ươựệ Dạng 1. Sự điện li Câu 1. Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan C. CaCl 2 nóng chảy B.NaOH nóng chảy D. HBr hòa tan trong nước Câu 2. Dãy gồm các chất đều là chất điện ly mạnh là: A. HCl, NaOH, CaO, NH 4 NO 3 B. Ba(OH) 2 , H 2 SO 4 , H 2 O, Al 2 (SO 4 ) 3 C. HNO 3 , KOH, NaNO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 D. KOH, HNO 3 , NH 3 , Cu(NO 3 ) 2 . Câu 3. Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do: A. sự chuyển dịch của các phân tử chất hòa tan B. sự chuyển dịch của các electron C. sự chuyển dịch của các cation và anion D. sự chuyển dịch của các cation Câu 4. Trong số các chất sau, chất nào là chất điện li? H 2 S, SO 2 , Cl 2 , H 2 SO 3 , CH 4 , NaHCO 3 , Ca(OH) 2 , HF, C 6 H 6 , NaClO. Viết phương trình điện ly. Câu 5. Chất nào sau đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước? A. MgCl 2 B. HClO 3 C . C 6 H 12 O 6 (glucozơ) D. Ba(OH) 2 Câu 6. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được? A. HCl trong(benzen) B. CH 3 COONa trong H 2 O C. Ca(OH) 2 trong H 2 O D. NaHSO 4 trong H 2 O Câu 7. Cho các chất: NaCl (1) , C 2 H 5 OH (2) , Cu(OH) 2 (3) , NaOH (4) , H 2 SiO 3 (5) , HCl (6), CaCO 3 (7). Các chất điện ly mạnh là: A. 1,2,4 B. 6, 7, 1, 3 C. 3, 4, 5 D. 1, 4, 6, 7 Câu 8. Độ điện li (α ) của chất điện li là: A. tỉ số giữa nồng độ chất tan trên nồng độ chất điện li. B. Tỉ số giữa số mol chất tan trên số mol chất điện li C. Tỉ số giữa số phân tử chất điện li trên số phân tử chất tan D. Tỉ số giữa số phân tử chất tan trên số mol chất tan Câu 9. Cho các dung dịch có cùng nồng độ: NaCl, Na 2 SO 4 , H 2 SO 3 , CH 3 COOH. Dung dịch có độ dẫn điện lớn nhất là: A. NaCl B. H 2 SO 3 C. Na 2 SO 4 D. CH 3 COOH Câu 10. Cho các chất sau: Fe(OH) 3 , NaOH, CaO, NH 4 Cl, Li 3 PO 4 , HCl, Cu(OH) 2 , Ag 2 SO 4 , CaSO 4 , AgNO 3 , CH 3 COOH, HF, CO 2 , đường saccarozo, rượu etylic. a. Các chất điện li mạnh gồm: A. Fe(OH) 3 , NaOH, CaO ,HCl, AgNO 3 B. Li 3 PO 4 , HCl, Ag 2 SO 4 , HF C. NaOH, NH 4 Cl, HCl, AgNO 3 D. NH 4 Cl, Cu(OH) 2 , HCl, AgNO 3 b. Các chất điện li yếu gồm: A. NaOH, HCl, Ag 2 SO 4 , HF B. CaSO 4 , AgNO 3 , NaOH, HCl C.CaO,NH 4 Cl,HCl,CO 2 D. Fe(OH) 3, ,Li 3 PO 4 , Cu(OH) 2 , Ag 2 SO 4 , CaSO 4 ,CH 3 COOH, HF Câu 11 Có 4 dung dịch :Natri clorua, rượu etylic, axit axetic, kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau: A. NaCl < C 2 H 5 OH < CH 3 COOH < K 2 SO 4 B. C 2 H 5 OH < CH 3 COOH < NaCl < K 2 SO 4 C. C 2 H 5 OH < CH 3 COOH < K 2 SO 4 < NaCl D. CH 3 COOH < NaCl < C 2 H 5 OH < K 2 SO 4 Câu 12. Có 1 dung dịch chất điện li yếu. Khi thay đổi nồng độ của dung dịch ( nhiệt độ không đổi ) thì : A. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi. B. Độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi. C. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi. D. Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi. Câu 13. Đối với dung dịch axit yếu CH 3 COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. [H + ] = 0,10M C. [H + ] > [CH 3 COO - ] ịầ 1 B. [H + ] < [CH 3 COO - ] D. [H + ] < 0.10M Cõu 14. Dóy gm cỏc cht in ly yu l: A. H 2 O, CH 3 COOH, CuSO 4 B. H 2 O, CH 3 COOH, NH 3 C. H 2 O, NaCl, CuSO 4 , CH 3 COOH D. CH 3 COOH, CuSO 4 , NaCl Cõu 15. Dóy gm cỏc cht khụng dn in l: A. KCl (rn), KOH (dd), HCl (trong benzen: C 6 H 6 ), ru etylic B. NaOH (rn), HCl (trong nc), ru etylic, MgCl 2 (núng chy) C. NaCl (rn), HCl (trong benzen), ru etylic, glucoz (C 6 H 12 O 6 ) D. NaOH (núng chy), H 2 SO 4 (dd), HCl (trong benzen), glucoz. Cõu 16.Cht no sau õy khụng phõn ly khi hũa tan vo nc? A. Na 2 O B. MgCl 2 C. Ba(OH) 2 D. C 2 H 5 OH Cõu 17. Sau khi pha loóng dung dch CH 3 COOH 1M thnh dung dch CH 3 COOH 0,5M thỡ in ly ca axit trong dung dch : A. khụng i B. Gim C. Tng D. C 3 phng ỏn u sai. Dng 2 . Xỏc nh nng ion trong dung dch cht in ly. Câu 1: Tính nồng độ mol/l của các ion K + và SO 4 2- có trong 2 lít dung dịch chứa 17,4g K 2 SO 4 tan trong nớc. Câu 2: Tính nồng độ mol/l của các ion H + trong dung dịch HNO 3 10% (Biết D=1,054g/ml). Câu 3: Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M có chứa số mol H + bằng số mol H + có trong 0,3 lít dung dịch HNO 3 0,2M. Câu 4: Tính thể tích dung dịch KOH 14% (D=1,128g/ml) có chứa số mol OH - bằng số mol OH - có trong 0,2 lít dung dịch NaOH 0,5M. Câu 5: Trộn lẫn 100ml dung dịch AlCl 3 1M với 200ml dung dịch BaCl 2 2M và 300ml dung dịch KNO 3 0,5M. Tính nồng độ mol/l các ion có trong dung dịch sau khi trộn. Câu 6: Hoà tan 12,5gam CuSO 4 .5H 2 O vào một lợng nớc vừa đủ tạo thành 200ml dung dịch. Tính nồng độ mol/l các ion có trong dung dịch.(B qua s in ly ca H 2 O) Câu 7: Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M trộn với 180ml dung dịch H 2 SO 4 3M để đợc dung dịch có nồng độ mol/l ion H + là 4,5M. Câu 8: Trộn lẫn 80ml dung dịch KOH 0,45M với 35ml dung dịch H 2 SO 4 0,8M thì thu đợc dung dịch D. a/ Tính nồng độ mol/l các ion có trong dung dịch D.(bit phn ng xy ra hon ton) b/ Tính thể tích dung dịch Ba(OH) 2 1,2M cn để trung hoà dung dịch D. Câu 9: Cho 60ml dung dịch NaOH 8% (D = 1,109 g/ml) vào 50ml dung dịch HCl 10% (D=1,047 g/ml). a/ Tính nồng độ % dung dịch thu đợc. b/ Tính nồng độ mol/l các ion trong dung dịch thu đợc (cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Câu 10: Trong dung dịch CH 3 COOH 1M độ điện li của axit này là 0,400%. Trong dung dịch CH 3 COOH 0,1M độ điện li của axit này là 0,126%. Tính nồng độ ion H + , nồng độ ion CH 3 COO - và nồng độ phân tử CH 3 COOH trong mỗi dd? Câu 11: Tính nồng độ mol/l ion H + trong các trờng hợp sau: a/ Dung dịch CH 3 COOH 0,01M, = 4,25% b/ Dung dịch CH 3 COOH 0,1M, = 1,34% c/ Dung dịch CH 3 COOH 0,2M, = 0,95% d/ Dung dịch CH 3 COOH 1%, D = 1g/ml, = 1% Dng 3. Axit baz Cõu 1. Theo Arenniut thỡ axit l nhng cht: A. cú kh nng phõn li ra H + B. Cú kh nng phõn li ra OH - B. cú kh nng nhn proton (H + ) D. Cú kh nng nhng proton (H + ) 2 ươựệ Câu 2. Theo thuyết Bronsted thì bazơ là những chất có khả năng: A. cho H + C. Phân li trong dung dịch cho ion H + B. Nhận H + D. Phân li trong dung dịch cho ion OH - Câu 3. Theo thuyết Bronsted thì nhận xét nào sau đây là đúng? A. trong thành phần của bazơ phải có nhóm OH - B. axit hoặc bazơ có thể là phân tử hoặc ion C. trong thành phần của axit có thể không có Hidro D. axit hoặc bazo không thể là ion. Câu 4 . Viết phương trình điện ly của các chất sau trong dung dịch: K 2 CO 3 , NaClO, Na 2 HPO 4 , Na 3 PO 4 , Na 2 S, NaHS, Sn(OH) 2 . Câu 5. Hãy cho biết các phân tử và ion sau là axit, bazo hay lưỡng tính theo thuyết Bronsted ? HI, CH 3 COO - , H 2 PO 4 - , PO 4 3- , NH 3 , S 2- , HPO 4 2- . Giải thích? Câu 6. theo Bronsted, những chất và ion nào sau đây là bazơ: A. NH 3 , CuO, OH - B. OH - , NH 4 + , CH 3 COO - C. KOH, NaCl, Cu(OH) 2 D. SO 3 , NH 3 , Cl 2 Câu 7 Theo quan điểm của Bronsted thì những chất và ion sau là axit: A. HCl, KHSO 4 , CH 3 COO - B. H 2 SO 4 , NH 4 + , Cl - C. NaHSO 4 , NH 4 + , SO 3 D. HNO 3 , NaNO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 . Câu 8. Cho các chất và ion sau: Na + , Cl - , HCO 3 - , CO 3 2- , NH + 4 , Al 2 O 3 , CH 3 COO - , H 2 O, H 3 O + . Chất và ion có tính chất lưỡng tính là: A. NH + 4 , HCO 3 - B. HCO 3 - , CH 3 COO - C. Al 2 O 3 , HCO 3 - D. NH + 4 , H 3 O + Câu 9: Phương trình nào sau đây chỉ ra được tính lưỡng tính của ion HCO 3 - ? A. HCO 3 - +H + CO 2 + H 2 O B. HCO 3 - + OH - CO 3 2- +H 2 O C.2 HCO 3 - CO 3 2- + H 2 O+ CO 2 D. CO 3 2- + H + HCO 3 - Câu 10: Dãy chất, ion nào sau đây là bazơ: A. NH 3 , PO 4 3 − , Cl − , NaOH. B. HCO 3 − , CaO, CO 3 2 − , NH 4 + . C. Ca(OH) 2 , CO 3 2 − , NH 3 , PO 4 3 − . D. Al 2 O 3 , Cu(OH) 2 , HCO 3 − . Câu 11: Cho các chất và ion sau: HCO 3 - , K 2 CO 3 , H 2 O, Ca(OH) 2 , Al 2 O 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , HS - . Theo Bronstet số chất và ion có tính chất lưỡng tính là: A. 5 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 12. Cho dãy các chất Ca(HCO 3 ) 2 ; NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 CO 3 , Al, Zn(OH) 2 , CrO 3 , Cr 2 O 3 . Số chất lưỡng tính trong dãy là: A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 13. Các chất NaHCO 3 , NaHS, Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 đều là: A. axit B. Bazơ C. chất trung tính D . chất lưỡng tính. Câu 14. Dãy chất và ion nào sau đây là axit? A. HCOOH, HS – , NH + 4 , Al 3+ B. Al(OH) 3 , HSO −2 4 , HCO − 3 , S 2– C. HSO −2 4 , H 2 S, NH + 4 , Fe 3+ D. Mg 2+ , ZnO, HCOOH, H 2 SO 4 Câu 15. Có bao nhiêu chất và ion lưỡng tính trong số các chất và ion sau: Al, Ca(HCO 3 ) 2 , H 2 O, HCl, ZnO, HPO 3 2- , H 2 PO 4 - , NH 4 HCO 3 . A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 16: Cho dãy các chất: Ca(HCO 3 ) 2 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 CO 3 , ZnSO 4 , Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 . Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 17: Cho các chất: Al, Al 2 O 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Zn(OH) 2 , NaHS, K 2 SO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 . Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 18. Dãy các chất chỉ đóng vai trò axit là: A. HSO 4 - , NH 4 + , CH 3 COOH B. NH 4 + , CH 3 COOH, Al 2 O 3 C. HSO 4 - , NH 4 + , CO 3 2- . D. Al(OH) 3 , HCO 3 - , NH 4 + Câu19 Mỗi phân tử và ion trong dãy nào sau đây vừa có tính axit vừa có tính bazơ? A.HSO 4 - , ZnO, Al 2 O 3 , HCO 3 - , H 2 O, CaO B.NH 4 + , HCO 3 - , CH 3 COO - ịầ 3 C.ZnO, Al 2 O 3 , HCO 3 - , H 2 O D.HCO 3 - , Al 2 O 3 , Al 3+ , BaO Cõu 20: Theo thuyt Bronstet, dóy cht no sau õy l lng tớnh? A. HCO 3 ; Zn(OH) 2 ; Al(OH)3 B. HCO 3 ; HSO 4 ; C 6 H 5 O C. Al 3 + ; NH 4 + ; CO 3 2- D. CO 3 2 ; C 6 H 5 O ; Al(OH) 3 Cõu 21. Dóy cht no sau õy va tỏc dng vi dung dch HCl va tỏc dng vi dung dch NaOH ? A. Pb(OH) 2 , ZnO,Fe 2 O 3 C. Na 2 SO 4 , HNO 3 , Al 2 O 3 B. Al(OH) 3 , Al 2 O 3 , Na 2 CO 3 D. Na 2 HPO 4 , ZnO , Zn(OH) 2 Cõu 22. Dóy cỏc ion trung tớnh l: A. Na + , Ba 2+ , Cl - B. NH 4 + , Ba 2+ , Cl - C. Cl - , CO 3 2- , OH - D. Al 3+ , Cu 2+ , Ba 2+ Dng 4. pH T lun. Bài 1.Tính pH của dung dịch sau ở 25 0 C Dung dịch NaCl 0,1M ; dung dịch H 2 SO 4 0,005M ; dung dịch Ba(OH) 2 0,05M a. Tính pH của dung dịch NaOH, biết 1 lít dung dịch đó có chứa 4 gam NaOH b. Hoà tan 0,56 lít khí HCl (đktc) vào H 2 O thu đợc 250 ml dung dịch. Tính pH của dung dịch thu đợc? c. hoà tan m gam Ba vào nớc thu đợc 1,5 lít dung dịch X có pH = 13. Tính m ? Bài 2: Cho 1,44 gam Mg vào 5 lít dung dịch axit HCl có pH =2 a. Mg có tan hết trong dung dịch axit hay không ? b. Tính thểt tích khí H 2 bay ra (đktc)? c. tính nồng độ mol/ lít của dung dịch sau phản ứng (coi Vdd không đổi)? Bài 3: a. Trộn 1 lít dung dịch H 2 SO 4 0,15M với 2 lít dung dịch KOH 0,165M thu đợc dung dịch E. Tính pH của dung dịch E? b.Trộn 50 ml dung dịch HCl 0,12M với 50 ml dung dịch NaOH 0,1M. Tính pH của dung dịch thu đợc ? Bài 4: Cho dung dịch A gồm HCl và H 2 SO 4 . Trung hoà 2 lít dd A cần 400ml dung dịch NaOH 0,5M . Cô cạn dung dịch tạo thành thì thu đợc 12,95 gam muối khan. a. Tính nồng độ mol/lít của các axit trong dung dịch A? b. Tính pH của dung dịch A? Bài 5. Độ điện li của axit axetic (CH 3 COOH ) trong dung dịch CH 3 COOH 0,1M là 1%. Tính pH của dung dịch axit này Bài 6: Cho hai dung dịch H 2 SO 4 có pH = 1 và pH = 2. thêm 100 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml mỗi dung dịch trên. Tính nồng độ mol / lít của dung dịch thu đợc? Bài 7 : Tính độ điện li của axit focmic HCOOH. Nếu dung dịch HCOOH 0,46% (d = 1g/ml) của axit đó có pH = 3 Bài 8: Tính độ điện li của axit focmic HCOOH trong dung dịch HCOOH 0,007M có pH = 3 Bài 9: Cho dung dịch CH 3 COOH có pH = 4, biết độ điện li = 1%. Xác định nồng độ mol /lít của dung dịch axit này Bài 10: a. Cho dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng nớc) bao nhiêu lần để thu đợc dung dịch HCl có pH = 4. b. Cho dung dịch HCl có pH = 4. Hỏi phải thêm một lợng nớc gấp bao nhiêu lần thể tích dung dịch ban đầu để thu đợc dung dịch HCl có pH = 5. Bài 11: Cho dung dịch NaOH có pH = 12 (dung dịch A). Cần pha loãng bao nhiêu lần để thu đ- ợc dung dịch NaOH có pH = 11. Bài 12. Pha loãng 10 ml dung dịch HCl với nớc thành 250 ml dung dịch. Dung dịch thu đợc có pH = 3. hãy tính nồng độ của HCl trớc khi pha loãng và pH của dung dịch đó. Bài 13: Pha loãng 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 với 1,3 lít H 2 O thu đợc dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH) 2 ban đầu, biết rằng Ba(OH) 2 phân li hoàn toàn Bài 14: Dung dịch Ba(OH) 2 có pH = 13 (dd A), dung dịch HCl có pH = 1 (dd B). Đem trộn 2,75 lít dung dịch A với 2,25 lít dung dịch B a. xác định nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch tạo thành? b. tính pH của dung dịch này Bài 15: 4 a. Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 M và H 2 SO 4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH a (mol/lít) thu đợc 500ml dung dịch có pH = 12. Tính a b.Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05 M với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 a (mol/lít) thu đợc 500ml dung dịch có pH = 12 Tính a Bài 16: A là dung dịch H 2 SO 4 0,5M. B là dung dịch NaOH 0,6M. Cần trộn V A và V B theo tỉ lệ nào để đợc dung dịch có pH = 1 và dung dịch có pH = 13 (giả thiết các chất phân ly hoàn toàn ). Bài 17: Tính thể tích dung dịch Ba(OH) 2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch gồm HNO 3 và HCl có pH = 1 để pH của dung dịch thu đợc bằng 2. Bài 18: Hoà tan m gam BaO vào nớc đợc 200ml dung dịch A có pH = 13. Tính m (gam). Bài 19 ;Cho m gam Ba vào 500 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,04M thì đợc một dung dịch có pH = 13 . tính m ( Coi thể tích dung dịch không đổi ) Bài 21: Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,08M và KOH 0,04M. Tính pH của dung dịch thu đợc. Cho [H + ]. [OH - ] = 10 -14 . Bài 22: Cho dung dịch NaOH có pH = 13 (dung dịch A). a. Cần pha loãng dung dịch A bao nhiêu lần để thu đợc dung dịch B có pH = 12? b. Cho 2,14 gam NH 4 Cl vào một cốc chứa300 ml dung dịch B. Đun sôi sau đó để nguội rồi thêm một ít quỳ tím vào cốc. Quỳ tím có mầu gì? tại sao? Tr c nghim. Cõu 1. Mt dung dch cú [OH - ] = 2,5.10 -10 M. Mụi trng ca dung dch l: A. Axit B. Kim C. Trung tớnh D. khụng xỏc nh c. Cõu 2. pH ca dung dch CH 3 COOH 0,1 M phi: A. nh hn 1 B. Bng 1 C. bng 7 D. ln hn 1 nhng nh hn 7 Cõu 3. Mt dung dch cú [H + ] = 2,3.10 -3 M. Mụi trng ca dung dch l: A. baz B. axit C. trung tớnh D. khụng xỏc nh Cõu 4. Mt dung dch cú [OH - ] = 0,1.10 -6 M Mụi trng ca dung dch l: A. baz B. axit C. trung tớnh D. khụng xỏc nh Cõu 5. dung dch NaOH 0,1 M cú pH l bao nhiờu: A. 13 B. 12 C. 2 D. 1 Cõu 6. Chn cõu ỳng trong cỏc cõu sau: A. pH tng thỡ axit gim B. dung dch cú pH< 7 lm qu tớm húa xanh C. pH tng thỡ axit tng D. dung dch cú pH>7 lm qu tớm húa . Cõu 7. Trn ln dung dch cha 1g NaOH vi dung dch cha 1g HCl, dung dch thu c cú giỏ tr: A. pH > 7 B. pH < 7 C. pH = 7 D. khụng xỏc nh Cõu 8. Dung dch NaOH cú pH = 11, nng ca OH - trong dung dch l: A. 10 -11 B. 10 -3 C. 10 -9 D. 10 -10 Cõu 9. Cho 100ml dung dch Ba(OH) 2 0,2 M phn ng vi 100ml dung dch HCl 0,4M. Dung dch thu c sau phn ng cú mụi trng: A. baz mnh B. axit C. baz yu D. trung tớnh Cõu 10. Cho 100ml dung dch CH 3 COOH 0,2 M phn ng vi 100ml dung dch NaOH 0,2M. Dung dch thu c sau phn ng cú mụi trng: A. baz mnh B. axit C. baz yu D. trung tớnh. Cõu 11. 5 . điện li yếu. Khi thay đổi nồng độ của dung dịch ( nhiệt độ không đổi ) thì : A. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi. B. Độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi. C. Độ điện li thay. Độ điện li (α ) của chất điện li là: A. tỉ số giữa nồng độ chất tan trên nồng độ chất điện li. B. Tỉ số giữa số mol chất tan trên số mol chất điện li C. Tỉ số giữa số phân tử chất điện li trên. NH 4 Cl, Li 3 PO 4 , HCl, Cu(OH) 2 , Ag 2 SO 4 , CaSO 4 , AgNO 3 , CH 3 COOH, HF, CO 2 , đường saccarozo, rượu etylic. a. Các chất điện li mạnh gồm: A. Fe(OH) 3 , NaOH, CaO ,HCl, AgNO 3 B. Li 3 PO 4 ,