Cho: C=12; H=1; Ca=40; O=16; Cl=35,5; Mg=24; Al=27; Fe=56; Cu= 64; S=32. Câu 1: Đốt cháy hết 0,1 mol CH 3 COOC 2 H 5 cần vừa đủ V lít O 2 (đktc). Giá trị của V là A. 8,96. B. 13,44. C. 11,2. D. 22,4. Câu 2: Cho sơ đồ chuyển đổi hoá học sau: Glucozơ → (X) → CH 3 COOH. (mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học). (X) có công thức là A. CH 3 OH. B. CH 3 −O−CH 3 . C. C 2 H 4 . D. C 2 H 5 OH. Câu 3: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 − CH 3 . C. CH 4 . D. CH 2 = CH 2 . Câu 4: Hợp chất hữu cơ (A) chứa C, H; trong đó % khối lượng của C là 75%. Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ (A) là A. C 6 H 6 . B. C 2 H 2 . C. CH 4 . D. C 2 H 4 . Câu 5: Cho m gam hỗn hợp (A) gồm CH 3 COOH và CH 3 COOC 2 H 5 tác dụng vừa hết với 150 ml dung dịch NaOH 2M. Tách lấy toàn bộ lượng rượu etylic rồi cho tác dụng hết với Na, thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của m là A. 35,4. B. 47,2. C. 23,6. D. 26,55. Câu 6: Cho oxit (X). Biết trong (X), oxi chiếm 40% về khối lượng. Công thức hoá học của (X) là A. Al 2 O 3 . B. MgO. C. CO 2 . D. SO 3 . Câu 7: Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu xanh là A. NaCl. B. HCl. C. NaOH. D. NaNO 3 . Câu 8: 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí (A) gồm clo và oxi tác dụng vừa hết với 16,98 gam hỗn hợp (B) gồm magie và nhôm, tạo ra 42,34 gam hỗn hợp muối clorua và oxit của hai kim loại. Thành phần phần trăm về khối lượng của magie và nhôm trong hỗn hợp (B) lần lượt là A. 77,74% và 22,26%. B. 66,67% và 33,33%. C. 40% và 60%. D. 83,33% và 16,67%. Câu 9: Để phân biệt dung dịch C 2 H 5 OH với dung dịch CH 3 COOH, người ta dùng A. phenolphtalein. B. quỳ tím. C. H 2 O. D. Na. Câu 10: Ở điều kiện thường, đơn chất nào sau đây ở trạng thái khí? A. Silic. B. Cacbon. C. Clo. D. Lưu huỳnh. Câu 11: Chất không tác dụng được với dung dịch CH 3 COOH là A. Na 2 CO 3 . B. Na. C. C 2 H 5 OH. D. Na 2 SO 4 . Câu 12: Cho dãy các kim loại: Cu, Al, Ag, Fe, Mg. Số kim loại trong dãy không phản ứng trực tiếp được với dung dịch HCl là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 13: Etilen có công thức cấu tạo là Trang 1/4 - Mã đề thi 209 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2010-2011 Môn thi: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên và chữ ký người coi thi 1. 2. Họ tên thí sinh: Ngày sinh: Hội đồng thi: SỐ PHÁCH (HĐ chấm thi ghi) SỐ THỨ TỰ THÍ SINH (Giám thị ghi theo DS phòng thi) PHÒNG THI SỐ BÁO DANH SỐ PHÁCH (HĐ chấm thi ghi) SỐ THỨ TỰ THÍ SINH (Giám thị ghi theo DS phòng thi) ĐIỂM BÀI THI Bằng số: Bằng chữ: HỌ TÊN VÀ CHỮ KÝ NGƯỜI CHẤM THI 1. 2. Mã đề thi 209 A. CH 2 = CH 2 . B. CH ≡ CH. C. CH 3 − CH 3 . D. CH 2 = CH − CH 3 . Câu 14: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO 2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,02 mol Ca(OH) 2 thì được 1 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là A. 0,896. B. 0,224. C. 0,672. D. 0,336. Câu 15: Cho dãy các chất sau: H 2 SO 4 , MgSO 4 , NaCl, SO 3 , FeO. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch Ba(OH) 2 là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 16: Chất nào sau đây là chất rắn ở điều kiện thường, tan nhiều trong nước? A. Chất béo. B. Etilen. C. Rượu etylic. D. Glucozơ. Câu 17: Công thức hoá học của sắt (II) hiđroxit là A. Fe 2 O 3 . B. FeO. C. Fe(OH) 3 . D. Fe(OH) 2 . Câu 18: Chất làm mất màu dung dịch brom là A. CH ≡ CH. B. C 6 H 6 (benzen). C. CH 4 . D. CH 3 − CH 3 . Câu 19: Cho dãy các chất sau: Na 2 O, CaO, SO 3 , Al 2 O 3 , CuO, CO 2 . Số chất trong dãy phản ứng được với H 2 O là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 20: Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 11,2 lít khí H 2 (đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 65,5 gam. B. 55,5 gam. C. 85,5 gam. D. 46,5 gam. Câu 21: Thành phần chính của khí thiên nhiên là A. axetilen. B. etilen. C. metan. D. benzen. Câu 22: Nguyên tử nguyên tố (X) có điện tích hạt nhân là 8+, có 2 lớp electron và lớp ngoài cùng có 6 electron. Vị trí của (X) trong bảng tuần hoàn là A. ô 8, chu kì 2 và nhóm VI. B. ô 6, chu kì 2 và nhóm VIII. C. ô 2, chu kì 6 và nhóm VIII. D. ô 8, chu kì 6 và nhóm I. Câu 23: Lên men a gam glucozơ, cho toàn bộ lượng CO 2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong tạo thành 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với ban đầu. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của a là A. 24,575. B. 16,875. C. 13,535. D. 22,755. Câu 24: Cho dãy các chất: C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , CH 3 −O−CH 3 . Số chất trong dãy phản ứng được với Na là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 25: Cho dãy các kim loại: Fe, Ag, Cu, Al. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong dãy là A. Ag. B. Al. C. Fe. D. Cu. Câu 26: Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 24 gam gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 . Cho (B) tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, thu đuợc dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 và 6,72 lít khí SO 2 (đktc). Giá trị của m là A. 16,8. B. 10,08. C. 20,16. D. 5,6. Câu 27: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. Metan. B. Natri clorua. C. Khí cacbonic. D. Nước. Câu 28: Phản ứng giữa C 2 H 5 OH với CH 3 COOH (xúc tác H 2 SO 4 đặc, đun nóng) tạo ra este có công thức là A. CH 3 OCH 3 . B. C 2 H 5 COOCH 3 . C. CH 3 COOC 2 H 5 . D. CH 3 COOCH 3 . Câu 29: Clo không phản ứng trực tiếp với chất nào sau đây? Trang 2/4 - Mã đề thi 209 A. O 2 B. Fe C. H 2 D. Na Câu 30: Lên men 10 lít rượu etylic 4 o thu được m gam axit axetic. Biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 gam/ml và hiệu suất của quá trình lên men là 92%. Giá trị của m là A. 192. B. 144. C. 288. D. 384. Câu 31: Trung hoà 200 ml dung dịch KOH 0,1M cần vừa đủ V ml dung dịch H 2 SO 4 0,05 M. Giá trị của V là A. 200. B. 250. C. 150. D. 125. Câu 32: Để phân biệt dung dịch Na 2 CO 3 với dung dịch NaNO 3 , người ta dùng dung dịch A. HCl. B. K 2 SO 4 . C. KCl. D. NaOH. Câu 33: Chất nào sau đây không phải là axit? A. H 3 PO 4 . B. HNO 3 . C. HCl. D. NaNO 3 . Câu 34: Cho lá sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat. Sau một thời gian, nhấc lá sắt ra rửa nhẹ, làm khô và cân, thấy khối lượng lá sắt tăng 0,4 gam. Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là A. 1,4 gam. B. 2,8 gam. C. 5,6 gam. D. 4,2 gam. Câu 35: Cho dãy các chất sau: Al, Al 2 O 3 , CuO, NaHCO 3 . Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 36: Cho dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch H 2 SO 4 loãng thấy A. có bọt khí thoát ra và kết tủa. B. có bọt khí thoát ra. C. có kết tủa trắng. D. không có hiện tượng gì. Câu 37: Nguyên tố hoá học nào sau đây không phải là kim loại? A. Kẽm. B. Oxi. C. Đồng. D. Nhôm. Câu 38: Chất không có khả năng tham gia phản ứng thuỷ phân là A. saccarozơ. B. protein. C. tinh bột. D. glucozơ. Câu 39: Cho dãy các chất C 17 H 35 COONa, C 2 H 5 ONa, CH 3 COONa, C 15 H 31 COONa. Có bao nhiêu chất là muối của axit béo? A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 40: Dung dịch nào sau đây không phản ứng được với dung dịch AlCl 3 ? A. AgNO 3 . B. H 2 SO 4 . C. NaOH. D. Ba(OH) 2 . HẾT PHẦN TRẢ LỜI CỦA THÍ SINH MÃ ĐỀ 209: (Thí sinh chỉ ghi A, B, C hoặc D) Câu 1: ………… Câu 2: ………… Câu 3: ………… Câu 4: ………… Câu 5: ………… Câu 6: ………… Câu 7: ………… Câu 8: ………… Câu 9: ………… Câu 10: ………… Câu 11: ………… Câu 12: ………… Câu 13: ………… Câu 14: ………… Câu 15: ………… Câu 16: ………… Câu 17: ………… Câu 18: ………… Câu 19: ………… Câu 20: ………… Câu 21: ………… Câu 22: ………… Câu 23: ………… Câu 24: ………… Câu 25: ………… Câu 26: ………… Câu 27: ………… Câu 28: ………… Câu 29: ………… Câu 30: ………… Trang 3/4 - Mã đề thi 209 Câu 31: ………… Câu 32: ………… Câu 33: ………… Câu 34: ………… Câu 35: ………… Câu 36: ………… Câu 37: ………… Câu 38: ………… Câu 39: ………… Câu 40: ………… Trang 4/4 - Mã đề thi 209 . là Trang 1/4 - Mã đề thi 209 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2 010- 2011 Môn thi: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên và. Trang 3/4 - Mã đề thi 209 Câu 31: ………… Câu 32: ………… Câu 33: ………… Câu 34: ………… Câu 35: ………… Câu 36: ………… Câu 37: ………… Câu 38: ………… Câu 39: ………… Câu 40: ………… Trang 4/4 - Mã đề thi 209 . ghi) SỐ THỨ TỰ THÍ SINH (Giám thị ghi theo DS phòng thi) ĐIỂM BÀI THI Bằng số: Bằng chữ: HỌ TÊN VÀ CHỮ KÝ NGƯỜI CHẤM THI 1. 2. Mã đề thi 209 A. CH 2 = CH 2 . B. CH ≡ CH. C. CH 3 − CH 3 .