Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
243,71 KB
Nội dung
“Chúng ta không th
ể dạy bảo ai bất cứ
điều gì, chúng ta chỉ có thể giúp họ
phát hi
ện ra những gì còn tiềm ẩn trong họ” Galileo
“Ngư
ờ
i th
ầy trung bình chỉ biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất
chúng bi
ết minh họa, người thấy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
Wiliam A. Warrad
CHƯƠNG V: C
ẢM ỨNGĐIỆN TỪ
I. M
ỤC TIÊU
- HV hi
ểu rõ và sâu sắc những kiến thức Vật
lí đư
ợc trình bày trong chương theo tinh
th
ần của vật
lí h
ọc phổ thông
- HV có đư
ợc những kỹ năng về thiết kế bài dạy và tổ chức dạy học theo tinh thần
đ
ổi mới hiện nay.
II. GI
ỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔĐUN
Đây là môđun đ
ề cập đến kiến thức và kỹ năng thiết kế bài dạy học cũng như tổ chức
d
ạy học theo tinh thần đổi mới hiện nay. Ở môđun này, giáo viên HV có điều kiện tìm hiểu
và làm sâu s
ắc thêm những kiến thức vật
lí liên quan đ
ến
C
ảm ứng
điện từ theo tinh thần
c
ủa Vật
lí h
ọc phổ thông có trong chương. Những kiến thức này, phần lớn được khai thác
từ Internet.
Công vi
ệc quan trọng là học viên thiết kế các bài dạy học cụ thể trong chương, cùng
nhau th
ảo luận, trao
đổi để tìm được ph
ương án thi
ết kế tối
ưu nhất.
Th
ời gian cho môđun này là 1 buổi (4 tiết)
III. TÀI LI
ỆU VÀ THIẾT BỊ
ĐỂ THỰC HIỆN MÔĐUN
Sách V
ật
lí 11, Sách giáo viên V
ật
lí 11, Tài li
ệu bồi dưỡng thay sách giáo khoa Vật
lí 11, Ph
ụ lục
7
IV. HO
ẠT ĐỘNG
Ho
ạt động 1: Phân tích
ki
ến thức có trong chương
Nhi
ệm vụ:
- GgV gi
ới thiệu cấu trúc Phụ lục 7a
- HV làm vi
ệc theo nhóm bằng cách đọc tài liệu có trong phần phụ lục và thảo luận
Thông tin cho ho
ạt động:
Ph
ụ lục 7a
Ho
ạt động 2: Thiết kế bài dạy học
Nhi
ệm vụ:
- GgV gi
ới thiệu một ph
ương án cụ thể về thiết kế bài dạy học trong chương được
trình bày trong Ph
ụ lục 7b.
- M
ỗi nhóm HV chọn một bài bất kỳ trong ch
ương rồi cùng nhau thiết kế
Thông tin cho ho
ạt
động:
- Sách V
ật
lí 11, Sách giáo viên V
ật
lí 11, Ph
ụ lụ
c 7b
Ho
ạt
động 3: Các nhóm trình bày bản thiết kế của nhóm mình
Nhi
ệm vụ:
- M
ỗi nhóm cử đại diện lên trình bày bản thiết kế của nhóm mình
- Các nhóm khác góp ý, b
ổ sung
Thông tin cho ho
ạt
động:
- B
ản thiết kế có được từ các nhóm
V. ĐÁNH GIÁ
- GgV đánh giá tinh th
ần và thái độ làm việc của các nhóm cũng như sản phẩm mà
các nhóm có đư
ợc.
- Thông tin ph
ản hồi của
đánh giá môđun: Ý kiến thảo luận và các bản thiết kế bài
d
ạy học.
“Chúng ta không th
ể dạy bảo ai bất cứ
điều gì, chúng ta chỉ có thể giúp họ
phát hi
ện ra những gì còn tiềm ẩn trong họ” Galileo
“Ngư
ờ
i th
ầy trung bình chỉ biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất
chúng bi
ết minh họa, người thấy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
Wiliam A. Warrad
VI. Phân tích n
ội dung
1. Hi
ện tượng cảmứngđiện từ
1.1. T
ừ thông
Khái ni
ệm
c
ảm ứngtừ thông
qua di
ện tích S
g
ọi tắt là
t
ừ thông
qua di
ện tích S
đư
ợc định nghĩa
như sau:
T
ừ thông gứi qua diện tích S là đại lượng về
giá tr
ị bằng
cosBS
trong đó
B
là vectơ c
ảm
ứng từ ,
là góc h
ợp bởi vect
ơ
pháp tuy
ến
n
c
ủa
di
ện tích
S và vectơ c
ảm ứng từ
B
.
T
ừ thông
là đ
ại l
ượng đại số
có th
ể d
ương
ho
ặc âm
vì ph
ụ thuộc vào góc
nh
ọn hoặc tù
(t
ức là
chi
ều của
n
). Tuy nhiên, đ
ể đơn giản, ta quy ước nếu
không có đi
ều kiện nào bắt buộc
đối với chiều của
n
thì ta ch
ọn chiều của
n
sao cho
là góc nh
ọn. Với quy ước đó từ thông là đại lượng
dương. Xem video minh họa
video\Magnetic Field and Flux Animation - YouTube.flv
N
ếu chọn S=1
đv
dt và
=0 thì
B
V
ậy có thể nói
s
ố
đường cảmứngtừ qua
di
ện tích
đ
ặt vuông góc với đường sức từ
chính là v
ới từ thông. Khi nói đến từ thông tức là
nói đ
ến số đường cảm ứ
ng t
ừ đi qua một diện tích
S đ
ặt vuông góc với đường sức
t
ừ
. Đó là
ý ngh
ĩa của từ thông.
Nhưng chú
ý r
ằng, số đường cảmứngtừ thì luôn luôn dương, còn từ
thông
là một đại lượng đại số, có thể âm hoặc dương .
N
ếu muốn tính từ thôn
g qua m
ột diện tích S có kích th
ước lớn nằm trong một từ
trư
ờng bất kì, ta chia nó ra thành các diện tích khá nhỏ dS sao cho trên
m
ỗi phần tử ấy vectơ cảmứngtừ là không đổi. Như vậy, từ thông gửi
qua di
ện tích lớn là
S
Φ= BdS
N
ếu
di
ện tích S là phẳng và nằm trong từ tr
ường đều (B = const),
và vuông góc v
ới các
đường cảmứngtừ (
0
) thì ta có:
S
Φ= BdS=B dS=BS
S
Trong h
ệ SI, đơn vị từ thông là
vêbe kí hi
ệu là
Wb, đơn v
ị của cảmứngtừ B là T
(tesla) thì 1Wb=1m
2
.1T
1.2.Hi
ện tượng cảmứngđiện từ
B
ất kì dòng điện nào cũng gây ra xung quanh nó một từ trường.
M
ột giả thiết
được đặt ra là liệu từ trường có thể sinh ra dòng điện
không? Nhà bác h
ọc người Mỹ Joseph Henry
(1797-878) và nhà v
ật
lí
người Anh Michael Faraday (1791-1867), một cách độc lập, đều cùng
kh
ẳng định giả thiết trên. Henry thực hiện trước nhưng Faraday đã công
b
ố trước kết quả và có những nghiên cứu sâu sắc hơn nên các hiện tượng
c
ảm ứng
điện từ đều đư
ợc mang tên ông. Năm 1831, Faraday đ
ã phát
hi
ện ra rằng khi từ thông qua một khung dây dẫn kín biến thiên thì trong
khung dây xuất hiện một dòng điện. Hiện tượng này được gọi là hiện
tư
ợng cảmứngđiệntừ và dòng điện được sản sinh ra được gọi là
dòng
điện
c
ảm ứng
“Chúng ta không th
ể dạy bảo ai bất cứ
điều gì, chúng ta chỉ có thể giúp họ
phát hi
ện ra những gì còn tiềm ẩn trong họ” Galileo
“Ngư
ờ
i th
ầy trung bình chỉ biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất
chúng bi
ết minh họa, người thấy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
Wiliam A. Warrad
(induce current)
Faraday đưa nhanh m
ột nam châm vào
trong lòng m
ột ống dây thì thấy có dòng
điện
ch
ạy qua ống dây. Khi đưa nam châm ra khỏi
ống dây cũng thu
đư
ợc dòng điện nhưng dòng
đi
ện có hướng ngược lại. Hơn nữa ông cũng
thu đư
ợc kết quả tươn
g t
ự bằng cách giữ nam
châm đ
ứng yên và cho ống dây chuyển
đ
ộng.Vậy:
Dòng
đi
ện xuất hiện khi có sự biến đổi
t
ừ thông qua mạch điện kín gọi là
dòng
điện
c
ảm ứng
và su
ất điện động sinh ra dòng điện
c
ảm ứng là sức
điện động cảm ứng
.
http://www.magnet.fsu.edu/education/tutorials/java/inducedcurrent/index.html
http://www.magnet.fsu.edu/education/tutorials/java/electromagneticinduction/index.html
1.3. Đ
ịnh luật Len
-xơ v
ề chiều dòng điệncảm ứng
Như v
ậy, khi từ thông qua một mạch kín biến thiên thì trong mạch xuất hiện dòng
đi
ện cảm ứng. Vậy chiều của dòng điệncảmứng tuân theo qui luật nào?
Nghiên c
ứu hiện tượng
c
ảm ứngđiện từ
, Len-xơ đ
ã tìm ra định
lu
ật tổng quát về
chi
ều
dòng
đi
ện cảm ứng, gọi là định luật Len
-xơ. Có 2 cách phát bi
ểu khác nhau
đối với
định luật Len-xơ:
1. Dòng điệncảmứng trong mạch điện kín có chiều sao cho từ trường mà nó sinh
ra ch
ống lại nguyên nhân sinh ra nó (SGK NC
)
2. Dòng
đi
ện cảmứng xuất hiện trong một mạch kín có chiều sao t
ừ trường cảm
ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban
đ
ầu qua mạch kín (SGKCB)
hay Khi t
ừ thông qua
C bi
ến thiên do một kết quả của một chuyển động nào đó thì từ
trư
ờng cảmứng có tác
d
ụng chống lại chuyển
động nói trên
(SGK CB)
Khi thanh nam châm d
ịch chuyển cực bắc của nó vào trong lòng ống dây, làm cho
t
ừ thông
m
g
ửi qua ống dây tăng. Theo định luật Len
z, dòng
điện cảmứng I
c
ph
ải có
chi
ều sao cho từ trường do
nó sinh ra có tác d
ụng chống lại sự tăng từ thông đó. Muốn
v
ậy,
'
B
ph
ải ngược chiều với
B
. Có như v
ậy thì từ thông
'
m
do
'
B
sinh ra m
ới có tác dụng
ch
ống lại sự t
ăng t
ừ thông
m
là nguyên nhân sinh ra nó. Bi
ết
'
B
ta suy ra chi
ều dòng
đi
ện cảmứng Ic theo quy tắc
n
ắm tay phải
.
http://micro.magnet.fsu.edu/electromag/java/lenzlaw/index.html
Tương t
ự, trường hợp thanh nam châm dịch chuyển cực bắc của nó ra xa lòng ống
dây, thì t
ừ thông gửi qua ống dây giảm. Theo định luật Len
z, dòng
điện cảmứng I
c
ph
ải có
chi
ều sao cho từ tr
ường do nó sinh ra
có tác d
ụng chống lại sự giảm từ thông
đó
.
video\Lenz's Law - YouTube.flv
Tóm l
ại, theo
định luật Len
z, dòng
đi
ện cảmứng bao giờ cũng có tác dụng chống
l
ại sự dịch chuyển của nam châm. Khi đưa cực
b
ắc của thanh nam lại gần ống dây, đầu trên
c
ủa ống dây là cực bắc, có tác dụng đẩy nam châm ra khỏi ống dây. Còn khi rút cực Bắc ra
kh
ỏi thanh nam châm,
đầu trên của ống dây là cực nam có tác dụng hút thanh nam châm
l
ại. Vì vậy, để dịch chuyển thanh nam c
hâm, ta ph
ải tốn công. Chính công mà ta
th
ực hiện
đ
ã chuy
ển hóa
thành đi
ện n
ăng của dòng
đi
ện
c
ảm ứng.
C:\Users\TUAN\Downloads\Video\faraday_vi.jar
“Chúng ta không th
ể dạy bảo ai bất cứ
điều gì, chúng ta chỉ có thể giúp họ
phát hi
ện ra những gì còn tiềm ẩn trong họ” Galileo
“Ngư
ờ
i th
ầy trung bình chỉ biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất
chúng bi
ết minh họa, người thấy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
Wiliam A. Warrad
1.4. Đ
ịnh luật
Faraday v
ề
c
ảm ứngđiện t
ừ
S
ự xuất hiện dòng
điện cảmứng chứng tỏ trong mạch có một suất điện động
(s.đ.đ). Su
ất điện động ấy được gọi là sđđ cảm ứng.
Faraday đ
ã nghiên cứu định lượng các
y
ếu tố ảnh hưởng đến độ lớn của sđđ cảm ứng. Ông đã quan sát được
s.đ.đ càng l
ớn
n
ếu từ
trường biến
đ
ổi càng nhanh, song s.đ.đ không chỉ tỉ lệ đơn giản vào sự biến thiên của từ
trường mà chính xác là nó tỉ lệ với sự biến thiên từ thông gởi qua khung dây. Do vậy mà
ban đ
ầu,
khi phân tích các k
ết quả thí nghiệm, Faraday
đã phát biểu như sau :
M
ột
l
ực điện động sinh ra bởi cảm ứng
khi t
ừ trưòng quanh vật dẫn điện thay đổi.
Đ
ộ lớn của lực điện động cảmứng tỉ lệ thuận với độ thay đổi của từ thông qua vòng mạch
đi
ện.
SGK nâng cao đã phát biểu định luật Faraday về cảmứng điệntừ như sau :
Độ lớn của suất điệnđộng cảmứng tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch
t
e
c
Trong h
ệ SI, s
u
ất điện động
có đơn v
ị là
vôn (V). D
ấu (
-) bi
ểu thị định luật Lenz
Trong trư
ờng hợp khu
ng dây có N vòng dây
đấu nối tiếp thì s.đ.đ cảmứng trong khung
dây đó đư
ợc xác định bằng công thức :
t
Ne
c
Bi
ểu thức định lượng của s.đ.đ cảmứng đối với trường hợp riêng của mạch đ
i
ện
kín c
ũng có thể tìm được dựa trên cơ sở của
đ
ịnh luật bảo toàn năng lượng.
C:\Users\TUAN\Downloads\Video\faraday_vi.jar
1.5. S
ức điện động cảmứng trong đoạn dây
d
ẫn chuyển động trong
t
ừ trường
Xét đo
ạn dây
MN có chi
ều dài l nh
ư hình
dư
ới
, chuy
ển
động với vận tốc v trong từ
trư
ờng đều có cảmứngtừ B
(v và B đ
ều vuông góc với MN, đồng thời v vuông góc với B).
Khi đó êlectron trong dây MN chuy
ển
động trong từ trường sẽ chịu tác dụng của
l
ực
Lorentz.
M - -
B
f
v
F
N +
Hình 4. Gi
ải th
ích s
ự xuất hiện s.
đ.đ cảmứng trong
đo
ạn dây
MN
Gi
ả sử cảmứng từ
B
có chi
ều đi ra như hình vẽ, lực Loren
tz s
ẽ làm electron
chuy
ển động về phía M. Do đó, đầu M thừa electron, đầu N thiếu electron. Trong đoạn MN
xu
ất hiện điện tr
ư
ờng
E
hư
ớng từ N đến M,
E
g
ọi là điện trường cảm ứng. Lúc này,
electron ch
ịu tác dụng của hai lực, lực điện trường
F
và l
ực Loren
tz
f
. Sau m
ột thời gian
r
ất ngắn, hai lực này cân bằng nhau
. T
ừ lúc
đó điện trường cảmứng có giá trị ổn định
nên
ta có:
evBeE
nên
vBE
“Chúng ta không th
ể dạy bảo ai bất cứ
điều gì, chúng ta chỉ có thể giúp họ
phát hi
ện ra những gì còn tiềm ẩn trong họ” Galileo
“Ngư
ờ
i th
ầy trung bình chỉ biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất
chúng bi
ết minh họa, người thấy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
Wiliam A. Warrad
e là đ
ộ lớn điện tích của electron.
Ta th
ấy, lực lạ ở đây chính là lực Lo
-ren-xơ. S.đ.đ c
ảm
ứng trong mạch xuất hiện
là do l
ực Lo
-ren-xơ gây ra. Theo công th
ức tính s.
đ.đ của nguồn điện ở trên, ta có:
f F
cu
A A
ε = = -
q q
cu
eEl
ε = -
e
cu
ε = -El
Thay
E = vB
ta có
cu
ε = -vBl
Trong trường hợp mạch hở thì sức điện động cảmứng cũng chính là độ lớn của
hi
ệu điện thế của hai cực nguồn điện
.
UBlve
cu
Trong trư
ờng hợp v và B cùng vuông góc với đoạn dây đồng thời v hợp với B một
góc
thì ta có
sinBlve
cu
dt
dS
BBl
dt
dx
cu
dt
d
cu
http://www.magnet.fsu.edu/education/tutorials/java/inductivependulum/index.html
http://ngsir.netfirms.com/englishhtm/Induction.htm
1.4.1. Máy phát đi
ện điện một chiều
M
ột ứng dụng quan trọng và phổ biến trong
đời sống hiện tượng cảmứngđiện từ
trong các đo
ạn dây chuyển động
là máy phát đi
ện
m
ột chiều
chi
ều (AC gernerator)
Mô ph
ỏng nguyên tắc hoạt động máy phát điện
AC
video\How generator works by Khurram Tanvir - YouTube.flv
Mô ph
ỏng nguyên tắc hoạt động máy phát điện DC
video\DC MOTORS AND GENERATORS - YouTube.flv
video\Magnetism- Motors and Generators - YouTube.mp4
1.5. Dòng
điện
Foucault (Fu-cô)
Dòng
điện
Foucault (Eddy current) đư
ợc phát hiện bởi nhà vật
lí ngư
ời Pháp Léon
Foucault (1819-1868). Dòng
điện
Foucault là dòng
điện được sinh ra trong một
kh
ối vật
d
ẫn
điện khi
cho nó vào trong m
ột từ tr
ường biến đổi theo thời gian hay cho nó
“Chúng ta không th
ể dạy bảo ai bất cứ
điều gì, chúng ta chỉ có thể giúp họ
phát hi
ện ra những gì còn tiềm ẩn trong họ” Galileo
“Ngư
ờ
i th
ầy trung bình chỉ biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất
chúng bi
ết minh họa, người thấy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
Wiliam A. Warrad
chuy
ển động cắt ngang từ trường
. Dòng
điện P
hucô là m
ột dòng điện xoáy.
Như v
ậy dòng
điện
Foucault c
ũng là dòng
điện cảm ứng
. Theo đ
ịnh luật Len
z, nó
c
ũng tạo ra một từ trường nhằm chống lại sự biến thiên từ thông đã gây ra nó. Vì khối vật
d
ẫn có điện trở
R nh
ỏ
nên cư
ờng độ dòng
Foucault trong vật dẫn thư
ờng khá lớn
c
c
ε
I =
R
Vì su
ất điện động cảmứng tỉ lệ thuận với tốc độ biến thiên từ thông, nên nếu vật dẫn được
đ
ặt trong từ tr
ường biến đổi càng nhanh thì cường độ của dòng
Foucault càng m
ạnh.
V
ới
đ
ặc điểm ấy thì dòng
Foucault có nh
ững tác hại và lợi ích nhất định trong kĩ thuật.
a) M
ột vài tác hại của dòng
Foucault : nhi
ều thiết bị
điện có cấu tạo dưới dạng
m
ột lõi sắt đặt trong một ống dây có dòng điện xoay chi
ều ch
ạy qua như
: máy bi
ến th
ế,
đ
ộng cơ điện, máy phát điện Các l
õi s
ắt này có tác dụng tăng cường từ trường. Do nằm
trong t
ừ tr
ường biến đổi nên trong các lõi sắt xuất hiện dòng điện
Foucault. Trong trư
ờng
h
ợp này, dòng
Foucault là có h
ại.
M
ột
là nhi
ệt tỏa ra do dòng
Foucault s
ẽ
làm cho lõi s
ắt bị nóng có thể làm hỏng
máy và
hao phí năng lư
ợng.
Hai là dòng Foucault luôn có xu hư
ớng
ch
ống lại nguyên nhân đã sinh ra nó. Trong
trư
ờng hợp
động cơ điện nó chống lại sự quay
c
ủa động cơ
và gi
ảm công suất của động cơ.
Đ
ể giảm tác hại của dòng Phucô, thay vì
dùng c
ả một khối
s
ắt lớn làm lõi thì ng
ười ta
dùng nhi
ều lá sắt mỏng được sơn cách điện và
ghép l
ại với nhau nh
ư hình
trên các lá s
ắt này song song với cảmứng từ
B c
ủa từ tr
ường.
M
ục đích của việc làm này là làm tăng điện trở của lõi sắt, vì từng lá sắt có kích
thư
ớc nhỏ
nên có đi
ện trở lớn, do đó cường độ dòng Phucô trong các lá sắt giảm đi đáng kể
“Chúng ta không th
ể dạy bảo ai bất cứ
điều gì, chúng ta chỉ có thể giúp họ
phát hi
ện ra những gì còn tiềm ẩn trong họ” Galileo
“Ngư
ờ
i th
ầy trung bình chỉ biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất
chúng bi
ết minh họa, người thấy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
Wiliam A. Warrad
so v
ới dòng Phucô trong cả khối sắt lớn. Vì vậy, làm giảm được lượng điện hao phí. Trong
k
ĩ thuật, để chế tạo các máy biến thế người ta sử dụng các lá sắt
ferit có đi
ện trở su
ất cao
đ
ể làm lõi.
http://www.youtube.com/watch?v=7_-RqkYatWI&feature=related
http://www.youtube.com/watch?v=kU6NSh7hr7Q
Bài tâpXem video
video\Neodymium magnet in copper pipe -
YouTube.flv
b) M
ột vài ứng dụng của dòng Foucault
-Th
ắng
, thi
ết bị giảm tốc
(Electromagnetic
braking): Nh
ững loại phanh theo nguyên lý trên hiện nay
đư
ợc dùng làm phanh hãm cho xe tải, cần trục, tàu hỏa
cao t
ốc, hay thậm chí xe đẩy, xe đạp, Các bánh xe đều
có đ
ĩa kim loại. Khi cần giảm
t
ốc
độ
, m
ột từ tr
ường
m
ạnh được đưa vào các đĩa này (ví dụ bằng cách di động
m
ột nam châm vĩnh cửu ôm qua đĩa). Lợi điểm của
phương pháp phanh này là phanh không bao gi
ờ bị hao
mòn, gi
ảm chi phí bảo dưỡng. Đồng thời việc điề
u ch
ỉnh
l
ực giảm tốc cũng có thể
được thực hiện chính xác hơn
phanh ma sát thông thư
ờng.
- Đ
ệm từ trường
: Đ
ặt một vật dẫn trên một
t
ừ
trư
ờng
tăng d
ần từ cao xuống thấp, khi vật rơi
xu
ống bởi
tr
ọng lực
s
ẽ có
t
ừ thông
qua nó tăng lên, t
ạo dòng
Foucault ph
ản kháng lại sự r
ơi này. N
ếu vật làm bằng
ch
ất
siêu d
ẫn
, có đi
ện trở
b
ằng không, tạo ra dòng điện Fouca
ult hoàn h
ảo (
hi
ệu ứng
Meissner), sinh ra l
ực điện phản kháng đủ lớn để có thể triệt tiêu hoàn toàn trọng lực đối
kháng, cho phép t
ạo ra
đ
ệm từ trường
, nâng v
ật nằm cân bằng trên không trung. Đệm từ có
th
ể được ứng dụng để nâng
tàu cao t
ốc
, gi
ảm
ma sát (do ma sát ch
ỉ có giữa thân t
àu và
không khí), tăng v
ận tốc
chuy
ển
động của tàu.
-Đ
ồng hồ đo điện
: Trong m
ột số loại đồng hồ đo điện, người ta ứng dụng dòng điện
Foucault đ
ể làm tắt nhanh
dao đ
ộng
của kim
đồng hồ. Người ta gắn vào một đầu của kim
m
ột đĩa kim loại nhỏ (bằng
đ
ồng
ho
ặc
nhôm), đ
ặt đĩa này trong
t
ừ trường
c
ủa một
nam
châm vĩnh cửu. Khi kim chuy
ển động, đĩa kim loại cũng bị chuyển động theo. Từ thông
H 4.1. Phương pháp gi
ảm dòng Phucô
“Chúng ta không th
ể dạy bảo ai bất cứ
điều gì, chúng ta chỉ có thể giúp họ
phát hi
ện ra những gì còn tiềm ẩn trong họ” Galileo
“Ngư
ờ
i th
ầy trung bình chỉ biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất
chúng bi
ết minh họa, người thấy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
Wiliam A. Warrad
qua đ
ĩa thay đổi làm xuất hiện trong đĩa những dòng điện Foucault. Theo
đ
ịnh
lu
ật Lenz
,
dòng
điện Foucault tương tác với từ trường của nam châm gây ra
l
ực
ch
ống lại sự chuyển
đ
ộng của
đĩa. Kết quả là dao động của kim bị tắt đi nhanh chóng.
-B
ếp từ
hay b
ếp điệncảm ứng
(induction stove): b
ếp từ sử dụng trong
n
ội trợ
c
ũng
ho
ạt
động theo nguyên tắc tương tự. Bếp này tạo ra,
trong kho
ảng cách vài
milimét trên b
ề mặt bếp, một từ
trư
ờng biến đổi. Đáy nồi bằng kim loại nằm trong từ
trư
ờn
g này s
ẽ nóng lên
do dòng Foucault và n
ấu chín
th
ức ăn. Ưu điểm của bếp là tốc độ đun nấu nhanh, do
gi
ảm
được
nhi
ệt dun
g (không còn nhi
ệt dung của bếp,
ch
ỉ có nhiệt dung của
n
ồi
). Vi
ệc điều chỉnh
nhi
ệt độ
và các ch
ế độ nấu nướng cũng được thực hiện chính
xác và d
ễ dàng h
ơn. Tuy nhiên
b
ếp có thể có các hiệu
ứng cảm ứng
điện từ chưa được kiểm chứng đối với
s
ức khỏe
con ngư
ời.
- Luy
ện kim
: Hi
ệu ứng được ứng dụng trong các
lò
điện cảm ứng
, đ
ặc biệt phù hợp
v
ới
n
ấu chảy
kim lo
ại
trong chân không đ
ể tránh tác dụng
hóa h
ọc
c
ủa
không khí xung
quanh. Ngư
ời ta
đặt kim loại vào trong lò và rút không khí bên trong ra. Xung quanh lò
qu
ấn dây điện. Cho dòng
đi
ện xoay chiều
có t
ần số
cao ch
ạy qua cuộn dây đó. Dòng điện
này s
ẽ tạo ra
trong lò m
ột từ tr
ường biến đổi nhanh, làm xuất hiện dòng điện Foucault
m
ạnh và tỏa ra
nhi
ệt lượng
r
ất lớn đủ để nấu chảy kim loại. Cuộn dây cho dòng cao tần
ch
ạ
y qua thư
ờng là cuộn dây có dạng các ống rỗng, sử dụng nước làm mát ở bên trong
đ
ồng thời dòng
điện cao tần sẽ chỉ dẫn trên lớp vỏ ngoài do hiệu ứng lớp da.
http://www.youtube.com/watch?v=sPLawCXvKmg&feature=relmfu
2. Hi
ện tượng tự cảm
2.1. Hi
ện tượng tựcảm và s.đ.đ tự cảm
Ở các thí nghiệm của Faraday, dòng cảmứng xuất hiện trong cuộn dây khi có từ
thông bi
ến th
iên qua di
ện tích của cuộn dây
đó.Từ thông này là do từ trường
bên ngoài
t
ạo nên.
Bây gi
ờ, ta không xét đến từ trường bên ngoài, nếu ta thay đổi cường độ dòng
đi
ện trong chính cuộn dây, từ thông qua diện tích của cuộn dây cũng biến thiên làm xuất
hi
ện trong nó một dòng điệncảm ứng. Dòng điệncảmứng này gọi là dòng điện
t
ự cảm
.
Hi
ện tượng trên được gọi là hiện tượng tự cảm.
S.đ.đ xu
ất hiện trong cuộn dây tạo nên
dòng
đi
ện tựcảm gọi là s.đ.đ tự cảm. Như vậy, có thể định nghĩa như sau:
S
ự xuất hiện s.đ.đ cảmứng trong mạch do sự biến thiên của từ thông gây bởi dòng
đi
ện
ở chính trong mạch
đó đư
ợc gọi là hiện tượng tự cảm. Và dòng điện được sinh ra
trong hi
ện tượng tựcảm gọi là dòng điệntự cảm.
Hi
ện tượng tựcảm xuất hiện trong các mạch điện có dòng xoay chiều chạy qua
ho
ặc khi ta
đóng, ngắt mạch điện.
Nếu gọi là từ thông do chính dòng điện trong cuộn dâyđó tạo ra. Nhận xét rằng,
t
ừ thông
t
ỉ lệ với cảmứng từ
B
do dòng
đi
ện trong mạch sinh ra, mà cảmứngtừ đó lại
t
ỉ lệ thuận với cường độ dòng điện của mạch. D
o đó, t
ừ thông
t
ỉ lệ với dòng điện I, do
đó ta có th
ể đặt:
Φ = LI
(3)
trong đó L là h
ệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào hì
nh d
ạng, kích thước của mạch điện và phụ thuộc
vào môi trư
ờng vật chất mà ta
đặt mạch điện vào
đư
ợc gọi là
h
ệ số tự cảm
hay đ
ộ tự cảm.
Theo đ
ịnh luật Faraday, biểu thức của s.đ.đ tựcảm là:
tc
d
Φ
ε = -
dt
(4)
Thay (1) vào (2) ta có:
“Chúng ta không th
ể dạy bảo ai bất cứ
điều gì, chúng ta chỉ có thể giúp họ
phát hi
ện ra những gì còn tiềm ẩn trong họ” Galileo
“Ngư
ờ
i th
ầy trung bình chỉ biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất
chúng bi
ết minh họa, người thấy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
Wiliam A. Warrad
tc
d
Φ dI
ε = - = -L
dt dt
(5)
L = const khi m
ạch
điện đứng yên và không thay đổi về hình dạn
g.
Công th
ức (3) chứng tỏ:
trong m
ột mạch điện đứng yên và không thay đổi về hình
d
ạng, s.đ.đ tựcảm luôn tỉ lệ nhưng trái dấu với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện
trong m
ạch
. S
ự trái dấu giữa s.
đ.đ tựcảm và tốc độ biến thiên dòng điện trong mạch
th
ể
hi
ện ở dấu (
-) trong công th
ức (3), chứng tỏ s.đ.đ tựcảm bao giờ cũng có tác dụng chống
l
ại sự biến thiên của c
ường độ dòng điện trong mạch đó.
2.2. H
ệ số tự cảm
Ở mục 2.1
đã đưa ra hệ số tựcảm L
T
ừ (1) suy ra
Φ
L =
I
(6)
N
ếu cho I = 1 thì
L =
Φ
. V
ậy có thể phát biểu:
H
ệ số tựcảm của mạch điện bằng từ thông qua mạch khi dòng điện gây ra từ thông
đó b
ằng
đơn vị.
Hay có th
ể phát biểu như sau:
Hệ số tựcảm của một mạch điện là đại lượng vật lí về trị số bằng từ thông do chính
dòng
điện ở trong mạch gửi qua diện tích của mạch, khi dòng điện trong mạch có cường
đ
ộ bằng một đơn vị.
Trong h
ệ SI, hệ số tự cảm
được đo
b
ằng
đơn vị Henry kí hiệu là
H . Ta đ
ã bi
ết từ
thông đư
ợc đo bằng đơn vị vêbe (Wb), cường độ dòng điện I được đo bằng đơn vị Ampe
(A ). Từ công thức (4) suy ra:
A
Wb
H
1
1
1
V
ậy:
Henry là h
ệ số tựcảm của một
m
ạch kín khi dòng
điện 1
ampe ch
ạy qua thì
sinh ra trong chân không t
ừ thông 1vêbe qua mạch đó.
Các ư
ớc số của henry
1mH = 10
-3
H; 1µ H = 10
-6
H
Trong th
ực tế, các mạch
điện có dòng xoay chiều chạy qua đều có một hệ số tự cảm
nào đ
ấy. Tuy nhiên giá trị
này nh
ỏ hơn nhiều so với hệ số tựcảm của một cuộn dây có
nhi
ều vòng dây. Một cuộn dây có hệ số tự cảm
đáng kể được gọi là một cuộn cảm. Bây
gi
ờ, ta tính hệ số tựcảm của một cuộn dây dài vô hạn gồm vòng dây, chiều dài
l. M
ột
cu
ộn dây được coi là
vô h
ạn k
hi chi
ều dài của nó gấp đường kính khoảng 10 lần
. T
ừ
trư
ờng do cuộn dây có dòng
điện chạy qua tạo trong lòng nó một từ trường đều có cảm
ứng từ
B =
0
μμ
nI =
0
μμ
N
l
I
như nhau t
ại mọi
điểm, với
0
μ
= 4 .10
-7
H/m là h
ằng số từ và
μ
là đ
ộ từ thẩm của môi
trư
ờng. Nếu diện tích của mỗi vòng dây là S thì từ thông gửi qua cả cuộn dây gồm N vòng
là:
2
0
N S
Φ = NBS = μμ I
l
Suy ra đ
ộ tựcảm của cuộn dây điện
2
0
Φ N S
L= =
μμ
I l
(7)
Trong k
ĩ thuật, trong các cuộn dây người ta thường đặt các lõi sắt có độ từ thẩm tới
hàng ngàn, hàng v
ạn
để là tăng từ tính của cuộn dây.
3. Năng lư
ợng từ trường
“Chúng ta không th
ể dạy bảo ai bất cứ
điều gì, chúng ta chỉ có thể giúp họ
phát hi
ện ra những gì còn tiềm ẩn trong họ” Galileo
“Ngư
ờ
i th
ầy trung bình chỉ biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất
chúng bi
ết minh họa, người thấy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
Wiliam A. Warrad
3.1. Năng lư
ợng từ trường của ống dây điện
Cho m
ột mạch điện như hình vẽ, giả sử ban đầu mạch được đóng kín,trong mạch có
dòng
đi
ện không đổi I. Khi ấy toàn bộ điện năng do nguồn điện sinh ra đều biến thành
nhi
ệt. Điều này là đúng khi trong mạch có dòng điện
không đ
ổi, nhưng không đúng trong
lúc đóng ho
ặc ngắt mạch. Khi
đóng mạch dòng điện i trong mạch tăng từ O đến I. Trong
quá trình
ấy , trong mạch điện xuất hiện dòng điệntựcảm i
tc
ngư
ợc chiều với dòng điện
chính i
0
do ngu
ồn phát ra, làm cho dòng điện toà
ph
ần ở trong mạch i= i
0
– i
tc
nh
ỏ hơn i
0
.
K
ết quả làchỉcó một phần
điện năng trong mạch biến thành nhiệt mà thôi. Trái lại, khi ngắt
m
ạch, dòng điện chính giảm đột ngột về 0. Do đó, trong mạch xuất hiên dòng điệntự cảm,
làm cho dòng
đi
ện toàn phần trong
m
ạch lớn lênvà giảm chậm lại, nhiệt l
ượng tỏa ra trong
m
ạch lúc này lớn hơn năng lượng do nguồn sinh ra.
V
ậy rõ ràng là, khi đóng mạch một phần điện năng do nguồn điện sinh ra được
ti
ềm tàng d
ưới một dạng năng lượng nào đó, để khi ngắt mạch, phần năng lượ
ng này t
ỏa ra
dư
ới dạng nhiệt trong mạch. Vì khi đóng mạch, dòng điện trong mạch tăng thì từ trường
trong cu
ộn dây cũng t
ăng theo, cho nên phần năng lượng được tiềm tàng đó chính là năng
lư
ợng từ trường của cuộn dây điện.
Bây gi
ờ, ta đi tính phần năng lượn
g này:
G
ọi R là
điện trở trong toàn mạch, áp dụng định luật Ôhm cho mạch điện trong quá trình
dòng
điện đang được thành lập, ta có:
tc
ε + ε = Ri
Vì
tc
di
ε = -L
dt
nên bi
ểu thức trên trở thành
di
ε - L = Ri
dt
di
ε = Ri + L
dt
Nhân c
ả hai vế với idt, ta có
2
εidt = Ri dt + Lidi
Nhìn phương trình, ta thấy ở vế trái
εidt
chính là năng lượng do nguồn điện sinh
ra trong kho
ảng thời gian dt, n
ăng lượng này một phần tỏa thành nhiệt trong mạch
2
Ri dt
còn m
ột phần được tiềm tàng dưới dạng năng lượng từ trường:
dW = Lidi
V
ậy, trong cả quá trình thành lập dòng điện, phần năng lượng của nguồn điện được
ti
ềm tàng dưới dạng năng lượng từ trường là:
m
W
I
0 0
W = dW = Lidi
Th
ực hiện
phép tính tích phân, ta có:
2
1
W = LI
2
(8)
Đây là công thức tính năng lượng tồn trữ trong cuộn dây khi có dòng điện I chạy
qua.
3.2. M
ật độ năng lượng từ trường
Theo như tính toán lí thuy
ết và thực nghiệm thì năng lượng từ trường được
phân
b
ố trong không gian có từ tr
ường. Ta có thể coi cuộn dây điện thẳng dài vô hạn mà ta xét ở
trên có từ trường được phân bố đều chỉ trong thể tích của cuộn dây. Nếu gọi V là thể tích
c
ủa cuộn dây thì ta có mật
độ năng lượng từ trường của cuộn dâyđiện l
à:
[...]... TƯỢNG TỰCẢM A MỤC TIÊU +Kiến thức -Nêu được hiện tượng tựcảm -Nêu được độ tựcảm (hệ số tự cảm) và đơn vị đo độ tựcảm -Viết được công thức xác định hệ số tựcảm của ống dây, công thức xác định suất điện động tự cảm. (**) + Kỹ năng -Vận dụng định luật Len -xơ để giải thích hiện tượng tựcảm khi đóng ngắt mạch điện. (**) -Vận dụng công thức tính cảm ứngtừ để chứng minh biểu thức tính hệ số tựcảm của... 41 HIỆN TƯỢNG TỰCẢM 1 Hiện tượng tựcảm 2 Suất điện động tựcảm a Thí nghiệm 1: Đèn sáng từtừ a Hệ số tựcảm -Giải thích -Từ thông LI b Thí nghiệm 2 -Đèn sáng bừng lên rồi -Hệ số tỷ lệ L: hệ số tựcảm (độ tự cảm) mới tắt -Đơn vị henri (H) - Giải thích -Biểu thức tính độ tựcảm của ống dây c Hiện tượng tự cảm: SGK L=4 10-7n2 V b Suất điện động tựcảm Li etc L i t C TỔ CHỨC CÁC HOẠT... tính cảm ứngtừ của một ống dây +Phiếu học tập Câu 1 Một ống dây có hệ số tựcảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống d ây giảm đều đặn từ 2(A) về 0 (A) trong khoảng thời gian là 4 (s) Suất điện động tựcảm xuất hiện ở ống dây trong khoảng thời gian đó là: A.0,03 (V) B.0,04 (V) C.0,05 (V) D.0,06 (V) ống dây có hệ số tựcảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qu a ống dây tăng Câu 2.Một điều đặn từ 0... biết cách truyền cảm hứng” Wiliam A Warrad “Chúng ta không thể dạy bảo ai bất cứ điều gì, chúng ta chỉ có thể giúp họ phát hiện ra những gì còn tiềm ẩn trong họ” Galileo -Đặt vấn đề “Nguyên nhân trực tiếp gây ra hiện tượng tựcảm chính là do sự biến thiên của dòng điện trong mạch nên ta cần biểu diên suất điện động tựcảm thông qua sự biến đổi từ thông và cuờng độ dòng điện i trong mạch Từ thông tỉ lệ... tựcảm +Địa chỉ một số trang web có thể khai thác để thiết kế bài dạy học http://hyperphysics.phy-astr.gsu.edu/hbase/electric/elecur.html http://www.upscale.utoronto.ca/GeneralInterest/Harrison/Flash/ http://phys23p.sl.psu.edu/phys_anim/EM/indexer_EM.html htttp://phyicsclassrom.com/ http://tvtl.bachkim.vn/document/show/doc_id/19337 2 Học sinh -Ôn lại định luật cảmứngđiện từ, suất điện động cảm ứng, ... lại: 1 (10) w = HB 2 Công thức (8) cũng có thể áp dụng cho từ trường bất kì Khi đó, để tính năng lượng của từ trường bất kì, ta chia không gian của từ trường đó thành các thể tích dV vô cùng nhỏ, sao cho có thể coi trong mỗi thể tích ấy cảm ứngtừ là không đổi Như vậy, từ trường trong thể tích vô cùng nhỏ đó bằng: HB dw = dV 2 Năng lượng của từ trương bất kì mà ta xét bằng: HB W= dw = dV V V... truyền cảm hứng” Wiliam A Warrad “Chúng ta không thể dạy bảo ai bất cứ điều gì, chúng ta chỉ có thể giúp họ phát hiện ra những gì còn tiềm ẩn trong họ” Galileo -Kiểm tra sĩ số, tình hình lớp học -Báo cáo sĩ số, tình hình lớp -Nêu câu hỏi 1 “Viết công thức tính cảm -Trả lời câu hỏi ứngtừ B bên trong ống dây” B=4 10-7nI Nêu câu hỏi 2: “Viết công thức biểu diễn -Trả lời câu hỏi định luật Fa-ra-dây về cảm. .. lời câu hỏi định luật Fa-ra-dây về cảm ứngđiệntừ ec t -Ghi công thức tính B=4 10-7nI và -Nhận xét câu trả lời của bạn ở góc bảng bên phải ec t -Nhận xét và cho điểm Hoạt động 2 ( 20 phút): Nghiên cứu hiện tượng tựcảm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng tiêu đề mục 1 SGK a.-Thí nghiệm 1 -Giới thiệu dụng cụ TN -Mắc mạch điện theo sơ đồ Hinh 41.1 SGK -Làm TN 1... điện động tựcảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là: A.0,1 (V) B.0,2 (V) C.0,3 (V) D.0,4 (V) Câu 3.Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là10 (cm2) gồm 1000 vòng dây Hệ số tựcảm của ống là: A.0,251 (H) B.6,28.10-2 (H) C.2,51 10-2 (mH) D.2,51 (mH) Đáp án: Câu 1 C; Câu 2 A Câu 3: D +Dự kiến ghi bảng (chia bảng làm hai cột) Bài 41 HIỆN TƯỢNG TỰCẢM 1 Hiện tượng tự cảm. .. của ống dây.(**) +Thái độ -Có hứng thú học Vật lý -Có tinh thần hợp tác trong học tập cũng như trong việc áp dụng các kiến thức đã đạt được B CHUẨN BỊ 1 Giáo viên +Dụng cụ thí nghiệm -Thí nghiệm tựcảm khi đóng và ngắt mạch “Người thầy trung bình chỉ biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất chúng biết minh họa, người thấy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng” Wiliam A Warrad “Chúng ta . nhiên b ếp có thể có các hiệu ứng cảm ứng điện từ chưa được kiểm chứng đối với s ức khỏe con ngư ời. - Luy ện kim : Hi ệu ứng được ứng dụng trong các lò điện cảm ứng , đ ặc biệt phù hợp v ới n ấu. l ại định luật cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng, công thức tính cảm ứng t ừ của một ống dây. +Phi ếu học tập Câu 1 .M ột ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống d ây. biết cách truyền cảm hứng” Wiliam A. Warrad 1.4. Đ ịnh luật Faraday v ề c ảm ứng điện t ừ S ự xuất hiện dòng điện cảm ứng chứng tỏ trong mạch có một suất điện động (s.đ.đ). Su ất điện động ấy được