1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN Hoá THPT

32 213 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHN M U 1. Lý do chn ti Trong chơng trình THPT, Hoá học là bộ môn khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng trong nhà trờng phổ thông. Môn hoá học cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về hoá học, rèn cho học sinh óc t duy sáng tạo và khả năng trực quan nhanh nhạy. Vì vậy giáo viên bộ môn hoá học cần hình thành ở các em một kỹ năng cơ bản, thói quen học tập và làm việc khoa học làm nền tảng để các em phát triển khả năng nhận thức và năng lực hành động. Hình thành cho các em những phẩm chất cần thiết nh cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu thích khoa học. Nhm t c mc tiờu o to ra th h nhng ngi lao ng ỏp ng nhu cu cụng nghip húa, hin i húa t nc, ngnh giỏo dc o to phi tin hnh i mi trờn mi mt: ni dung, phng phỏp, hỡnh thc, phng tin, Trong ú, trng tõm l i mi phng phỏp, i mi phng tin l quan trng. Cụng cuc i mi PPDH v phng tin dy hc (PTDH) ó c Ngh quyt Trung ng 2 khúa VIII ch rừ: i mi PPDH o to, khc phc li truyn th mt chiu, rốn luyn thnh np t duy sỏng to cho ngi hc, tng bc ỏp dng phng phỏp tiờn tin v phng tin hin i vo dy hc, m bo iu kin v thi gian t hc, t nghiờn cu cho hc sinh Trong i mi hot ng dy hc húa hc, vai trũ ca BTHH c bit quan trng nhm thc hin tt cỏc nhim v ca b mụn húa hc, i ti mc tiờu nõng cao mt bc c bn cht lng hc tp cho hc sinh (HS), to ra mt mụi trng giỏo dc mang tớnh tng tỏc cao ch khụng n thun ch l thy c, trũ chộp nh kiu truyn thng, HS c khuyn khớch v to iu kin ch ng tỡm kim tri thc, sp xp hp lý quỏ trỡnh t hc tp, t rốn luyn ca bn thõn mỡnh. Húa hc l mụn khoa hc thc nghim, do ú dy v hc húa hc khụng ch dng li vic truyn t v lnh hi kin thc khoa hc m cũn phi nõng cao tớnh thc tin ca mụn hc: rốn luyn cỏc k nng, k xo thc hnh, nõng cao kh nng vn dng kin thc húa hc vo thc tin sn xut. Trong dy hc húa học, bài tập hóa học (BTHH) là nguồn quan trọng để HS thu nhận kiến thức, củng cố khắc sâu những lí thuyết đã học phát triển tư duy sáng tạo của học sinh, nâng cao năng lực nhận thức. Tuy nhiên việc bố trí thời lượng trong làm bài cho phần kiến thức, bài tập hóa học rất ít đặc biệt với các bài tập trắc nghiệm. Do vậy đa số học sinh THPT hiện nay gặp rất nhiều khó khăn trong việc phân loại và tìm ra phương pháp giải phù hợp theo yêu cầu của ngành giáo dục về “Đổi mới phương thức kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh trong dạy học hóa học ở trương THPT” theo đó các bài tập được ra theo hướng tăng cường bản chất hóa học hạn chế những tính toán quá phức tạp trong một bài tập, vì vậy học sinh cần nắm được bản chất hóa học của đề bài để từ đó đưa ra phương pháp giải tối ưu nhất. Với những lý do trên, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “ Phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập hóa học hữu cơ thường gặp ở trường THPT ”. NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PPGN BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 1.1. Thực trạng dạy học hóa học ở trường THPT hiện nay…… …… Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, mà trọng tâm là đổi mới PPDH đã thực sự được chuẩn bị từ những năm đầu của thập kỷ 90 của thế kỷ XX, đặc biệt là sau Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội khóa X, cho đến nay đã thực hiện được một số thành công mới: - Chú trọng tới vấn đề tăng cường hoạt động tích cực nhận thức của HS. - Khuyến khích sử dụng các PPDH tích cực trong hoạt động dạy học. - Đầu tư phương tiện dạy học hiện đại. - Nâng cao tính cơ bản, tính thực tiễn, tính hiện đại của chương trình học. - HS hoạt động độc lập, tích cực hơn và có khả năng làm việc theo nhóm cao hơn trước đây. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện ở mỗi địa phương, do các nguyên nhân khách quan và chủ quan, thực trạng dạy học nói chung và PPDH hoá học nói riêng còn nhiều hạn chế, chất lượng chưa đều: - Trong các giờ học luyện tập, ôn tập kiến thức PPDH còn nặng về thuyết trình, hoạt động của HS còn thụ động, ít hoạt động tư duy, chủ yếu là nghe giảng, ghi bài (hoặc đọc chép) khi làm bài tập hóa học và làm bài kiểm tra kỹ năng giải toán còn chậm không đáp ứng được yêu cầu đổi mới hình thức ra đề kiểm tra đặc biệt là đề thi tốt nghiệp THPT và thi tuyển sinh Đại học hiện nay. - Chủ yếu sử dụng các PPDH thụ động, Các PPDH thường dùng là thuyết trình (giảng giải), đàm thoại, thầy ra đề hướng dẫn trò làm từng bước giải chi tiết nên mất rất nhiều thời gian . Có trình bày nêu vấn đề nhưng chưa giúp HS giải quyết vấn đề mà mới chỉ là nêu vấn đề và chuyển tiếp vấn đề, chưa có chú ý hình thành từng bước năng lực tự giải quyết vấn đề từ thấp lên cao dần cho HS. - Gắn việc giảng dạy với thực tiễn chưa đầy đủ. HS đặc biệt lúng túng khi phải giải đáp, giải quyết những vấn đề thực tiễn (thuộc vận dụng kiến thức trong học tập hoặc trong đời sống sản xuất). - Trong giờ học, HS ít vận động đặc biệt là vận động tư duy dẫn đến HS thường chỉ chú ý tới việc tiếp thu rồi tái hiện lại những điều GV giảng hoặc đã viết sẵn trong sách giáo khoa nên có thể trả lời đúng các câu hỏi ở mức độ thấp nhất là những câu hỏi biết, trong khi đó lại lúng túng ở những câu hỏi ở mức độ cao hơn – những câu hỏi yêu cầu hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá. 1.2. Các xu hướng hiện nay trong việc xây dựng bài tập hóa học. - Loại bỏ các bài tập có nội dung nghèo nàn nhưng lại cần đến những thuật toán phức tạp để giải. Loại bỏ các bài tập có nội dung lắt léo, giả định rắc rối, phức tập, xa rời hoặc phi thực tiễn hóa học. - Tăng cường sử dụng bài tập thực nghiệm. - Tăng cường sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan. - Xây dựng bài tập mới để rèn luyện cho học sinh năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. - Xây dựng bài tập có nội dung phong phú, sâu sắc, phần tính toán đơn giản nhẹ nhàng. 1.3. Nội dung chương trình hóa học hữu cơ lớp 11 THPT ……… Chương Tên chương Số tiết luyện tập Tổng số tiết 4 Đại cương về hóa học hữu cơ 2 9 5 Hiđrocacbon no 2 6 6 Hiđrocacbon không no 2 8 7 Hiđrocacbon thơm – Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên 1 7 8 Dẫn xuất halogen. Ancol – Phenol 3 9 9 Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic 3 8 Nhận xét: - Theo quy định của chương trình, số tiết hóa học ở lớp 11 THPT theo chương trình nâng cao tăng (2,5 tiết/tuần), do đó nội dung tăng (không chỉ đẩy 2 chương ở lớp 12 cũ xuống mà còn có nhiều kiến thức mới được bổ sung, nhiều định nghĩa, khái niệm, quy tắc được chỉnh sửa cho chuẩn xác). - Phần hóa học hữu cơ ở trường THPT có 10 chương, trong đó lớp 11 có 6 chương, lớp 12 có 4 chương. Các khái niệm cơ bản và khó của hóa học hữu cơ, các nhóm chất hữu cơ cơ bản đều tập trung ở lớp 11, nhất là chương “Đại cương”. - Chương trình hóa học hữu cơ THPT nói chung nặng và khó cho cả người dạy và người học. Chính vì thế cần có những GV giỏi để tổ chức và điều khiển đúng hướng hoạt động nhận thức của HS. 1.4. Các dạng bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ thường gặp ở trường THPT 1.4.1. Ý nghĩa tác dụng của việc sử dụng bài tập hóa học [19; 7-8] Việc dạy học không thể thiếu bài tập. Sử dụng bài tập để luyện tập là một biện pháp hết sức quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học. Bài tập hóa học có ý nghĩa tác dụng to lớn về nhiều mặt. - Ý nghĩa trí dục: + Làm chính xác hóa khái niệm hóa học, củng cố đào sâu và mở rộng kién thức một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn. + Ôn tập hệ thống hóa kiến thức một cách tích cực nhất. + Rèn luyện các kỹ năng hóa học như: cân bằng PTHH, tính toán theo PTHH… - Ý nghĩa phát triển: Phát triển ở học sinh ở năng lực tư duy logic, biện chứng, khái quát, độc lập, thông minh và sáng tạo. - Ý nghĩa giáo dục: Rèn luyện đức tính chính xác, kiên nhẫn, trung thực và lòng say mê khoa học hóa học.Bài tập thực nghiệm còn có tác dụng rèn luyện văn hóa lao động. 1.4.2. Các dạng bài tập trắc nghiệm thường gặp ở trường THPT - Câu trắc nghiệm đúng sai - Câu trắc nghiệm có nhiều câu hỏi để lựa chọn - Câu trắc nghiệm ghép đôi - Câu trắc nghiệm điền khuyết hay có câu trả lời ngắn. 1.5 Một số phương pháp giải toán hóa học hữu cơ ở THPT 1.5.1 Phương pháp bảo toàn - Bảo toàn điện tích - Bảo toàn khối lượng 1.5.2 Phương pháp đại số 1.5.3 Phương pháp trung bình ( khối lượng trung bình, số nguyên tử trung bình) 1.5.4 Phương pháp ghép ẩn số 1.5.5 Phương pháp tăng giảm khối lượng 1.5.6 Phương pháp đường chéo 1.5.7 Phương pháp biện luận Kết luận chương 1 Trên đây là những nghiên cứu của tôi về những vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động dạy và học hóa học ở trường phổ thông hiện nay, sử dụng BTHH, mà cụ thể là BTHH hữu cơ vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi, luyện thi Đại học… Qua đó, có thể nhận thấy rằng: - Từ thực trạng của việc dạy học hóa học hiện nay, việc giảng dạy môn hóa học ở trường phổ thông cần có sự đổi mới một cách đồng bộ và toàn diện, mà trọng tâm là đổi mới PPDH để phù hợp với sự phát triển khoa học kỹ thuật và trình độ của người học. - Trong dạy học hóa học hữu cơ, bài tập hóa học có vai trò hết sức quan trọng, là nguồn cung cấp kiến thức cho HS. Yêu cầu đặt ra cho người GV là phải có PPDH hóa học nói chung, phương pháp rèn kỹ năng giải bài tập một cách hiệu quả để các BTHH hợp chất Hữu cơ phát huy được tất cả những vai trò của nó trong dạy học. - Trong những năm gần đây, phương thức kiểm kiểm tra, đánh giá, chất lượng học sinh, cách ra đề thi đã có nhiều thay đổi theo hướng đưa những bài tập đa dạng về kiến thức đi sâu vào bản chất hóa học, không yêu cầu những tính toán quá phức tạp, hình thức ra đề chủ yếu các bài tập trắc nghiệm yêu cầu học sinh nắm vững bản chất hóa học, thuật giải toán cơ bản để giải nhanh… nhằm mục tiêu cuối cùng là nâng cao hiệu quả hoạt động dạy và hoạt động học, tạo ra một môi trường giáo dục mang tính tương tác cao, HS được khuyến khích và tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, phát triển trí tuệ, hiểu được bản chất hóa học hơn là những tính toán mang tính lí thuyết, sắp xếp hợp lý quá trình tự học tập, tự rèn luyện của bản thân mình. Chương 2 XÂY DỰNG MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH CHO TỪNG DẠNG. 2.1. Xây dựng mô hình một số dạng bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ thường gặp và phương pháp giải nhanh cho từng dạng. 1. Dựa trên công thức tổng quát của hiđrocacbon Thí dụ: Công thức tổng quát của hiđrocacbonA có dạng (C n H 2n+1 ) m . A thuộc dãy đồng đẳng nào? A) Ankan B) Anken C) Ankin D) Aren Suy luận: C n H 2n+1 là gốc hidrocacbon hóa trị I. Vậy phân tử chỉ có thể do 2 gốc hydrocacbon hóa trị I liên kết với nhau, vậy m = 2 và A thuộc dãy ankan: C 2n H 2n+4 . 2. Khi đốt cháy hidrocacbon thì cacbon tạo ra và hidro tạo ra H 2 O. Tổng khối lượng C và H trong CO 2 và H 2 O phải bằng khối lượng của hidrocacbon. Thí dụ: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH 4 , C 3 H 6 và C 4 H 10 thu được 17,6g CO 2 và 10,8g H 2 O. m có giá trị là: A) 2g B) 4g C) 6g D) 8g. Suy luận: M hỗn hợp = m C + m H = g62. 18 8.10 12. 44 6.17 =+ . 3. Khi đốt cháy ankan thu được nCO 2 > nH 2 O và số mol ankan cháy bằng hiệu số của số mol H 2 O và số mol CO 2 . C n H 2n+2 + 2 3 1 2 n O + → nCO 2 + (n + 1) H 2 O Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 11,45g H 2 O. Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 37,5g B. 52,5g C. 15g D. 42,5g Đáp án: A Suy luận: n ankan = nCO 2 - nCO 2 → nCO 2 = nH 2 O - n ankan nCO 2 = 9,45 18 = 0,15 = 0,375 mol CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O nCaCO 3 = CO 2 = 0,375 mol mCaCO 3 = 0,375.100 = 37,5g Thí dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO 2 (đktc) và 12,6g H 2 O. Hai hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren Suy luận: nH 2 O = 12,6 18 = 0.7 > 0,5. Vậy đó là ankan Thí dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon liêm tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO 2 (đktc) và 25,2g H 2 O. Hai hidrocacbon đó là: A. C 2 H 6 và C 3 H 8 B. C 3 H 8 và C 4 H 10 C. C 4 H 10 và C5H 12 D. C 5 H 12 và C 6 H 14 Suy luận: nH 2 O = 25,2 18 = 1,4 mol ; nCO 2 = 1mol nH 2 O > nCO 2 ⇒ 2 chất thuộc dãy ankan. Gọi n là số nguyên tử C trung bình: 2 2n n C H + + 3 1 2 n + O 2 → n CO 2 + ( ) 1n + H 2 O Ta có: 1 1 1,4 n n = + → n = 2,5 → Thí dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P 2 O 5 dư và bình 2 đựng KOH rắn, dư thấy bình 1 tăng 4,14g, bình 2 tăng 6,16g. Số mol ankan có trong hỗn hợp là: A. 0,06 B. 0,011 C. 0,03 D. 0,045 Suy luận: nH 2 O = 4,14 18 = 0,23 ; nCO 2 = 6,16 44 = 0,14 n ankan = nH 2 O – nCO 2 = 0,23 – 0,14 = 0,011 mol Thí dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH 4 , C 4 H 10 và C 2 H 4 thu được 0,14 mol CO 2 và 0,23 mol H 2 O. Số mol ankan và anken có trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,011 và 0,01 B. 0,01 và 0,011 C. 0,08 và 0,02 D. 0,02 và 0,08 Suy luận: n ankan = 0,23 – 0,14 = 0,011 ; n anken = 0,1 – 0,011 mol 4. Dựa vào phản ứng cộng của anken với Br 2 có tỉ lệ mol 1: 1. Thí dụ: Cho hỗn hợp 2 anken đi qua bình đựng nước Br 2 thấy làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8g Br 2 . Tổng số mol 2 anken là: C 2 H 6 C 3 H 8 A. 0,1 B. 0,05 C. 0,025 D. 0,005 Suy luận: n anken = nBr 2 = 8 160 = 0,05 mol 5. Dựa vào phản ứng cháy của ankan mạch hở cho nCO 2 = nH 2 O Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO 2 (đktc) và 11g H 2 O. Hai hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankan B. Anken C. Ankin D, Aren Suy luận: nCO 2 = 11,2 0,5 22,4 = mol ; nH2O = 9 0,5 18 = ⇒ nH 2 O = nCO 2 Vậy 2 hidrocacbon thuộc dãy anken. Thí dụ 2: Một hỗm hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch 20% Br 2 trong dung môi CCl 4 . Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO 2 . Ankan và anken đó có công thức phân tử là: A. C 2 H 6 , C 2 H 4 B. C 3 H 8 , C 3 H 6 C. C 4 H 10 , C 4 H 8 D. C 5 H 12 , C 5 H 10 Suy luận: n anken = nBr 2 = 80.20 100.160 = 0,1 mol C n H 2n + 3 2 n O 2 → n CO 2 + n H 2 O 0,1 0,1n Ta có: 0,1n = 0,6 2 = 0,3 ⇒ n = 3 ⇒ C 3 H 6. 6. Đốt cháy ankin: nCO 2 > nH 2 O và n ankin (cháy) = nCO 2 – nH 2 O Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể khí thu được CO 2 và H 2 O có tổng khối lượng 25,2g. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dd Ca(OH) 2 dư thu được 45g kết tủa. a. V có giá trị là: A. 6,72 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít B. 3,36 lít Suy luận: nCO 2 = nCaCO 3 = 45 100 = 14 2 49,6 3,4.n n+ = → = 0,45 mol nH 2 O = 25,2 0,45.44 18 − = 0,3 mol n ankin = nCO 2 – nH 2 O = 0,45 – 0,3 = 0,15 mol V ankin = 0,15.22,4 = 3,36 lít b. Công thức phân tử của ankin là: A. C 2 H 2 B. C 3 H 4 C. C 4 H 6 D. C 5 H 8 nCO 2 = 3n ankin . Vậy ankin có 3 nguyên tử C 3 H 4 Thí dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) 1 ankin thu được 10,8g H 2 O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4g. V có giá trị là: A. 3,36 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít Suy luận: Nước vôi trong hấp thu cả CO 2 và H 2 O mCO 2 + mH 2 O = 50,4g ; mCO 2 = 50,4 – 10,8 = 311,6g nCO 2 = 39,6 44 = 0,11 mol n ankin = nCO 2 – nH 2 O = 10,8 0,9 4418 − = 0,3 mol 7. Đốt cháy hỗn hợp các hidrocacbon không no được bao nhiêu mol CO 2 thì sau đó hidro hóa hoàn toàn rồi đốt cháy hỗn hợp các hidrocacbon không no đó sẽ thu được bấy nhiêu mol CO 2 . Đó là do khi hidro hóa thì số nguyên tử C không thay đổi và số mol hidrocacbon no thu được luôn bằng số mol hidrocacbon không no. [...]... td | < tα thì sự sai khác của các giá trị trung bình cộng TN và ĐC là chưa có đủ ý nghĩa với mức xác suất α a Kết quả bài kiểm tra số 1: Lớp thực nghiệm: 11A (THPT Thanh Thủy) và 11A1 (THPT Tản Đà) Lớp đối chứng: 11B (THPT Tản Đà) và 11A2 (THPT Thanh Thủy) Bảng 3.1 Bảng kết quả điểm của bài kiểm tra số 1 Nhóm lớp Tổng số HS Điểm số (Xi) Điểm TB 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 Thực nghiệm Đối chứng Bảng 3.2... trường:  Trường THPT  Trường THPT Ở lớp thực nghiệm: GV sử dụng bài giảng được thiết kế có sử dụng các phương pháp giải toán nhanh Ở lớp đối chứng dạy hoàn toàn theo PPDH truyền thống thông thường 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm a Chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm Chọn HS: chọn ngẫu nhiên và chọn luôn cả lớp Do điều kiện khách quan, chúng tôi chọn những lớp học ban - Trường THPT1 : chọn 2 lớp,... công việc sau: - Sử dụng các bài toán hoá học là một nguồn kiến thức cung cấp cho học sinh nhằm nâng cao năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế - Ứng dụng phương pháp giải nhanh với một số dạng bài toán hữu cơ tiêu biểu, xây dựng các bài tập có nội dung theo xu thế ra đề hiện nay trong chương trình hóa học hữu cơ lớp 11, 12 THPT Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1... KỸ NĂNG GIẢI NHANH MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HỌC HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP THPT ” chúng tôi đã đạt được một số kết quả như sau: - Chúng tôi đã nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy học hóa học ở trường phổ thông Nghiên cứu về PPDH trong chương trình hóa học, đặc biệt các dạng bài tập thường gặp trong chương trình hóa học hữu cơ lớp 11,12 THPT - Trên cơ sở kế thừa và hệ thống hóa các kết quả nghiên cứu... rộng phương pháp giải nhanh cho toàn bộ các phần kiến thức trong chương trình SGK THPT, hướng dẫn cho GV, sinh viên hóa học sử dụng phương pháp này để truyền thụ cho học sinh một cách hiệu quả và phù hợp với đặc thù riêng của mỗi vùng PHỤ LỤC 1 Đề kiểm tra Câu 1: Cho 1,24g hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336ml H2 (đktc) và m (g) muối Natri Khối lượng muối Natri thu được là:... và chọn luôn cả lớp Do điều kiện khách quan, chúng tôi chọn những lớp học ban - Trường THPT1 : chọn 2 lớp, trong đó có 1 lớp thực nghiệm (có tổng là 20 HS) và lớp đối chứng ( có tổng là 18 HS) - Trường THPT2 : chọn 2 lớp, trong đó có 1 lớp thực nghiệm (có lớp đối chứng (có HS) và HS) Các lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC) được chọn tại mỗi trường tương đương nhau về số lượng HS, điều kiện học... tài đã khai thác các kỹ năng giải toán hóa phù hợp với định hướng ra đề thi hiện nay - Thiết kế kế hoạch dạy học, đề xuất biện pháp sử dụng hệ thống PPGN để nâng cao chất lượng dạy và học hóa học hữu cơ THPT theo các PPDH mang tính tích cực cao - Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng và hiệu quả của việc sử dụng PPGN trong dạy học hóa học hữu cơ Việc sử dụng PPGN một cách hợp lý với các PPDH... cách có hiệu quả, không có gì khác hơn, là nhà nước, các cơ quan quản lý Giáo dục tăng cường công tác tập huấn cho giáo viên (đặc biệt là các chuyên đề) để không ngừng nâng cao, hoàn thiện và hiện đại hoá PPDH, công nghệ dạy học; đồng thời hoàn thiện hạ tầng CNTT và truyền thông để mọi trường học đều có thể kết nối vào mạng Internet để giáo viên có điều kiện trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau thông... thực nghiệm sư phạm là để kiểm tra, đánh giá tác dụng của việc sử dụng phương pháp giải nhanh một số dạng toán hóa hữu cơ trong quá trình giảng dạy phần hóa học hữu cơ lớp 11 ( bài tập nâng cao) ở trường THPT Kết quả thực nghiệm sư phạm phải trả lời được các câu hỏi sau:  Sử dụng phương pháp giải nhanh trong dạy học hóa học có nâng cao hứng thú học tập, tăng cường các hoạt động học tập của HS không? ... được 18,04 gam CO 2 và 4,68 gam H2O Nếu X, Y có số nguyên tử cacbon trong phân tử không quá 10 thì CTPT của X, Y là: A C7H8 và C9H12 B C8H10 và C9H10 C C9H10 và C10H12 D C9H12 và C10H14 Câu 8: Để oxi hoá hết 10,6 gam o-xilen (o – (CH3)2C6H4) bằng dung dịch KMnO4 0,5M trong H2SO4 cần bao nhiêu lít dung dịch KMnO4 0,5M Giả sử dùng dư 20% so với lý thuyết: A 0,12 B 0,576 C 0,24 D 2,88 Câu 9: Cho 9,2g . PHN M U 1. Lý do chn ti Trong chơng trình THPT, Hoá học là bộ môn khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng trong nhà trờng phổ thông. Môn hoá học cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến. phổ thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về hoá học, rèn cho học sinh óc t duy sáng tạo và khả năng trực quan nhanh nhạy. Vì vậy giáo viên bộ môn hoá học cần hình thành ở các em một kỹ năng. gặp ở trường THPT ”. NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PPGN BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 1.1. Thực trạng dạy học hóa học ở trường THPT hiện nay……

Ngày đăng: 13/07/2014, 02:01

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w