1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án sinh 6 HK2

110 410 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 532 KB

Nội dung

GV : Nguyễn Đức Hoàn Trường : THCS Nguyễn Hữu Cảnh Tuần: 18 Tiết: 36 Bài 30 : THỤ PHẤN A. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Phát biểu được khái niệm thụ phấn. -Nêu được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn. Phân biệt được hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn. -Nhận biết được các đặc điểm chính của hoa thích nghi với lối thụ phấn nhờ sâu bọ. 2.Kó năng: Rèn cho học sinh: Kó năng quan sát mẫu vật, tranh vẽ và làm việc theo nhóm. 3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích và bảo vệ thiên nhiên. B.CHUẨN BỊ: 1.GV: Mẫu vật hoa tự thụ phấn và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. Tranh vẽ cấu tạo hoa bí đỏ. 2.HS: chuẩn bò mẫu vật theo nhóm: -Hoa tự thụ phấn: -Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ: C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn đònh lớp:1’ 2. Hoạt động dạy – học:(39’) Mở đầu: Quá trình sinh sản của cây được bắt đầu bằng sự thụ phấn. Vậy sự thụ phấn là gì ? Có những cách thụ phấn nào ? Bài học này sẽ giúp các em trả lời được những câu hỏi đó. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về hiện tượng thụ phấn -Sự thụ phấn là sự bắt đầu của quá trình sinh sản hữu tính ở cây có hoa. Có sự tiếp xúc giữa hạt phấn và đầu nhụy thỉ hoa mới thực hiện được chức năng sinh sản, sự -Nghe ,kết hợp với SGK và ghi nhớ: “Hiện tượng thụ phấn là hiện tượng hạt phấn (là bộ phận sinh ra tế bào sinh dục đực)tiếp xúc với đầu nhụy (là Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. Giáo án sinh học 6 Trang 1 GV : Nguyễn Đức Hoàn Trường : THCS Nguyễn Hữu Cảnh tiếp xúc đó gọi là hiện tượng thụ phấn. - Hạt phấn có thể tiếp xúc với đầu nhụy bằng những cách nào ? bộ phận sinh ra tế bào sinh dục cái )” Hoạt động 2: Tìm hiểu về hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn -Hoa tự thụ phấn cần những điều kiện nào ? -Yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận để trả lời các câu hỏi mục  SGK/ 99. -Vậy theo em thế nào là hoa tự thụ phấn ? -Hoa tự thụ phấn có những đặc điểm gì ? -Yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận để trả lời các câu SGK/ 99: +Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn ở những điểm nào? +Hiện tượng giao phấn của hoa được thực hiện nhờ những yếu tố nào ? Gợi ý HS: Giao phấn là hiện tượng hạt phấn chuyển đến đầu nh của hoa khác. ? Hãy nêu những đặc điểm của hoa giao phấn . -HS quan sát hình 30.1 SGK/ 99, đọc thông tin, trao đổi nhóm lựa chọn các đặc điểm đúng: Đáp án: + Loại hoa : lưỡng tính. + Thời gian chín của nhò so với nhụy: đồng thời. -Kết luận : hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rời vào chính đầu nhụy của hoa đó. -HS trao đổi nhóm và nêu được : +Đặc điểm khác nhau giữa hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn : Hoa tự thụ phấn Hoa giao phấn -hoa lưỡng tính. -nhò và nhụy chín cùng lúc. -hoa đơn tính và hoa lưỡng tính. -nhò và nhụy không chín cùng lúc. +Hoa giao phấn được thïc hiện nhờ nhiều yếu tố : nhờ gió, nhờ sâu bọ, nhờ người, … 1. HOA TỰ THỤ PHẤN VÀ HOA GIAO PHẤN. a. Hoa tự thụ phấn: là hoa có hạt phấn rời vào chính đầu nhụy của hoa đó. * Đặc điểm: +Là hoa lưỡng tính. +Nhò và nhụy chín đồng thời. b. Hoa giao phấn: là những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của hoa khác. * Đặc điểm: +Hoa đơn tính và hoa lưỡng tính. +Nhò và nhụy không chín cùng lúc. Giáo án sinh học 6 Trang 2 GV : Nguyễn Đức Hoàn Trường : THCS Nguyễn Hữu Cảnh Tóm lại, có nhiều yếu tố giúp hoa thụ phấn bằng cách giao phấn. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. -Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ hình 30.2 SGK/ 99 để trả lời 5 câu hỏi SGK/ 100 +Hoa có đặc điểm gì để dễ hấp dẫn sâu bọ ? +Tràng hoa có đặc điểm gì làm cho sâu bọ muốn lấy mật hoặc lấy phấn hoa thường phải chui vào trong hoa ? +Nhò hoa có đặc điểm gì khiến cho sâu bọ khi đến lấy mật hoặc lấy phấn hoa thường mang theo hạt phấn sang hoa khác ? +Nhụy hoa có đặc điểm gì khiến cho sâu bọ khi đến thì hạt phấn hoa khác thường bò dính vào đầu nhụy ?  Hãy tóm tắt những đặc điểm chủ yếu của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ? -GV nhấn mạnh các đặc điểm chính của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. Hãy kể tên 2 loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ? -HS quan sát hoa thụ phấn nhờ sâu bọ trong hình 30.2, chú ý các đặc điểm như nhò, nhụy, màu sắc của hoa để trả lời. + Hoa có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt. + Cánh hoa đẹp hoặc có những dạng đặc biệt, đóa mật nằm ở đáy hoa. + Nhò hoa mang những hạt phấn to và có gai. + Đầu nhụy thường có chất dính. - Các nhóm trình bày kết quả, tự bổ sung kiến thức (nếu cần) 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOA THỤ PHẤN NHỜ SÂU BỌ. + Hoa thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt. + Đóa mật nằm ở đáy hoa. + Nhò hoa mang những hạt phấn to và có gai. + Đầu nhụy thường có chất dính. 3. Củng cố:(4’) -Yêu cầu HS đọc kết luận SGK/100. -Thế nào là hoa tự thụ phấn ? Hãy phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn ? Giáo án sinh học 6 Trang 3 GV : Nguyễn Đức Hoàn Trường : THCS Nguyễn Hữu Cảnh 4. Dặn dò: (1’) -Học bài. -Đọc phần 3,4 SGK / 101, 102 -Sưu tầm 1 số tranh ảnh về hoa thụ phấn nhờ gió, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và hoa tự thụ phấn. (làm thành bộ sưu tập) D.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Giáo án sinh học 6 Trang 4 GV : Nguyễn Đức Hoàn Trường : THCS Nguyễn Hữu Cảnh Tuần: 19 Tiết: 37 Bài 30 : THỤ PHẤN (tiếp theo) A. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Giải thích được tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ. -Hiểu được hiện tượng giao phấn. -Nêu được 1 số ứng dụng những hiểu biết về sự thụ phấn của con người để góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng. 2.Kó năng: Rèn cho học sinh: Kó năng quan sát, so sánh và hoạt động nhóm. 3.Thái độ: - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. - Vận dụng kiến thức đã học góp phần thụ phấn cho cây trồng. B.CHUẨN BỊ: 1. GV: +Tranh phóng to hình 30.3 +1 số dụng cụ thụ phấn cho hoa. 2. HS: ôn lại kiến thức bài trước. C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn đònh lớp:1’ 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) - Thụ phấn là gì ? - Thế nào là hoa tự thụ phấn ? Hãy phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn ? - Nêu ví dụ về 1 số loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. 3. Hoạt động dạy – học: (32’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió. -GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ, đọc thông tin SGK/ 101 để trả lời các câu hỏi: + Nhận xét về vò trí và đặc điểm của hoa ngô đực, hoa ngô -Hoạt động nhóm: + Mỗi HS đọc thông tin mục 3 SGK/ 101 và quan sát hình 30.3 và 30.4 suy nghó để trả lời các câu hỏi. 3. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOA THỤ PHẤN NHỜ GIÓ. - Hoa thường tập Giáo án sinh học 6 Trang 5 GV : Nguyễn Đức Hoàn Trường : THCS Nguyễn Hữu Cảnh cái và hoa phi lao ? + Theo em vò trí và đặc điểm đó có tác dụng gì trong cách thụ phấn nhờ gió?  Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập sau: Đặc điểm của hoa Tác dụng -Hoa thường tập trung ở ngọn cây. -Bao hoa thường tiêu giảm. -Chỉ nhò dài, bao phấn treo lủng lẳng. -Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ. -Đầu nhụy dài, có nhiều lông. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.  Vậy hoa thụ phấn nhờ gió thường có những đặc điểm gì ? - Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì khác so với hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ? + Cả nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu học tập. Đặc điểm của hoa Tác dụng -Hoa thường tập trung ở ngọn cây. -Bao hoa thường tiêu giảm. -Chỉ nhò dài, bao phấn treo lủng lẳng. -Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ. -Đầu nhụy dài, có nhiều lông. -Để dễ tung hạt phấn. -Để không cản trở hạt phấn rơi vào bao hoa. -Để dễ mang hạt phấn đi. -Để dễ bay đi xa. -Để dễ quét hạt phấn. -Đại diên 1-2 nhóm trình bày kết quả thảo luận và bổ sung. trung ở ngọn cây. - Bao hoa thường tiêu giảm. - Chỉ nhò dài, hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ. - Đầu nhụy dài, có nhiều lông dính. Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng kiến thức về thụ phấn. -Yêu cầu 1-2 HS đọc SGK/ 101 để trả lời các câu hỏi: + Theo em khi nào hoa cần thụ phấn bổ sung ? + Con người đã làm gì để tạo điều kiện cho hoa thụ phấn ? + Theo em con người chủ động thụ phấn cho hoa nhằm mục - HS đọc SGK/ 101 để trả lời. + Khi thụ phấn tự nhiên gặp khó khăn thì hoa cần phải thụ phấn bổ sung. + Con người nuôi ong, trực tiếp thụ phấn cho hoa, …  Nhằm mục đích: + Tăng sản lượng quả và hạt. 4. ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ THỤ PHẤN. Con người có thể chủ động thụ phấn cho hoa nhằm: -Tăng sản Giáo án sinh học 6 Trang 6 GV : Nguyễn Đức Hoàn Trường : THCS Nguyễn Hữu Cảnh đích gì ?  Hãy rút ra kết luận về ứng dụng của sự thụ phấn ? - Yêu cầu HS đọc kết luận chung trong SGK/ 102 + Tạo ra các giống lai mới. lượng quả và hạt. -Tạo ra các giống lai mới. 4. Củng cố: (4’) Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây: Câu 1: Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió là: a. Tràng hoa có cấu tạo phức tạp, đầu nhụy ngắn. b. Đầu nhụy có lông dính, hạt phấn nhỏ và nhẹ. c. Hoa đực thường tập trung ở ngọn cây và có hương thơm. d. Cả 2 câu c và b đều đúng. Đáp án: b. Câu 2: Theo em hình thức thụ phấn nào sau đây có hiệu quả nhất ? a. Thụ phấn nhờ gió. b. Thụ phấn nhờ sâu bọ. c. Thụ phấn nhờ con người. d. Thụ phấn nhờ sâu bọ và nhờ gió. Đáp án: c. - Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì ? - Trong trường hợp nào thụ phấn nhờ gió là cần thiết ? 5. Dặn dò: (1’) -Học bài và làm bài tập SGK/ 102 -Đọc bài 31 SGK /103, 104 D.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Giáo án sinh học 6 Trang 7 GV : Nguyễn Đức Hoàn Trường : THCS Nguyễn Hữu Cảnh Giáo án sinh học 6 Trang 8 GV : Nguyễn Đức Hoàn Trường : THCS Nguyễn Hữu Cảnh Tuần: 19 Tiết: 38 Bài 31 : THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ A. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Phân biệt được thụ phấn với thụ tinh, tìm được mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh. - Nhận biết được dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính. - Xác đònh được sự biến đổi các bộ phận cơ bản của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh. 2.Kó năng: Rèn cho học sinh: -Kó năng quan sát, nhận biết. -Kó năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. -Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng trong đời sống. B.CHUẨN BỊ: 1.GV: tranh vẽ theo hình 31.1 SGK/ 103 2.HS: + Ôn lại bài cấu tạo và chức năng của hoa. + Xem lại khái niệm về thụ phấn. C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn đònh lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ: (7’) - Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì ? - Trong trường hợp nào thụ phấn nhờ gió là cần thiết ? Cho ví dụ. - Nuôi ong trong vườn cây ăn quả có lợi ích gì ? 3. Hoạt động dạy – học: (31’) Mở bài: Tiếp theo thụ phấn là hiện tượng thụ tinh để dẫn đến kết hạt và tạo quả. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nảy mầm của hạt phấn. -Yêu cầu HS quan sát hình 31.1 đồng thời đọc chú thích và thông tin mục 1 SGK/ 103  Hãy mô tả lại hiện -HS quan sát hình vẽ, đọc chú thích và thông tin mục 1 SGK  mô tả: hạt phấn rơi trên đầu nhụy, hút chất nhày của 1.HIỆN TƯNG NẢY MẦM CỦA HẠT PHẤN: hạt phấn hút chất Giáo án sinh học 6 Trang 9 GV : Nguyễn Đức Hoàn Trường : THCS Nguyễn Hữu Cảnh tượng nảy mầm của hạt phấn ? -Giải thích: +Khi hạt phấn nảy mầm thành ống phấn thì TBSD đực chuyển đến phần đầu của ống phấn. +Ống phấn xuyên qua đầu và vòi nhụy vào trong bầu tiếp xúc với noãn  TBSD đực chui vào noãn. đầu nhụy  trương lên  nảy mầm thành ống phấn.  chui qua đầu – vòi nhụy  tiếp xúc với noãn. -HS nghe GV giải thích và ghi nhớ: hiện tượng nảy mầm của hạt phấn là hiện tượng hạt phấn nảy mầm thành ống phấn  tiếp xúc với noãn (ở trong bầu). nhày ở đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành ống phấn  xuyên qua đầu và vòi nhụy vào trong bầu tiếp xúc với noãn  TBSD đực chui vào noãn. Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiện tượng thụ tinh. -Yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu hình 31.1 SGK, đọc thông tin mục 2 để trả lời các câu hỏi sau: + Sau khi thụ phấn đến lúc thụ tinh có những hiện tượng nào xảy ra ? + Sự thụ tinh của hoa xảy ra ở phần nào của hoa ? + Theo em thế nào là sự thụ tinh ? -Tổ chức cho HS thảo luận trao đổi đáp án giữa các nhóm . -GV cần nhấn mạnh: sự sinh sản có sự tham gia của TBSD đực và TBSD cái  sinh sản hữu tính. + Tại sao nói sự thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính ? + Hãy phân biệt hiện tượng - HS quan sát hinh vẽ, đọc thông tin, trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi : + Sau khi thụ phấn đến lúc thụ tinh phải có hiện tượng nảy mầm của hạt phấn. + Sự thụ tinh xảy ra tại noãn của hoa. + Sự thụ tinh là sự kết hợp giữa TBSD đực và TBSD cái để tạo thành hợp tử. - Đại diện các nhóm phát biểu đáp án. + Vì dấu hiệu của sinh sản hữu tính là có sự kết hợp giữa TBSD đực với TBSD cái. + Muốn có hiện tượng thụ tinh 2. THỤ TINH: là hiện tượng TBSD đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với TBSD cái (trứng) có trong noãn tạo thành một TB mới gọi là hợp tử. Sinh sản có hiện tượng thụ tinh gọi là sinh sản hữu tính. Chú ý: Thụ phấn là điều kiện cần để có sự thụ tinh. Giáo án sinh học 6 Trang 10 [...]... những tán chính: Giáo án sinh học 6 Trang 21 GV : Nguyễn Đức Hoàn Trường : THCS Nguyễn Hữu Cảnh tán ra xa cây mẹ  Theo em yếu tố nào giúp quả và hạt phát tán được? - Tóm lại: Quả và hạt có mấy cách phát tán chính ? hiểu biết của mình qua quan sát +Nhờ gió thực tế trao đổi tìm các yếu tố +Nhờ động giúp quả và hạt phát tán xa cây vật mẹ +Tự phát Kết luận: có 3 cách phát tán tán quả vá hạt: tự phát tán,... Giáo án sinh học 6 Trang 20 GV : Nguyễn Đức Hoàn Trường : THCS Nguyễn Hữu Cảnh Tuần: 21 Tiết: 41 Bài 34: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT A MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Phân biệt được cách phát tán của quả và hạt -Tìm ra những đặc điểm của quả và hạt phù hợp với cách phát tán 2.Kó năng: Rèn cho học sinh: -Rèn kỹ năng quan sát nhận biết -Kỹ năng làm việc độc lập và theo nhóm 3.Thái độ: Giáo dục ý thức... DẠY: Giáo án sinh học 6 Trang 16 GV : Nguyễn Đức Hoàn Trường : THCS Nguyễn Hữu Cảnh Giáo án sinh học 6 Trang 17 GV : Nguyễn Đức Hoàn Trường : THCS Nguyễn Hữu Cảnh Tuần: 20 Tiết: 40 Bài 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT A MỤC TIÊU 1.Kiến thức:... sung với phát tán nhờ phát tán ở trên ? động vật -Em hãy giải thích: -Quả tự +Nhờ đâu Mai An Tiêm có được phát tán là hạt giống của quả dưa hấu? những quả +Bằng cách nào Mai An Tiêm khô nẻ đã đưa được dưa hấu từ đảo hoang về đất liền ? Giáo án sinh học 6 Trang 22 GV : Nguyễn Đức Hoàn Trường : THCS Nguyễn Hữu Cảnh Ngoài 3 cách phát tán trên, theo em quả và hạt còn có những cách phát tán nào? Hãy -Ngoài... nhất giữa chúng ? cấu tạo và -Yêu cầu học sinh thảo luận -HS đọc bảng cấu tạo và chức chúc năng Giáo án sinh học 6 Trang 27 GV : Nguyễn Đức Hoàn Trường : THCS Nguyễn Hữu Cảnh nhóm: dựa vào nội dung của bảng cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan SGK/ 1 16 để hoàn thành bảng sau: Cơ quan Sinh dưỡng Sinh sản Bộ phận Lá Thân Rễ Hoa Quả Hạt Cấu tạo Chức năng -Gọi học sinh lần lượt hoàn thành bảng và đưa ra... SAU TIẾT DẠY: Giáo án sinh học 6 Trang 29 GV : Nguyễn Đức Hoàn Trường : THCS Nguyễn Hữu Cảnh Giáo án sinh học 6 Trang 30 GV : Nguyễn Đức Hoàn Trường : THCS Nguyễn Hữu Cảnh Tuần: 22 Tiết: 44 Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (tt) A MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -HS nắm... tạo gồm: +Thể màu +Vách tế bào +Nhân tế bào - Cách sinh sản: sinh sản sinh dưỡng và tiếp hợp b Quan sát rong mơ (tảo nước mặn) -Cơ thể có màu nâu và có hình dáng giống cây -Cách sinh sản: sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính Kết luận: tảo là thực vật bậc thấp vì: +Cơ thể có cấu tạo đơn giản, có diệp lục, chưa có rễ, thân, lá +Hầu hết sống Trang 36 ... -Học bài -Đọc mục “ Em có biết ?” -Đọc bài 36 SGK / 1 16, 117 D.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Giáo án sinh học 6 Trang 26 GV : Nguyễn Đức Hoàn Trường : THCS Nguyễn Hữu Cảnh Tuần: 22 Tiết: 43 Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA A MỤC TIÊU 1.Kiến... bình nhận được ánh sáng thường -Vậy cây sống trên cạn Đồi trống: đủ ánh sáng  -Thân vươn cao, thường có những đặc điểm phân cành nhiều cành thường tập gì để thích nghi với môi trung ở ngọn trường sống ? Hoạt động 3:Tìm hiểu đặc điểm cây sống trong những môi trường đặc biệt -Yêu cầu học sinh đọc -Học sinh đọc thông tin  3 Cây sống trong thông tin và mục “ Em có SGK và quan sát hình 36. 4 những môi trường... bầu nhụy cũng biến đổi và phát triển thành … … … … (8) … … … … Đáp án: Giáo án sinh học 6 Trang 11 GV : Nguyễn Đức Hoàn Trường : THCS Nguyễn Hữu Cảnh (1) - TBSD đực (2)- TBSD cái (3)- hợp tử (4)- hữu tính (5)- phôi (6) - 1 hạt (7)- thành hạt (8)- quả chứa hạt 5 Dặn dò: (1’) -Học bài, trả lời các câu hỏi SGK/ 104 -Đọc bài 32 SGK /105,1 06 -Sưu tầm tranh ảnh của một số loại : quả khô nẻ và quả khô không . ngày. D.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Giáo án sinh học 6 Trang 16 GV : Nguyễn Đức Hoàn Trường : THCS Nguyễn Hữu Cảnh Giáo án sinh học 6 Trang 17 GV : Nguyễn Đức Hoàn Trường : THCS. 104 D.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Giáo án sinh học 6 Trang 7 GV : Nguyễn Đức Hoàn Trường : THCS Nguyễn Hữu Cảnh Giáo án sinh học 6 Trang 8 GV : Nguyễn Đức Hoàn Trường : THCS Nguyễn. … … (8) … … … … Đáp án: Giáo án sinh học 6 Trang 11 GV : Nguyễn Đức Hoàn Trường : THCS Nguyễn Hữu Cảnh (1) - TBSD đực (2)- TBSD cái (3)- hợp tử (4)- hữu tính (5)- phôi (6) - 1 hạt (7)- thành

Ngày đăng: 13/07/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w