của việc biến đổi từ thông Công dịch chuyển q đi hết một vòng Sự tồn tại của điện trường không phụ thuộc vào việc có hay không sự hiện diện của bất kỳ một điện tích thử... thanh dẫn điện dịch chuyển ngang qua từ trường đều Các điện tích bị đẩy về hai đầu của thanh dưới tác dụng của lực từ hình thành nên một điện trường trong thanh Xuất hiện sự chênh lệch điện thế giữa hai đầu thanh ngay khi thanh dịch chuyển liên tục qua từ trường đều Suất điện động cảmứngTừ thông Định luật Faraday Định luật bảo toàn đòi hỏi Dịch chuyển chống lại chuyển động của thanh Dòng điện Foucault... đồng hồ khi ta nhìn vòng dây từ phía thanh nam châm Định luật Lenz Định luật Lenz Cách giải thích thứ hai Vì khi ta đưa thanh nam châm đến gần vòng dây là làm tăng từ thông qua vòng dây Dòng điệncảmứng trong vòng dây chống lại sự thay đổi này bằng cách thiết lập từ trường Bi của chính nó, để chống lại sự tăng của thông lượng Như vậy từ Trường Bi phải hướng ngược chiều với từ thông sinh bởi nam châm . Chương 10 Nội Dung 1. Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? 2. Các định luật cơ bản. 3. Ứng Dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ. Hiện tượng cảm ứng điện. suất điện động cảm ứng là cái gì? Hiện tượng cảm ứng điện từ Định luật cảm ứng của Faraday Vòng dây chỉ có suất điện động cảm ứng khi số đường sức từ đi