Vi Minh Thu Trường THCS Xuân Dương Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1: Văn bản. PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH I. Mục tiêu bài học. Yêu cầu học sinh. - Thấy được vẻ đạp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại thanh cao và giản dị. - Rèn kỹ năng đọc phân tích văn bản nhật dụng. - Giáo dục long kính yêu, tự hào về Bác Hồ, có ý thức học tập tu dưỡng rèn luyện theo gương Bác. II. Phương tiện: SGK, SGV, giáo án, tranh ảnh về Bác Hồ Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, động não , lien hệ thực tế III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy- trò T/g Nội dung - GV hướng dẫn - Hs đọc văn bản ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm? ? Em đã được đọc, được học những tác phẩm nào viết về Hồ Chí minh ? ? Hãy xác định thể loại của văn bản ? ? Trong chương trình Ngữ văn THCS ta đã được học những văn bản nhật dụng nào ? - HSTL - GV: Ôn dịch thuốc lá; Bức thư của thủ lĩnh da đỏ; Thông tin về ngày trái đất năm 2000; Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử… I. Đọc, tìm hiểu chung. 1. Đọc. 2. Tìm hiểu chung. a. Tác giả, tác phẩm. - Tp’: Trích trong tác phẩm “Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị” cảu Lê Anh Trà in trong tập “Hồ Chí Minh và văn hoá Việt Nam”. b. Thể loại. Văn bản nhật dụng Vi Minh Thu Trường THCS Xuân Dương ? Các văn bản đó đề cập đến những vấn đề gì ? - HSTL - GV: Quyền sống của con người; bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh; vấn đề đất đai, môi trường; tác hại của thuốc lá…. ? Văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” thuộc chủ đề gì? ? Văn bản có thể chia làm mấy phần ? ? Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ? - HS theo dõi chú thích các từ trong SGK - Hs đọc đoạn 1 ? Vốn tri thức văn hoá Hồ Chí Minh được hình thành ntn ? ? Hồ Chí Minh có đực vốn tri thức ấy bằng những con đường nào ? -> Vốn tri thức văn hoá của Hồ Chí minh …. với các dân tộc trên thế giới ? Có điều gì đáng chú ý trong cách học hỏi của Hồ Chí Minh ? -> Trên nền tảng của văn hoá dân tộc: Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn … hiện - Chủ đề của văn bản: Sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. c. Bố cục. 2 phần. P 1: Từ đầu-> “rất hiện đại”- Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác. P 2 : Còn lại. Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác. d. Phương thức biểu đạt. Thuyết minh. e. Từ khó. II. Phân tích. 1.Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác. a. Con đường hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh. - Hồ Chí Minh tiếp xúc với văn hoá nhiều nước trên thế giới, có vốn tri thức văn hoá sâu rộng. + Đi nhiều nơi trên thế giới (châu Phi, châu Á, châu Âu) + Sống dài ngày ở Pháp , Anh, Nga, Trung Quốc tìm hiểu về nhiều nền văn hoá, nói, viết thạo nhiều thứ tiếng. + Tiếp thu một cách có chọn lọc Vi Minh Thu Trường THCS Xuân Dương đại ? Qua đó em học hỏi được điều gì trong cách tiếp thu văn hoá nhân loại của Bác ? - HS - GV: tiếp thu có chọn lọc những giá trị tốt đẹp, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc… tinh hoa văn hoá nước ngoại, học hỏi bằng nhiều hình thức trong lao động, trong công việc… 4. Củng cố: ? Nêu vẻ đẹp trong phong cách văn hoá Hồ CHí Minh ? 5. Dặn dò. - Học bài - Chuẩn bị phần còn lại. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2: Văn bản. PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH I. Mục tiêu bài học. Yêu cầu học sinh. - Thấy được vẻ đạp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại thanh cao và giản dị. - Rèn kỹ năng đọc phân tích văn bản nhật dụng. - Giáo dục long kính yêu, tự hào về Bác Hồ, có ý thức học tập tu dưỡng rèn luyện theo gương Bác. II. Phương tiện: SGK, SGV, giáo án, tranh ảnh về Bác Hồ Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, động não , lien hệ thực tế III. Tiến trình bài giảng: 1.Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới. Hoạt động của thầy- trò T/g Nội dung I. Đọc, tìm hiểu chung. II. Phân tích. 1.Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác. Vi Minh Thu Trường THCS Xuân Dương a. Con đường hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh. b. Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh. - Có nhu cầu cao về văn hoá - Có năng lực văn hoá - Có quan điểm rõ ràng về văn hoá 4.Củng cố: ? Nêu vẻ đẹp trong phong cách văn hoá Hồ CHí Minh ? 5.Dặn dò. - Học bài - Chuẩn bị phần còn lại. . Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác. P 2 : Còn lại. Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác. d. Phương thức biểu đạt. Thuyết minh. e. Từ khó. II. Phân tích. 1.Vẻ đẹp trong phong cách văn. chung. II. Phân tích. 1.Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác. Vi Minh Thu Trường THCS Xuân Dương a. Con đường hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh. b. Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá Hồ Chí. việc… 4. Củng cố: ? Nêu vẻ đẹp trong phong cách văn hoá Hồ CHí Minh ? 5. Dặn dò. - Học bài - Chuẩn bị phần còn lại. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2: Văn bản. PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH I. Mục tiêu