1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng VID public thực trạng và giải pháp luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp

47 466 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 19,46 MB

Nội dung

Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng tại Việt Nam hiện nay, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng thu nhập của các Ngân hàng, khoản từ 60% đến 70%. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau như hệ thống thông tin thiếu minh bạch và không đầy đủ, trình độ quản trị rủi ro còn nhiều hạn chế, tính chuyên nghiệp của cán bộ tín dụng chưa cao mà hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung, và hoạt động tín dụng nói riêng, luôn tiềm ẩn những rủi ro cao, đặc biệt là ở các nước có nền kinh tế mới nổi như Việt Nam. Chính vì vậy, đảm bảo hạn chế rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng, hướng đến các chuẩn mực quốc tế trong quản trị rủi ro và phù hợp với môi trường hội nhập đang là một đòi hỏi cấp thiết đặt ra đối với các Ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng VID Public nói riêng. Quản lý rủi ro tín dụng đã trở thành một vấn đề thu hút sự quan tâm của toàn bộ Ban lãnh đạo Ngân hàng cũng như nó quyết định vấn đề sống còn của Ngân hàng trong những năm tới. Với thực tế công tác gắn bó tại Ngân hàng VID Public, chứng kiến sự biến động mạnh trên thị trường tài chính ngân hàng sau hơn một năm Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tôi đã chọn “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng VID Public Thực trạng và giải pháp” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế với mong muốn góp phần đẩy mạnh quản lý rủi ro tín dụng nói riêng cũng như sự phát triển của Ngân hàng nói chung trong thời gian tới

Trang 1

BO GIAO DUC DAO TAO

TRUONG DAI HQC NGOAI THUONG Nguyễn Quang Vinh

QUAN LY RUI RO TIN DUNG TAI NGAN HANG VID PUBLIC

THUC TRANG VA GIAI PHAP LUAN VAN THAC SY KINH TE

Hà Nội - 2008

Trang 2

BO GIAO DUC DAO TAO

TRUONG DAI HQC NGOAI THUONG Nguyễn Quang Vinh

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VID PUBLIC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Chuyên ngành : Kinh tế Thế giới và Quan hệ Kinh tế Quốc tế

Mã số : 60.31.07

LUAN VAN THAC SY KINH TE

Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Kim Oanh

Hà Nội - 2008

Trang 3

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Các chữ viết tắt

VIDPB Ngan hang VID Public Bank

NHTM Ngân hàng Thương mại

Trang 4

LOI MO BAU

1 Tính cấp thiết của đề tài :

Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng tại Việt Nam hiện nay, lợi

nhuận từ hoạt động tin dụng luơn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng thu nhập của các Ngân hàng, khoản từ 60% đến 70% Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau như hệ thống thơng tin thiếu mình bạch và khơng đây đủ,

trình độ quản trị rủi ro cịn nhiều hạn chế, tính chuyên nghiệp của cán bộ tín

dụng chưa cao mà hoạt động kinh doanh Ngân hàng nĩi chung, và hoạt động tin dụng nĩi riêng, luơn tiềm ẩn những rủi ro cao, đặc biệt là ở các

nước cĩ nên kinh tế mới nổi như Việt Nam

Chính vì vậy, đảm bảo hạn chế rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng, hướng đến các chuẩn mực quốc tế trong quản trị rủi ro và phù hợp với mơi trường hội nhập đang là một địi hỏi cấp thiết đặt ra đối với các Ngân hàng thương mại nĩi chung va Ngan hang VID Public nĩi riêng

Quản lý rủi ro tín dụng đã trở thành một vấn đề thu hút sự quan tâm của tồn bộ Ban lãnh đạo Ngân hàng cũng như nĩ quyết định vấn đề sống cịn của Ngân hàng trong những năm tới Với thực tế cơng tác gắn bĩ tại Ngân hàng VID Public, chứng kiến sự biến động mạnh trên thị trường tài chính ngân hàng sau hơn một năm Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tơi đã chọn “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng VID Public- Thực trạng và giải pháp” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế với mong muốn gĩp phần đẩy mạnh quản lý rủi ro tin dụng nĩi riêng cũng như sự phát triển của Ngân hàng nĩi chung trong thời gian tới

2 Tình hình nghiên cứu

Trang 5

“Phân tích tài chính doanh nghiệp- Cơng cụ hữu hiệu để phịng ngừa rủi ro tín dụng” của Nguyễn Ngọc Anh, hay “Rủi ro tín dụng của hệ thống Ngân hàng Thương mại Nhà nước Việt Nam- Cách tiếp cận từ tính chất sở hữu” cua TS Phan Thi Thu Ha, hay la “Rui ro trong hoạt động tín dụng Ngân hàng-Nhìn từ gĩc độ đạo đức” của Lê Văn Hùng Tuy nhiên, cho đến nay chưa cĩ một cơng trình nào nghiên cứu chuyên sâu về quản lý rủi ro tín dụng tại Ngan hang VID Public

3 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài :

- Hệ thống hĩa những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý rủi ro tín dụng

trong các NHTM

- Phân tích thực trạng quản lÿ rủi ro tín dụng của Ngân hàng VID Public

- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quản ]ý rủi ro tin dung tai Ngan hangVID Public

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :

Trọng tâm nghiên cứu của đề tài là quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng VID Public ở tầm vì mơ, dựa trên phân tích tình hình quản lý rủi ro tín dụng chung tại các NHTM Việt Nam và thực tiến dp dung tai Ngan hang VID Public, từ đĩ đề xuất những giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng cho

VID Public

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng các phương pháp đi từ cái chung đến cái riêng, khảo sát, phân tích tổng hợp từ tình hình thực tế đề từ đĩ đưa ra những nhận định, ý kiến riêng của người nghiên cứu

6 Nội dung và bố cục của đề tài

Ngồi lời mở đâu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao

gdm 3 chương:

Trang 6

Thuong mai

- Chương 2 : Thực trạng quan ly rui ro tin dung tai Ngan hang VID Public

Trang 7

CHUONG 1: TONG QUAN VE QUAN LY RUI RO TIN DUNG TAI CAC NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Ngân hàng thương mại và hoạt động tin dung 1.1.1 Ngân hàng thương mại

Cùng với sự ra đời và phát triển của phương thức sản xuất Tư bản chủ

nghĩa, những yêu cầu về hoạt động tiền tệ được đặt ra và địi hỏi cĩ một tổ

chức chuyên mơn hoạt động trên lĩnh vực này Vào thế kỷ XV, ngân hàng ra đời nhằm thực hiện các chức năng phát hành giấy bạc vào lưu thơng, nhận

tiền gửi của khách hàng, cho vay, đổi tiền, chuyển ngân và các dịch vụ tiền tệ

khác

Cuối thế kỷ XIX, sản xuất và lưu thơng hàng hố phát triển kéo theo sự phát triển về quy mơ và phạm vi nghiệp vụ của các ngân hàng Song trong lưu thơng cĩ quá nhiều loại tiền đo nhiều ngân hàng phát hành làm cản trở

việc lưu thơng hàng hố Do vậy Nhà nước đã phải ban hành đạo luật chỉ cho

một số ngân hàng được phát hành tiền Mỗi quốc gia chỉ cĩ một hoặc một số ngân hàng được phát hành tiền Đĩ là các ngân hàng cĩ tiềm lực và quy mơ lớn, gọi là các Ngân hàng Trung Ương Cịn các Ngân hàng khơng được phép phát hành tiền gọi là các Ngân hàng thương mại

Vào đầu thế kỷ XX, vấn đề đặt ra là các ngân hàng phát hành tiền thuộc quyền sở hữu tư nhân, đo đĩ sự điều tiết của nhà nước đối với các hoạt động kinh tế vĩ mơ trong tình hình kinh tế phát triển đã gặp khơng ít khĩ khăn Tiếp

đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã buộc các nước phải cĩ

biện pháp hữu hiệu để duy trì việc phát triển kinh tế, do đĩ việc phân tách

chức năng của ngân hàng được thể hiện ở mức độ cao hơn: hình thành hệ

thống ngân hàng hai cấp:

Trang 8

- Ngân hàng kinh doanh (ngân hàng thương mại): Là trung gian tài chính cĩ giấy kinh doanh của chính phủ để cho vay tiền và mở các khoản tiền gửi và chuyên về việc đưa người cho vay và người đi vay gặp nhau là trung

gian tài chính, thực hiện kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng, cĩ

vai trị quan trọng trong việc tập trung, thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi để đầu tư vào những đơn vị kinh tế làm ăn cĩ lãi thuộc mọi thành phần kinh tế, thúc đây tăng trưởng kinh tế

Mặc dù cĩ nhiều cách hiểu khác nhau về NHTM, nhưng chúng ta cĩ thể nhận thấy các NHTM đều cĩ những điểm chung đĩ là việc nhận tiền ký

thác - tiền gửi khơng kỳ hạn và cĩ kỳ hạn, đề sử dụng vào các nghiệp vụ cho

vay, chiết khấu và các địch vụ kinh doanh khác của chính Ngân hàng Cùng với sự phát triển của kinh tế thế giới, các NHTM cũng từng bước phát triển và hồn thiện ban than, trở thành một hạt nhân thiết yếu trong hoạt động kinh tế của mỗi quốc gia

Trong suốt quá trình hình thành và hoạt động của mình, các NHTM

ngày càng thê hiện rõ vai trị đặc biệt quan trọng của mình trong việc thúc đây sự phát triển của nền kinh tế Các NHTM thực hiện các nghiệp vụ huy động nguồn vốn nhàn rỗi trên thị trường, từ nguồn vốn đĩ tiến hành cho vay hỗ trợ các cá nhân và đoanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của mình để đạt được hiệu quả kinh tế cao, gĩp phần thúc đây sự tiến bộ của kinh tế quốc gia Các hoạt động chính của NHTM bao gồm hoạt động huy động vốn, hoạt động

tín dụng và các hoạt động dịch vụ ngân hàng khác

Huy động vốn là một hoạt động rất quan trọng trong đĩ các NHTM

bằng cách cung ứng những điều kiện thuận lợi và những phương thức dễ dàng để nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, cá nhân và các tổ chức tín đụng khác

dưới các hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi cĩ kỳ hạn và các loại tiền gửi khác Đổi lại, các doanh nghiệp, cá nhân, các TCTD khác được nhận một

Trang 9

an tồn và cĩ tính thanh khoản cao

Ngồi ra, các NHTM cịn huy động vốn đưới đạng phát hành các giấy tờ cĩ giá, vay vốn ngắn hạn của NHNN dưới hình thức tái cấp vốn, vay của

các TCTD khác Số tiền huy động được thơng qua hình thức tiền gửi và phát

hành giấy tờ cĩ giá luơn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vay vốn của các đoanh nghiệp và cá nhân

Hoạt động tin dụng là một hoạt động quan trọng hàng đầu trong các

hoạt động kinh doanh của các NHTM, đồng thời cũng đem lại lợi nhuận cao nhất cho các Ngân hàng Các chi tiết cụ thể về hoạt động tín dụng của Ngân hàng sẽ được đề cập chi tiết và cụ thể tại phần 1.1.2 của bài viết

Các dịch vụ ngân hàng khác: Bên cạnh hoạt động huy động vốn và

hoạt động tín dụng nêu trên, các NHTM cịn cung cấp các dịch vụ khác cho các khách hàng, cụ thể như :

- Dịch vụ thanh tốn : Việc đưa ra một cơ chế thanh tốn, hay nĩi một cách khác, sự vận động vốn là một nghiệp vụ quan trọng do các NHTM thực

hiện thơng qua việc : mở tài khoản; cung ứng các phương tiện thanh tốn; thực hiện dịch vụ thanh tốn trong nước cho khách hàng; thực hiện các dịch

vụ thu hộ và chi hộ; dịch vụ ngân quỹ thơng qua mối quan hệ giữa ngân

hàng nước này là đại lý cho ngân hàng nước khác với cơng nghệ ngân hàng hiện đại đã làm cho quá trình thanh tốn quốc tế diễn ra nhanh chĩng và thuận

lợi

- Thực hiện việc gĩp vốn mua cổ phần của các TCTD khác hoặc của các doanh nghiệp từ nguồn vốn điều lệ và quỹ đự trữ của mình

- Kinh đoanh ngoại hối và vàng

- Uỷ thác và nhận uỷ thác, làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến

hoạt động ngân hàng; kinh doanh, cung ứng dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ tư vấn

tài chính tiền tệ cho khách hàng, dịch vụ bảo quản hiện vật quý, giấy tờ cĩ

Trang 10

1.1.2 Hoạt động tín dụng

Chức năng cơ bản của NHTM là mở rộng tín dụng từ nguồn vốn huy động được, đối với các khách hàng tin cậy Ngay từ khi mới bắt đầu, những

người tổ chức các NHTM đã luơn tìm kiếm các cơ hội để thực hiện cho vay và đầu tư, hưởng lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy động

(lãi suất tiền gửi) sau khi trừ đi các chi phí Họ coi đĩ là chức năng quan trọng nhất của mình

C.Mác đã viết “cái mà người chủ ngân hàng kinh doanh là bản thân tín dụng” Ơng cũng đã viết “Bản thân chế độ tín đụng, một mặt là một hình thái

nội tại của phương thức sản xuất TBCN, mặt khác là một động lực thúc đây

phương thức sản xuất TBCN tiến lên hình thái cao hơn, tột cùng cĩ thể của nĩ ” và

“Chế độ tín dung ngân hàng đây nhanh tốc độ phát triển của lực lượng

sản xuất vật chất và sự hình thành thị trường thế giới; đầy hai yếu tố đĩ phát

triển đến một mức độ cao nhất định, với tư cách là cơ sở vật chất của một hình thái sản xuất mới ” ©!

Tín dụng ngân hàng cĩ ý nghĩa quan trọng đối với tồn bộ nền kinh tế, nĩ đã tài trợ cho các hoạt động cơng nghiệp, nơng nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ, xuất nhập khẩu của đất nước; đã cung cấp những sản phẩm đường vịng cho nhu cầu dân sinh và phát triển đất nước thơng qua quá trình từ sản xuất đến lưu thơng

Như vậy, trong việc tạo ra khả năng tín dụng, các NHTM đã và đang

thực hiện chức năng xã hội đặc biệt của mình, làm cho sản phẩm xã hội tăng lên, vốn đầu tư được mở rộng và từ đĩ, đời sống dân chúng được cải thiện

Sở dĩ tín dụng ngân hàng cĩ thể đĩng được vai trị quan trọng của mình là do nĩ được hình thành và phát triển như một quy luật tất yếu khách quan của nền kinh tế

Trang 11

quyết định đối với sự tồn tại va phát triển của một ngân hàng, song nĩ khơng chỉ đơn giản và giới hạn ảnh hưởng trong phạm vi một ngân hàng, một ngành,

một địa phương một thời điểm hay một giai đoạn mà cịn ảnh hưởng tới chất

lượng, hiệu quả, năng suất lao động xã hội, ảnh hưởng tới bước tiến của cả

một nền kinh tế, của một phương thức sản xuất, của một giai đoạn phát triển xã hội, của trình độ hồ nhập vào cộng đồng kinh tế thế giới hiện đại

Nhận thức đầy đủ đúng đắn vai trị của tín dụng địi hỏi con người sử

dụng nĩ phải biết tơn trọng, đối xử với nĩ như một khoa học kinh tế thực sự Cho nên dù ở bất cứ một thời kỳ nào, bối cảnh nảo thì yêu cầu cơ bản của tín

dụng ngân hàng vẫn phải là hiện thực, khả thi và hiệu quả Hiện thực tức là

hoạt động tín dụng phải dựa trên tình hình thực tế của nền kinh tế, mục đích,

nhu cầu và tiềm lực thực tế của khách hàng Khả thi cĩ nghĩa là cĩ khả năng thực hiện khoản vay, tức khoản vay phải phù hợp với định hướng cho vay của Ngân hàng, khách hàng vay phải cĩ đủ khả năng trả nợ đúng hạn, hay tài sản đảm bảo cĩ đủ giá trị đảm bảo cho khoản vay Đồng thời, bên cạnh hỗ trợ tài chính cho khách hàng, khoản vay cũng cần đem lại lợi nhuận nhất định cho Ngân hàng, hạn chế những rủi ro cĩ thé phát sinh, gĩp phần thúc đây sự

phát triển của kinh tế-xã hội Đây chính là yêu cầu về tính hiệu quả của tín

dụng

Trải qua nhiều phương thức sản xuất khác nhau các nhà kinh tế học đã đúc kết hoạt động tín dụng - với đúng nghĩa như C.Mác đã chỉ ra - phải tuân theo các nguyên tắc căn bản chung nhất:

- Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích cĩ hiệu quả;

- Vốn vay phải được đảm bảo bằng giá trị vật tư hàng hố tương

đương;

Trang 12

khơng thể tách rời trong kinh doanh tín dụng Thực tế cho thấy rằng một khi

chỉ một trong ba nguyên tắc bị coi nhẹ thì sớm muộn cũng dẫn đến quan hệ

tin dụng bị phá vỡ, tin dung sé mat dan đi vai trị và tác dụng của mình và trở

thành vật cản kìm hãm hoặc đây lùi sự phát triển của nền kinh tế

Cho nên, khi nĩi đến vai trị “bà đỡ” của tín dụng ngân hàng đối với tiến trình phát triển kinh tế là nĩi đến loại hình tín dụng đúng nghĩa, tuân thủ nghiêm ngặt cả ba nguyên tắc tín dụng trên đây và cĩ chất lượng cao Chất

lượng của tín dụng khơng phải là một khái niệm mơ hồ, trừu tượng Nĩ được

thể hiện thơng qua kết quá của quá trình tuân thủ ba nguyên tắc này và cuối cùng chất lượng tín dụng được phản ánh đúng như vai trị quan trọng của tín

dụng đã được đề cập ở trên, vào sự phát đạt của từng tổ chức kinh tế trong xã

hội nĩi riêng, vào tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế và vào tiến bộ xã hội trong từng thời kỳ nĩi chung

Qua tìm hiểu chức năng nghiệp vụ và quá trình thực hiện nghiệp vụ của

NHTM, ta thấy rõ vai trị trung gian của ngân hàng và mối quan hệ tách biệt giữa người cho vay tiền và người đi vay tiền: khi Ngân hàng phát ra một khoản tiền vay, số vốn đĩ nằm ngồi tầm kiểm sốt của Ngân hàng, nên sự vận động của nĩ như thế nào Ngân hàng rất khĩ theo dõi Khả năng rủi ro

chính là ở đây Xét về mặt chủ quan, việc chọn lựa khách hàng cho vay là rất

quan trọng đối với Ngân hàng vì nếu tìm hiểu khơng kỹ lưỡng về khách hàng thi Ngân hàng cĩ thể chuốc lấy tai hoạ cho mình khi những đồng tiền ra đi mà

khơng trở về Cịn về mặt khách quan, mọi rủi ro đối với khách hàng trong

Trang 13

10

từ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hoặc các cá nhân đi vay, rủi ro từ phía người gửi tiền và rủi ro từ phía các ngân hàng thương mại khác Đĩ là cịn chưa kể đến những rủi ro riêng cĩ khác của hoạt động kinh đoanh ngân hàng

1.2 Rủi ro tín dụng và nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

1.2.1 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng và phân loại

Theo quan niệm truyền thống, rủi ro là những sự kiện xảy ra cĩ thể làm

cho mất mát tài sản hay làm phát sinh một khoản nợ Tuy nhiên, theo quan

điểm về rủi ro theo quan niệm hiện đại bao hàm nghĩa rộng hơn và khơng chỉ tính đến rủi ro tài chính mà cịn bao gồm cả những rủi ro liên quan đến các mục tiêu hoạt động và mục tiêu chiến lược Theo đĩ, rủi ro là khả năng những

sự kiện chưa chắc chắn trong tương lai sẽ làm cho chủ thể khơng đạt được những mục tiêu chiến lược và mục tiêu hoạt động, cũng như chi phí cơ hội của việc làm mắt những cơ hội thị trường

Trong nền kinh tế thị trường, kinh doanh và rủi ro là hai cặp phạm trù cặp đơi Kinh tế thị trường làm đa dạng hĩa các thành phần kinh tế, bình đẳng hĩa các hoạt động của các thành phần này và thúc đây cạnh tranh lẫn nhau Rui ro-tuy là sự bất trắc gây thiệt hại mất mát, là sự bất trac cụ thể liên quan đến một biến cố khơng mong đợi, song lại là hiện tượng đồng hành cùng với các hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường, trong quá trình cạnh tranh

Rui ro xuất hiện ở những điểm yếu, kém hiệu quả, mắt cân đối trong quá trình

phát triển kinh tế Rủi ro vừa là nguyên nhân, vừa là hậu quả của những hoạt động kinh tế khơng cĩ hiệu quá Nĩ tạo tiền đề cho quá trình đào thải tự nhiên các doanh nghiệp yếu kém, thúc đẩy sự chấn chỉnh, sự thích nghỉ của các doanh nghiệp, tạo xu hướng phát triển ơn định và cĩ hiệu quá cho nền kinh tế Trong điều kiện kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh của các ngân

Trang 14

11

dịch vụ nào của ngân hàng là khơng cĩ rủi ro Bởi lẽ, ngân hàng thương mại

được coi là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, mà hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hồn trả, sử dụng số tiền này để cho vay,

thực hiện các dịch vụ ngân hàng và kinh doanh chứng khốn Với các đặc trưng cơ bản như vậy, hoạt động kinh doanh ngân hàng chịu ảnh hưởng của

nhiều yếu tố, như mơi trường kinh tế xã hội, pháp lý, cơ chế chính sách vĩ mơ,

vi mơ Do vậy, hoạt động ngân hàng chứa đựng những tiềm ẩn rủi ro lớn Hay nĩi cách khác, kinh doanh ngân hàng chính là chấp nhận rủi ro đổi lại cĩ

lợi nhuận

Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng, rủi ro cĩ thê được chia thành

nhiều loại, trong đĩ cĩ thé chia thành các loại như sau: 7°!

-_ Rủi ro lãi suất:

Rủi ro lãi suất thể hiện rủi ro tiềm tàng của một Ngân hàng do các biến động về lãi suất gây ra

-_ Rủi ro thanh khoản:

Rủi ro thanh khoản phát sinh chủ yếu từ xu hướng của các Ngân hàng trong việc huy động vốn ngắn hạn và cho vay dai han

- Ruiro gia ca:

Rui ro giá cả là loại rủi ro về việc giá trị các tài sản của một Ngân hàng cĩ thể biến động Rủi ro này xuất hiện trong tất cả các chủng loại tài sản từ bất động sản và thiết bị cho đến các tài sản mang tính thị trường như cổ phiếu và trái phiếu

-_ Rủi ro ngoại hối :

Rủi ro ngoại hối phát sinh khi cĩ sự chênh lệch về kỳ hạn và về loại tiền tệ của các khoản ngoại hối nắm giữ, và vì thế làm cho Ngân hàng cĩ thể

phải gánh chịu thua lỗ khi tỷ giá ngoại hối biến động Rủi ro này áp dụng với

cả các thị trường giao dịch tương lai và quyền chọn cũng như với thị trường

Trang 15

12 - Ruiro hoat d6ng:

Rủi ro hoạt động bao gồm tồn bộ các rủi ro mà cĩ thể phát sinh từ cách thức mà một Ngân hàng điều hành các hoạt động của mình Chẳng hạn như cán bộ tham ơ, việc cấu trúc hạn mức khơng phủ hợp trong lĩnh vực kinh doanh nguồn vốn, quản lý kém các quy trình tín dụng, thiếu các kế hoạch khơi phục kinh doanh trong trường hợp xảy ra thảm họa

-_ Rủi ro pháp lý:

Rủi ro pháp lý thường tác động đến Ngân hàng theo hai cách:

+ Các khách hàng và những người khác cĩ thể khởi kiện Ngân hàng Lý do việc khởi kiện cĩ thể phát sinh từ quá trình hoạt động kinh doanh bình thường, ví dụ việc Ngân hàng từ chối cấp hạn mức cho vay mà theo khách hàng là vơ lý Tuy nhiên, các trường hợp cĩ thể phát sinh từ các lý do tách

biệt khỏi hoạt động kinh doanh Ngân hàng, ví dụ việc tài trợ cho những khách

hàng gây ơ nhiễm mợt trường cĩ thể làm Ngân hàng bị các bên thứ ba kiện cáo

+ Khi các thu xếp pháp lý của một ngân hàng, ví dụ các hợp đồng cho vay và tài sản đảm bảo tiêu chuẩn của Ngân hàng cĩ vấn đề

-_ Rủi ro chiến lược:

Rủi ro chiến lược phát sinh từ các thay đổi trong mơi trường hoạt động của Ngân hàng trên phạm vi rộng hơn về mặt kinh đoanh và tài chính Ví dụ như việc gia tăng hoạt động Ngân hàng qua Internet và điện thoại đã buộc các Ngân hàng kinh doanh theo phương thức truyền thống với mạng lưới chỉ nhánh lớn và tốn kém phải xem xét lại cách tiếp cận chiến lược của mình

-_ Rủi ro uy tín:

Trang 16

13 - Ruiro cong nghệ thơng tin:

Rủi ro cơng nghệ thơng tin phát sinh từ những yếu kém trong các hệ thống thơng tin của một Ngân hàng Rủi ro này cĩ thể phát sinh từ việc trục trặc phần cứng, chương trình bị lỗi, hệ thống điều hành khơng đủ mạnh hay hệ thống dự phịng tồi

- Ruiro tin dung:

Rui ro tin dung là loại rủi ro được các nhà quản trị Ngân hàng quan tâm nhất trong các loại rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng Bài viết xin phép được đề cập kỹ hơn về loại rủi ro này trong phần tiếp theo đưới đây [8]

1.2.2 Rủi ro tín dụng

Theo quan điểm của nhà kinh tế học Joel Bessis trong cuốn “Risk Management in Banking” (Nhà xuất bản John Wiley& Sons, Mỹ - 2002) thì rủi ro tín dụng được hiểu là những tơn thất do khách hàng khơng trả được nợ hoặc sự giảm sút chất lượng tín dụng của những khoản vay

Theo Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tin dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng được ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng” được coi là khả năng xảy ra tơn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng cĩ khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”

Từ các khái niệm trên đây, ta cĩ thể phân rủi ro tín dụng thành các loại sau:

Trang 17

14

Ngân hàng sẽ phải đối mặt với nguy cơ bị chiếm đụng về vốn vay trong thời hạn lâu hơn dự định, gây ra tình trạng đọng vốn và vịng quay vốn cho vay của Ngân hàng cũng theo đĩ mà bị ảnh hưởng

Rui ro mat vốn: Đĩ là rủi ro tín dụng khi người vay sai hẹn (default) trong thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng , bao gồm vốn gốc và/ hoặc lãi vay Sự sai hẹn này là do khơng thanh tốn (non-payment) Trong trường hợp này, Ngân hàng cĩ khả năng khơng thu hồi được vốn vay và lãi vay từ phía khách hàng Chính vì thế mà nguồn vốn cho vay ra sẽ khơng thu hồi được, từ đĩ, Ngân hàng phải đối mặt với khả năng mắt vốn, lảm giảm sút nguồn vốn cho vay lẫn cản trở vịng quay vốn cho vay của Ngân hàng

Tĩm lại, rủi ro tín dụng, theo khái niệm cơ bản nhất, là khả năng khách

hàng nhận khoản vốn vay khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đầy đủ nghĩa

vụ đối với Ngân hàng gây tồn thất cho Ngân hàng, đĩ là khả năng khách hàng

khơng trả, khơng trả đầy đủ, đúng hạn cá gốc và lãi vay cho Ngân hàng 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

Qua nghiên cứu tổng hợp và thống kê, các nguyên nhân chủ yếu gây nên rủi ro tín dụng của ngân hàng bao gồm:

1.2.3.1 Sự điều khiển của cơ chế thị trường

Cơ chế thị trường, với các quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy

luật giá cả là bàn tay vơ hình điều khiển mọi hoạt động của các doanh

nghiệp và quyết định sự sống cịn của các doanh nghiệp

Trang 18

15

rủi ro thất bại Lịch sử ngân hàng đã ghi lại nhiều trường hợp ngân hàng phá sản và các cuộc khủng hoảng ngân hàng : Từ năm 1930 đến 1933, làn sĩng phá sản ngân hàng đã tràn từ Áo, Đức, Anh sang Mỹ; riêng ở Mỹ cĩ 9.096 ngân hàng phải ngừng hoạt động; Sự đồ bể của hàng loạt các ngân hàng như NH Bankhaus Herstatt của Đức (1974), ngân hàng quốc gia Franklin - ngân hàng đứng thứ 12 của Mỹ (1974), bài học đắt giá của NH Baring, một ngân hàng cĩ tên tuổi ra đời từ 1762 bị đỗ vỡ vào năm 1995, và gần đây cơn ác mộng Daiwa chỉ nhánh của ngân hàng Nhật ban tại New York - thua lỗ tới

1,1 tỷ USD đã cho ta thấy sự khắt khe đến mức nào của nền kinh tế thị

trường f1

Một mặt, trong mối quan hệ với khách hàng, khi ngân hàng đĩng vai chủ nợ, dùng nguồn vốn huy động được đem cho các doanh nghiệp và cá nhân cần vốn vay Thực tế cho thấy trong điều kiện kinh tế thị trường, các doanh nghiệp là khách hàng vay vốn và giao dịch với ngân hàng cũng thường gặp phải những rủi ro nhất định mà hậu quả là sự phá sản của doanh nghiệp khơng cịn là hiện tượng riêng cĩ của một nền kinh tế ồn định hay khơng ổn định, hoặc của một nước phát triển hay đang phát triển Tắt nhiên ở đây cịn cĩ yếu tố liên quan tới Năng lực tài chính, Năng lực điều hành, Năng lực xử lý thơng tin và nghiệp vụ trong quá trình sản xuất và kinh doanh của các chủ

thể tham gia hoạt động kinh tế Nền kinh tế là một “cơ thể sống” Sự rủi ro

vỡ nợ của một hay một số khách hàng trong một ngành nào đĩ cĩ thể ảnh hưởng lớn đến các ngành cĩ liên quan

Mặt khác, rong mối quan hệ với khách hàng- khi ngân hàng đĩng vai tro di vay (nhận tiền gửi) - ngân hàng cũng cần phải tơn trọng quy luật cạnh

tranh Hiện nay người gửi tiền khơng đơn thuần gửi tiền nhằm bảo quản tiền

mà là để sinh lời Họ đã cĩ độ nhậy cảm rất cao với thị trường và cạnh tranh

Trang 19

16 ngan hang

Voi su phat triển của khoa học kỹ thuật và điện tử tin học, với việc

quốc tế hố các thị trường tài chính, cơng nghệ ngân hàng càng phát triển

ngày một tinh vi và hiện đại Hơn nữa, với việc đa dạng hố các sản phẩm và

dich vụ ngân hàng và đa năng hố các tơ chức trung gian tài chính, thị trường tài chính tiền tệ ngày càng sơi động và cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt Để tổn tại và phát triển, buộc lịng các NHTM phải tìm mọi cách để đứng vững trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này

1.2.3.2 Mơi trường kinh tế

Mơi trường kinh tế cĩ ảnh hưởng đến sức mạnh tài chính của người đi vay và thiệt hại hay thành cơng đối với người cho vay Sự hưng thịnh hay suy thối của chu kỳ kinh doanh cũng ảnh hưởng tới lợi nhuận của người vay và do vậy tạo nên niềm vui hay gây nên nỗi lo lắng cho người đi vay tiền Trong

giai đoạn kinh tế hưng thịnh, người vay hoạt động tốt do lợi nhuận thu được

tương đối cao, nhưng trong giai đoạn khủng hoảng khả năng hồn trả của người đi vay bị giảm sút Tuỳ vào mức độ nghiêm trọng của khủng hoảng và trường độ của nĩ mà việc ảnh hưởng lên các cá nhân và các doanh nghiệp sản xuất lưu thơng cũng như lên khả năng thanh tốn các khoản nợ của họ ở mức khác nhau : Mức độ khủng hoảng càng cao, sức mua của người tiêu dùng càng giảm sút gây ra hiện tượng hàng hố bán ra và lợi nhuận của doanh nghiệp lưu thơng cũng giảm theo, đồng thời lượng tồn kho của các doanh nghiệp sản xuất cũng vì thế mà tăng một cách miễn cưỡng gây ảnh hưởng tới

lợi nhuận của họ

Như chúng ta đã biết, chính phủ dùng các chính sách kinh tế vĩ mơ như:

chính sách tài khố, tiền tệ, thu nhập, kinh tế đối ngoại cùng các cơng cụ

Trang 20

17

Qua nghiên cứu phân tích và thực tế cho thay rang bat ky su thay déi nào trong chính sách kinh tế vĩ mơ đều dẫn đến sự thay đổi của lãi suất, tỉ giá hối đối, điều kiện mở rộng hay thu hẹp tín dụng Đây là những nhân tố gây nên tinh bắp bênh trong kinh doanh tiền tệ, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của NHTM

Thực ra, sử dụng hệ thống chính sách này là việc kết hợp giữa bàn tay hữu hình của chính phủ với bàn tay vơ hình của thị trường Quá trình thực hiện sự kết hợp này cĩ lúc rất nhịp nhàng và hữu hiệu song cũng cĩ lúc đã làm gia tăng tính bấp bênh và rủi ro vốn cĩ của hình thức hoạt động kinh doanh tiền tệ Thực tế đã chứng minh rằng sự thành bại của việc điều hành chính sách kinh tế vĩ mơ, trong khuơn khổ định hướng phát triển kinh tế quốc gia, phụ thuộc rất nhiều vào thực tiễn điều chỉnh của từng giai đoạn đối với hoạt động của nền kinh tế nĩi chung và hệ thống tài chính ngân hàng nĩi riêng Vấn đề tế nhị là giải quyết trên nguyên tắc đảm bảo lợi ích cho tồn bộ nền kinh tế, song cĩ lúc khơng tránh khỏi là đưa các NHTM vào tình trạng bị

động Và rủi ro, tốn thất đối với các NHTM cũng là điều khơng tránh khỏi

Lạm phát cũng cĩ ảnh hưởng bắt lợi đến cơng việc kinh doanh : giá cả nguyên vật liệu, năng lượng, lao động tăng làm cho các cá nhân và doanh nghiệp khĩ khăn về tài chính dẫn đến nhu cầu tín dụng tăng Và khơng giống như lợi tức, nợ khơng giảm trong các giai đoạn suy thối Nĩ cố định về số lượng Nợ khơng thay đổi tương ứng với sức mua của đồng tiền, vì vậy đã trở nên gánh nặng đối với người đi vay , kết quả là khơng trả được nợ

Thiểu phát cũng cĩ ảnh hưởng bắt lợi đến cơng việc kinh đoanh: chỉ số tăng giá thấp hơn so với lãi suất cho vay làm cho các doanh nghiệp cầm chừng trong vay vốn phát triển sản xuất làm cho tốc độ tăng trưởng tín dụng

chậm, hoạt động ngân hàng chững lại, thâm hụt cán cân vãng lai; giá trị sản

Trang 21

18

hội đề hoạt động sản xuất kinh đoanh thu lợi nhuận, trong khi đĩ vẫn phải duy tri cdc chi phí cố định và phái hồn trả vốn và lãi vay phục vụ cho các chu kỳ kinh doanh trước đĩ, kết quả lại là khơng trả được nợ

1.2.3.3 Mơi trường pháp lý

Mơi trường pháp lý trong kinh doanh là tổng hợp các yếu tố pháp lý cĩ tác động đến hoạt động kinh doanh bao gồm hệ thống pháp luật, hệ thống các biện pháp bảo đảm cho pháp luật được thực thi và sự chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của các chủ thể tham gia hoạt động kinh đoanh và các ngành cĩ

liên quan

Hoạt động kinh doanh luơn chịu sự tác động của 3 yếu tố tạo thành

mơi trường pháp lý nĩi trên Các yếu tố này cĩ quan hệ đan xen và tác động đến hoạt động kinh doanh một cách tổng hợp chứ khơng riêng rẽ, hay nĩi một cách khác chúng mang tính đồng bộ cao Nếu các yếu tố này tách rời nhau sẽ khơng tổn tại một mơi trường pháp lý đồng bộ và khi đĩ sự tác động riêng lẻ

của một hay hai yếu tố sẽ tạo nên một nội dung khác, một ảnh hưởng khác,

thậm chí gây nên ách tắc hoặc những thua lỗ khơng đáng cĩ hoặc tạo những kẽ hở cho kẻ xấu lợi đụng Ví dụ, nếu thiếu yếu tố chấp hành pháp luật thì hệ thống pháp luật và các văn bản hướng dẫn trở nên một hành lang pháp lý vắng vẻ thuần tuý khơng cĩ tác dụng

Sự đồng bộ ở đây bao gồm : sự đồng bộ giữa hệ thống pháp luật và các

văn bản dưới luật cũng như các văn bản hướng dẫn thực hiện các luật; sự

đồng bộ giữa các ngành, các cấp liên quan trong quá trình thực thi pháp luật và các văn bản hướng dẫn; sự đồng bộ (hoặc phù hợp) giữa hệ thống pháp luật với những biến đổi trong đời sống kinh tế xã hội;

Với những điều kiện kinh tế xã hội nhất định cĩ một hệ thống luật pháp tương ứng Nền kinh tế thị trường địi hỏi các yếu tố pháp lý phải rất rõ ràng

và chặt chẽ, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh - đặc biệt là hoạt động kinh

Trang 22

19

Trong giai đoạn đầu chuyển sang cơ chế mới “Hơn 8000 cơ sở kinh doanh tiền tệ ngồi hệ thống ngân hàng quốc doanh đang buổi “ăn nên làm

ra” thì đùng một cái, hàng loạt vỡ nợ, đe doạ phá sản Hẳn là cĩ nhiều

nguyên nhân, song, một nguyên nhân cơ bản là do chưa chuẩn bị được mơi trường pháp lý thích ứng với mơi trường kinh tế Nĩi các khác, hoạt động

kinh tế bị hụt hãng do thiếu các “luật chơi” Nhận định này đã cho ta thấy

mức độ quan trọng của mơi trường pháp lý đối với hoạt động ngân hàng Cùng với mơi trường kinh tế, mơi trường pháp lý tạo nên mơi trường cho vay của các ngân hàng thương mại Mơi trường cho vay cĩ thể ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực, cĩ thể hạn chế hay làm tăng thêm rủi ro đối với hoạt động kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại

1.2.3.4 Các nguyên nhân xuất phát từ phía người cho vay

- Nguyên nhân đầu tiên thuộc về Ngân hàng phải kể đến là việc khơng

chấp hành nghiêm túc chế độ tín dụng và điều kiện cho vay theo qui định của

pháp luật hiện hành như qui định về cho vay đối với một khách hàng khơng

vượt quá 15% vốn tự cĩ, hoặc tập trung vốn quá lớn vào một số khách hàng

nhất định Tuy nhiên, trong thực tế thì rất nhiều Ngân hàng đã làm trái qui định này, dẫn đến khi các doanh nghiệp thua lỗ thì Ngân hàng cũng chịu rủi ro rất lớn

- Chính sách và qui trình cho vay cịn lỏng lẻo, Ngân hàng chưa chú trọng đi sâu vào phân tích khách hàng để tính tốn điều kiện và kha năng trả nợ; hoặc phương pháp phân tích và xem xét cịn hạn chế, chưa chính xác

- Kỹ thuật cấp tín dụng chưa hiện đại, chưa đa dạng: việc xác định hạn

mức tín dụng cho khách hàng cịn quá đơn giản, thời hạn khơng phù hợp, chủ yếu là tín dụng trực tiếp, sản phẩm tín dụng nghèo nàn

Trang 23

20

- Một nguyên nhân nữa khơng kém phần quan trọng đĩ là năng lực và phẩm chất của đội ngũ cán bộ tín dụng Ngân hàng và vấn đề quản lý sử dụng đãi ngộ của cán bộ ngân hàng Đây là một nhân tố rất quan trọng, quyết định

đến chất lượng hoạt động tín dụng của một Ngân hàng Các cán bộ tín dụng

cĩ thể mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng, nhưng cũng cĩ thể đem đến

những rủi ro cực lớn cho ngân hàng, thậm chí cĩ thể làm phá sản tồn hệ

thống ngân hàng

1.2.3.5 Nguyên nhân từ phía người đi vay vốn:

Các nguyên nhân dẫn đến việc khách hàng vay vốn khơng trả được nợ cho Ngân hàng cĩ thể là do những nguyên nhân nội tại xuất phát từ phía bản thân người vay vốn như vốn tự cĩ tham gia sản xuất kinh doanh chưa đủ cho nhu cầu tham gia sản xuất-kinh doanh; năng lực điều hành quán lý cịn hạn chế, thiếu thơng tin thị trường và các đối tác, bạn hàng làm ảnh hưởng đến kế

hoạch sản xuất kinh doanh, cơng nghệ sản xuất chưa cao đủ để tạo ra các sản

phẩm mang tính cạnh tranh cao, thậm chí cũng cịn phái kể đến nguyên nhân tư cách-phẩm chất (khơng ít khách hàng để đạt được mục tiêu vay vốn của mình đã giả tạo hồ sơ, hợp đồng mua bán vịng vo nhằm vay vốn ngân hàng), thiếu thiện chí trong việc trả nợ vay Ngân hàng ngay từ khi xin vay vốn

1.2.3.6 Thơng tin khơng đầy đủ

Trong quá trình hoạt động, ngân hàng thực hiện nghiệp vụ Nợ và Cĩ -

chuyền vốn từ người gửi tiền sang người đi vay tiền - Tồn bộ giao địch này sẽ suơn sẻ nếu các bên tham gia đều cĩ những thơng tin và hiểu biết đầy đủ về nhau Song một thực tế cịn tồn tại là: một bên thường khơng biết tất cả những gì cần biết về phía bên kia và “Sự khơng cân bằng về thơng tin mà mỗi bên cĩ được như vậy được gọi là thơng tin khơng đầy đủ” Việc thiếu thơng tin trong

các giao dịch này sẽ đưa đến “Sự chọn lựa đối nghịch” và “Rủi ro đạo đức”

Trang 24

21

dù khơng mong muốn - song vi thơng tin khơng đầy đủ - đã chọn người tích cực vay nhất để cho vay, nhưng lại là người cĩ khả năng tạo ra kết cục khơng trả được nợ, gây rủi ro cho ngân hàng

Thơng tin khơng đầy đủ cĩ thể sẽ dẫn đến rủi ro về đạo đức sau khi

giao dịch Đĩ là hiện tượng người vay do thiếu đạo đức, thực hiện những hoạt động trái với cam kết sau khi nhận được khoản tiền vay, đưa đến việc khĩ cĩ

thể hồn trả mĩn vay, gây rủi ro cho ngân hàng

Thơng tin khơng đầy đủ trên thị trường tài chính dẫn tới sự lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức đã đặt các ngân hàng trước nguy cơ rủi ro cao

Muốn hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả, thu được lợi nhuận, tránh tình trạng

kinh doanh thua lỗ, nợ khê đọng dẫn đến phá sản, các ngân hàng phải thật tỉnh táo để cĩ những nguồn thơng tin đầy đủ nhằm vượt qua được sự Chọn lựa đối nghịch và Rủi ro về đạo đức

1.2.3.7 Nguyên nhân bất khả kháng

Các thiệt hại đơi khi nảy sinh từ nguyên nhân thiên tai như bão lụt, hạn hán, hoả hoạn và động đất

Những thay đổi về nhu cầu của người tiêu đùng hoặc về kỹ thuật một ngành cơng nghiệp cĩ thể làm sụp đồ cả cơ đồ của một hãng kinh doanh và đặt người đi vay từng làm ăn cĩ lãi vào thế thua lỗ

Một cuộc đình cơng kéo dài, việc giảm giá để cạnh tranh hoặc việc mất

một người quản lý giỏi cĩ thể làm thiệt hại nghiêm trọng đến khả năng chỉ trả tiền vay của người đi vay

Trong điều kiện kinh tế mở cửa dưới nhiều hình thức và phương diện,

những biến động lớn về kinh tế chính trị trên thế giới cĩ ảnh hưởng tới các

quan hệ kinh tế đối ngoại của một nước mà biểu hiện là cán cân thanh tốn, tỉ

giá hối đối biến động đưa đến sự biến động của giá cả hàng hố xuất nhập

khẩu, lãi suất, mức cầu tiền tệ Đây là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới

Trang 25

22 cua cac NHTM

1.3 Quan ly rủi ro tín dụng và các nguyên tắc trong quản lý rủi ro tín dụng

1.3.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng

Một cách khái quát, quản lý rủi ro tín dụng là một quá trình do Hội đồng quản trị, Ban quản lý và các cán bộ cĩ liên quan khác trong Ngân hàng thiết lập và áp dụng trong suốt quá trình hoạt động tín dụng nhằm xác định, đo lường, đánh giá những rủi ro tín dụng cĩ khả năng xảy ra, để từ đĩ đưa ra các giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu các rủi ro này, đồng thời kiểm tra và giám sát quá trình thực hiện các giải pháp đề ra Nĩi một cách khác, quản lý rủi ro tín đụng bao gồm một hệ thống các biện pháp mà các nhà quán trị Ngân hàng đặt ra nhằm ngăn ngừa, hạn chế tối đa các rủi ro cĩ thể phát sinh và khắc phục những hậu quả của chúng trong suốt quá trình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng [24] Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng chủ yếu bao gồm: - _ Xây dựng hệ thống các quy định, chính sách tín đụng - _ Xây dựng quy trình tín dụng chặt chẽ - _ Đánh giá, xếp hạng các rủi ro tín dụng

- Theo doi, kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng

- Khai thac thong tin tín dụng -_ Xử lý nợ xấu

Đĩ là những biện pháp quản lý rủi ro tín dụng nĩi chung mà các NHTM Việt Nam hiện đang áp dụng Tuy nhiên, tùy thuộc vào cơ cấu tổ chức, mục tiêu và định hướng khác nhau mà từng Ngân hàng cĩ thể áp dụng một cách linh hoạt những cách thức, biện pháp của riêng mình trong suốt quá trình hoạt động tín dụng

1.3.2 Vai trị của quản lý rủi ro tín dụng

Trang 26

23

đĩng vai trị cốt yếu đem lại lợi nhuận cũng như quyết định sự phát triển của một Ngân hàng Tuy nhiên, đồng hành cùng với nĩ là các rủi ro tín dụng cùng những hậu quả khơn lường cĩ thê xảy ra Do vậy mà quản lý rủi ro tín dụng đĩng vai trị hết sức quan trọng trong hoạt động của các NHTM cũng như đối với sự phát triển kinh tế quốc gia Cụ thé :

1.3.2.1 Giảm thiểu các thiệt hại về kinh tế cho các Ngân hàng

Khi rủi ro tín dụng bị buơng lỏng, thiếu sự kiểm sốt chặt ché thi hậu qua dé thấy nhất đĩ là gây thiệt hại về kinh tế cho các ngân hàng Rui ro tin dụng xảy ra, cĩ thé xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, khi đĩ khách hàng vay vốn khơng trả hoặc mắt khả năng thanh tốn, hoặc thanh tốn khơng đúng hạn và khơng đầy đủ các khoản nợ vay ngân hàng Từ đĩ Ngân hàng sẽ khơng thu được hoặc thu được khơng đầy đủ các khoản lãi, gốc cho vay của mình, thậm chí cĩ thể bị mắt vốn đã cho vay Điều này sẽ làm giảm lợi nhuận trong hoạt động Ngân hàng do phải trích các khoản chi phí trích lập dự phịng rủi ro để xử lý các khoản nợ xấu Do vậy quản lý rủi ro tín dụng sẽ giúp giảm

thiểu các chỉ phí liên quan đến xử lý nợ quá hạn, đảm bảo lợi nhuận trong

kinh doanh cho các NHTM

1.3.2.2 Gĩp phần đảm bảo khả năng thanh khoản cho các NHTM

Như chúng ta biết, phần lớn nguồn vốn cho vay của các NHTM được lấy từ các nguồn vốn huy động trên thị trường: từ phía các cá nhân, các đoanh

nghiệp và các tổ chức tín dụng khác Khi rủi ro tín dụng xảy ra, cụ thể khi

Trang 27

24

động cua minh

1.3.2.3 Giữ vững uy tín, hình ảnh của các NHTM trên thị trường

Bên cạnh những hậu quả nghiêm trọng về kinh tế, ảnh hưởng khả năng thanh tốn, rủi ro tín dụng cịn ảnh hưởng mạnh tới uy tín của Ngân hàng

trong hoạt động kinh doanh của mình Khi tỷ lệ nợ xấu tại một Ngân hàng

tăng cao, Ngân hàng đĩ sẽ bị đặt đưới sự kiểm sốt nghiêm ngặt của Ngân

hàng trung ương về mọi mặt, đặc biệt là hoạt động tín dụng Trong trường

hợp xấu hơn, khi Ngân hàng bị suy giảm hoặc mắt khả năng thanh tốn, lúc đĩ, Ngân hàng sẽ mất dan lịng tin của các doanh nghiệp, cá nhân, và các tổ chức tín dụng khác Các khách hàng lúc đĩ sẽ khơng cịn tin tưởng để tiếp tục gửi tiền, và giao dịch tại Ngân hàng đĩ nữa, thậm chí sẽ ồ ạt rút các khoản tiền gửi, vơ hình chung tiếp tục đây Ngân hàng vào tình trạng khĩ khăn hơn,

cĩ thể bị phá sản, giải thể Kiểm sốt, hạn chế được các rủi ro tín dụng sẽ

giúp các Ngân hàng duy trì và phát triển hình ảnh, vị thế của mình về lâu bền 1.3.2.4 Gĩp phần thúc đây sự phát triển kinh tế quốc gia

Hoạt động ngân hàng liên quan đến hoạt động doanh nghiệp, các ngành và các cá nhân, vì vậy khi một ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng hay bị phá sản thì người gửi tiền ở các ngân hàng khác hoang mang lo sợ và kéo nhau ồ ạt đến rút tiền ở các ngân hàng khác, làm cho tồn bộ hệ thống ngân hàng gặp khĩ khăn Ngân hàng phá sản sẽ ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, khơng cĩ tiền trả lương dẫn đến đời sống cơng nhân gặp khĩ khăn Hơn nữa, sự bất ổn của các ngân hàng ảnh hưởng rất lớn đến tồn bộ nền kinh tế Nĩ làm cho nền kinh tế bị suy thối, giá cả tăng, sức mua giảm, thất nghiệp tăng, xã hội mắt ơn định Chính vì thế mà việc quản lý rủi ro tín đụng khơng chỉ đảm bảo cho sự ồn định và phát triển của các NHTM mà cịn cho cả nền kinh tế quốc gia nữa

Trang 28

25

khu vực và thế giới Kinh nghiệm cho ta thấy cuộc khủng hoảng tài chính châu Á (1997) và mới đây là cuộc khủng hoảng tài chính Nam Mỹ (2001-

2002) đã làm rung chuyên tồn cầu Mặt khác, mối liên hệ về tiền tệ, đầu tư giữa các nước phát triển rất nhanh nên rủi ro tín dụng tại một nước ảnh hưởng

trực tiếp đến nền kinh tế các nước cĩ liên quan Do đĩ, quản lý rủi ro tín dụng xét rộng ra cịn cĩ tầm ảnh hưởng khơng nhỏ đến nền kinh tế các nước trên thế giới, nĩ đã và đang trở thành vấn đề mang tính chất tồn cầu, cần sự quan tâm của tất cả các quốc gia

Nhìn chung thì rủi ro tín dụng một khi đã xảy ra thì gây ra những hậu quả thật khơn lường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh đoanh của Ngân hàng Nĩ khơng chỉ gây thiệt hại về tài chính, kinh tế; làm suy giảm khả năng thanh khoản mà cịn cĩ thể tác động xấu đến uy tín, hình ảnh của Ngân hàng trong hoạt động kinh doanh trong và ngồi nước Chính vì vậy mà việc quản lý và kiểm sốt các rủi ro tín đụng tại các Ngân hàng đĩng một vai trị hết sức quan trọng, khơng thể thiếu được nếu như các Ngân hàng muốn tồn tại và phát triển Tuy nhiên, trong bất kỳ hoạt động kinh doanh nào thì rủi ro là

điều khơng thể tránh được Nĩ tồn tại như một điều tat yếu, khách quan Vấn đề đặt ra là làm thế nào đề thực hiện quản lý và kiểm sốt nhằm hạn chế tối đa

các rủi ro tín dụng phát sinh trong suốt quá trình hoạt động và phát triển của các Ngân hàng

1.3.3 Một số mơ hình lượng hĩa rủi ro tin dụng

Để đánh giá, xếp hạng rủi ro tin dụng nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng Ngân hàng, các nhà quản trị đã đưa ra các mơ hình lượng hĩa rủi ro tín dụng, xem xét và lượng hĩa các yếu tố cĩ khả năng gây ra rủi ro tín

dụng Trên cơ sở đĩ, các cán bộ tín dụng cĩ thể đánh giá được mức độ rủi ro

Trang 29

26

1.3.3.1 Mơ hình chất lượng

Mơ hình này được xây dựng dựa trên việc đánh giá các khoản vay tín dụng thơng qua 6 chữ C, cụ thể như sau :

- Tự cách người vay (Character): Cán bộ tín dụng phải làm rõ mục đích xin vay của khách hàng, mục đích vay của khách hàng cĩ phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng hay khơng, đồng thời xem xét về lịch sử đi vay và trả nợ đối với khách hàng cũ; cịn khách hàng mới thì cần thu thập thơng tin từ nhiều nguồn khác như Trung tâm phịng ngừa rủi ro

- Năng lực của người vay (Capacrty): Tuỳ thuộc vào qui định luật pháp của quốc gia Đối với cá nhân, dưới 18 tuổi khơng đủ tư cách ký hợp đồng tín dụng; đối với doanh nghiệp, phải căn cứ vào giấy phép kinh doanh, quyết định thành lập, quyết định bổ nhiệm người điều hành

- Thu nhập của người vay (Cash): Trước hết phải xác định được nguồn trả nợ của người vay như luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập, tiền từ bán thanh lý tài sản, hoặc tiền từ phát hành chứng khốn Sau đĩ cần phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp vay vốn thơng qua các tỷ số tài chính sau:

+ Nhĩm chỉ tiêu thanh khoản (Liquidity ratios):

Hệ số lưu động = tài sản nợ lưu động / nợ ngắn hạn Hệ số này phải

lớn hơn 1, nếu khơng đoanh nghiệp sẽ gặp khĩ khăn trong việc thanh tốn nợ đúng hạn

Hệ số thanh khoản nhanh = (tai san lưu động — hàng tồn kho)/nợ ngắn hạn Các doanh nghiệp cĩ vịng quay hàng tồn kho chậm địi hỏi hệ số này phải cao, cịn doanh nghiệp cĩ hệ số vịng quay hàng tồn kho nhanh thì chỉ

tiêu này cĩ thể nhỏ hơn 1

Hệ số ngân quỹ = ngân quỹ / nợ ngắn hạn

+ Nhĩm chỉ tiêu địn cân nợ (Leverage ratios):

Trang 30

27

giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 0,5 là lý tưởng vì cĩ ít nhất phân nửa tai sản của doanh nghiệp được hình thành bằng vốn chủ sở hữu

Hệ số khả năng trả lãi = lợi tức trước thuế và lãi / chỉ phí trả lãi Hệ số này đo lường mức độ an tồn của thu nhập cĩ thể trả lãi cho các chủ nợ

+ Nhĩm chỉ tiêu hoạt động (Activity ratios):

Hệ số vịng quay hàng tồn kho = giá vốn hàng bán / hàng tồn kho Hệ số vịng quay các khoản phải thu = doanh thu / các khoản phải thu Hệ số vịng quay tài sản = doanh thu thuần / tổng tài sản

+ Nhĩm chỉ tiêu khả năng sinh lời (Profitability ratios):

Hệ số mức sinh lời trên doanh thu = tổng lợi tức sau thuế/ doanh thu thuần

Hệ số thu nhập trên tổng tài sản = tổng lợi tức sau thuế / tổng tài sản Hệ số thu nhập trên vốn thuần = tổng lợi tức sau thué/vén chủ sở hữu thuần

Tuỳ theo từng loại hình tín dụng mà ngân hàng quan tâm đến các chỉ số khác nhau: cho vay ngắn hạn thì lưu ý đến các chỉ số lưu động, chỉ số về nợ; cho vay dài hạn thì quan tâm đến chỉ số sinh lời, khả năng trả nợ

- Bảo đảm tiền vay (Collateral): Đây là điều kiện để ngân hàng cấp tín dụng và là nguồn tài sản thứ hai cĩ thể đùng để trả nợ vay cho ngân hàng

- Cac diéu kiện (Conditions): Ngân hàng quy định các điều kiện tuỳ theo chính sách tín dụng theo từng thời kỳ như cho vay hàng xuất khẩu với điều kiện thâu ngân phải qua ngân hàng, nhằm thực thi chính sách tiền tệ của NHTW quy định theo từng thời kỳ

- Kiểm sốt (Control): Tập trung vào những vấn đề như các thay đổi trong pháp luật và quy chế cĩ ảnh hưởng xấu đến người vay? Yêu cầu tín dụng của người vay cĩ đáp ứng được tiêu chuẩn của ngân hàng?

Trang 31

28

khách hàng, từ tư cách pháp lý đến phẩm chất, năng lực tài chính và các điều

kiện, điều khoản của mĩn vay Từ đĩ, cán bộ tín dụng cĩ thể đưa ra quyết

định đúng đắn hơn trong việc cĩ cho vay hay khơng

1.3.3.2 Mơ hình xếp hạng của Moody's và Standard & Poor’s

Rủi ro tín dụng hay rủi ro khơng hồn được vốn trái phiếu của cơng ty thường được thể hiện bằng việc xếp hạng trái phiếu Những đánh giá này

được chuẩn bị bởi một số dịch vụ xếp hạng tư nhân trong đĩ hai cơng ty

Moodys và Standard & Poor°s là những đơn vị cung cấp dịch vụ tốt nhất °! Xếp hạng Tình trạng

Moody’s Aaa Chat lượng cao nhất

Aa Chất lượng cao

A Chất lượng vừa cao hơn

Baa Chat lượng vừa

Ba Nhiều yếu tố đầu cơ B Đầu cơ Caa Chất lượng kém Ca Đầu cơ cĩ rủi ro cao C Chất lượng kém nhất Standard & Poors AAA Chất lượng cao nhất AA Chất lượng cao

A Chất lượng vừa cao hơn

BBB Chat lượng vừa

BB Chất lượng vừa thấp hơn

B Đầu cơ

CCC-CC Đầu cơ cĩ rủi ro cao

Trang 32

29

DDD-D Khơng hồn được vốn

Đối với Moody's xếp hạng cao nhất từ Aaa nhưng với Standard & Poor’s thi cao nhất là AAA Viéc xép hang giam dan tir Aa (Moody’s) va AA (Standard & Poor’s) sau đĩ thấp dan dé phan ánh rủi ro khơng được hồn vốn cao Trong đĩ, chứng khốn trong 4 loại đầu được xem như loại chứng khốn

nên đầu tư, cịn các loại chứng khốn bên dưới được xếp hạng rác rưởi (junk)

Nhưng do cĩ mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận nên tuy việc xếp hạng thấp (rủi ro khơng hồn vốn cao) nhưng cĩ lợi nhuận cao nên đơi lúc khách hàng chấp nhận đầu tư vào các loại chứng khốn này

1.3.3.3 Mé hinh diém s6 Z (Z - Credit scoring model)

Đây là mơ hình đo E.I.Altman dùng để cho điểm tín dụng đối với các doanh nghiệp vay vốn Đại lượng Z dùng làm thước đo tổng hợp đề phân loại rủi ro tín dụng đối với người vay và phụ thuộc vào:

- Trị số của các chỉ số tài chính của người vay

- Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của người vay trong quá khứ

Từ đĩ Altman đã xây dựng mơ hình điểm số như sau:

Z=1,22XI +1,4X2+3,3 X3 +0,6 X4 + 1,0 X5

Trong đĩ:

XI = Hệ số vốn lưu động / tổng tài sản X2 = Hệ số lãi chưa phân phối / tổng tài sản

X3 = Hệ số lợi nhuận trước thuế và lãi / tổng tài sản

X4 = Hệ số giá trị thị trường của tổng vốn sở hữu / giá trị hạch tốn của

tổng nợ

X5 = Hệ số doanh thu / tổng tài sản

Trang 33

30

cĩ điểm số thấp hon 1,81 phải được xếp vào nhĩm cĩ nguy cơ rủi ro tín đụng cao và khơng nên cho vay

1.3.3.4 Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng

Mơ hình này được áp dụng cho các khoản vay tiêu dùng tại Ngân hàng Trong đĩ, các yếu tố quan trọng liên quan đến khách hàng được sử dụng đề đánh giá trong mơ hình cho điểm tín đụng tiêu dùng bao gồm: hệ số tín đụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, sở hữu nhà, thu nhập, điện thoại cố định, số tài khoản cá nhân, thời gian cơng tác Sau đây là những hạng mục và điểm thường được sử dụng ở các ngân hàng Mỹ

STT Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng Điểm số 1 Nghề nghiệp của người vay- chuyên gia hay phụ trách kinh10-8-7-5-4-2

doanh- cơng nhân cĩ kinh nghiệm (tay nghề cao)- nhân viên văn phịng- sinh viên- cơng nhân khơng cĩ kinh nghiệm- cơng nhân bán thất nghiệp

2 Trạng thái nhà ở- nhà riêng- nhà thuê hay căn hộ- sống cùng6-4-2

bạn hay người thân

3 Xếp hạng tín dụng- tốt- trung bình- khơng cĩ hồ sơ- tồi 10-5-2-0

4 Kinh nghiệm nghề nghiệp- nhiều hơn một năm- từ một năm5-2

trở xuống

5 Thời gian sống tại địa chỉ hiện hành- nhiều hơn một năm- từ2-l

một năm trở xuống

6 _ Điện thoại cố định- cĩ - khơng cĩ 2-0 7 Số người sống cùng (phụ thuộc)- Khơng- Một- Hai- Ba-3-3-4-4-2

Nhiều hơn ba

8 _ Các tài khốn tại ngân hàng- cả tài khoản tiết kiệm và phát4-3-2-0 hành séc- chỉ tài khoản tiết kiệm- chỉ tài khoản phát hành séc-

Trang 34

31

Khách hàng cĩ điểm số cao nhất theo mơ hình với 8 mục nêu trên là 43 điểm, thấp nhất là 9 điểm Giả sử ngân hàng quy định mức 28 điểm là ranh giới giữa khách hàng cĩ tín dụng tốt và khách hàng cĩ tín dụng xấu, từ đĩ ngân hàng hình thành khung chính sách tín dụng theo mơ hình điểm như sau:

Tổng số điểm của kháchhàng Quyết định tín dụng

Từ 28 điểm trở xuống Từ chối tín dụng

29 — 30 điểm Cho vay đến 500 USD

31— 33 điểm Cho vay đến 1.000 USD

34 — 36 diém Cho vay dén 2.500 USD

37 — 38 diém Cho vay dén 3.500 USD

39 — 40 diém Cho vay dén 5.000 USD

41 -43 điểm Cho vay đến 8.000 USD

Tuy nhiên, mơ hình này chỉ áp dụng cho các khoản vay tiêu dùng- những khốn vay nhỏ và tương đối đơn giản trong các chỉ tiêu đánh giá cấp tín dụng Cịn đối với các khoản vay kinh doanh lớn hơn thì cần phải áp đụng các chỉ tiêu phân tích đánh giá kỹ lưỡng hơn

Việc đưa ra các mơ hình lượng hĩa rủi ro tín dụng nêu trên chỉ nhằm

phục vụ mục đích tham khảo, khơng phải là bắt buộc áp dụng cho các hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng Các NHTM, tùy vào đặc trưng cũng như những điều kiện hoạt động của mình, trong quá trình cho vay cĩ thể áp đụng linh hoạt các mặt tốt của từng mơ hình đề giảm thiểu các rủi ro tín dụng cĩ thể gặp phải

1.3.4 Các nguyên tắc trong quản lý rúi ro tín dụng

Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng nĩi chung và kinh doanh tín

Trang 35

32

của các NHTM Việt Nam, để hạn chế các rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín đụng, các Ngân hàng phải thắm nhuần các nguyên tắc quản lý rủi ro được đặt ra như sau :

1.3.4.1 Nguyên tắc chấp nhận rủi ro

Các nhà quản trị Ngân hàng cần phải chấp nhận rủi ro ở mức cho phép nếu như mong muốn cĩ một thu nhập phù hợp từ những hoạt động nghiệp vụ của mình Dĩ nhiên rằng mỗi nghiệp vụ cụ thể sau khi đánh giá mức độ rủi ro, các NHTM cần xây dựng chiến thuật phịng chống rủi ro, tuy nhiên loại bỏ hồn tồn rủi ro trong hoạt động Ngân hàng là khơng thể bởi vì rủi ro ngân hàng — là sự hiện hữu khách quan vốn cĩ trong các nghiệp vụ của Ngân hàng Do đĩ, nguyên tắc đầu tiên trong quá trình quản trị rủi ro đối với các nhà quản trị Ngân hàng là phải nhận biết những rủi ro cho phép Việc chấp nhận mức độ, loại rủi ro Ngân hàng nào chính là điều kiện quan trọng để điều tiết những tác động tiêu cực của chúng trong quá trình quản lý rủi ro

1.3.4.2 Nguyên tắc điều hành rủi ro cho phép

Nguyên tắc này địi hỏi phần lớn rủi ro trong gĩi rủi ro cho phép phải cĩ khả năng điều tiết trong quá trình quản lý mà khơng phụ thuộc vào những hồn cảnh khách quan và chủ quan của nĩ Chỉ đối với những loại rủi ro như vậy thì các nhà quản trị ngân hàng mới cĩ thể sử dụng tất cả những vũ khí, nghệ thuật của mình đề điều tiết chúng Ngồi ra, đối với các loại rủi ro khơng cĩ khả năng điều chỉnh cần phải được chuyên đây sang các cơng ty Bảo hiểm bên ngồi

1.3.4.3 Nguyên tắc quản lý độc lập các rủi ro riêng biệt

Một trong những nguyên lý cơ bản của lý thuyết quản trị rủi ro là các

loại rủi ro khá độc lập với nhau và sự thiệt hại do một loại nào đĩ trong gĩi

Trang 36

33

do các loại rủi ro khác nhau gây nên là khá độc lập với nhau và quá trình quản lý chúng cần phải được điều tiết riêng biệt, khơng thể gộp các loại rủi ro khác nhau vào một nhĩm để đưa ra cùng một phương pháp điều hành

1.3.4.4 Nguyên tắc phù hợp giữa mức đơ rủi ro cho phép và mức độ

thu nhập

Nguyên tắc này là nền tảng của lý thuyết quản trị rủi ro Các Ngân hàng

trong quá trình hoạt động của mình chỉ được phép chấp nhận các loại, mức độ

rủi ro mà thiệt hại khi chúng xảy ra ở mức độ khơng được cao quá mức độ phù hợp Điều này cĩ nghĩa rằng, tất cả các loại rủi ro cĩ mức độ rủi ro cao

hơn mức độ thu nhập mong đợi cần phải được loại bỏ

1.3.4.5 Nguyên tắc phù hợp giữa mức độ rủi ro cho phép và khả năng

tài chính

Giá trị thiệt hại mà ngân hàng mong muốn từ những khoản rủi ro phải phù hợp với phần vốn mà ngân hàng cĩ thể trích dự phịng cho những thiệt

hại khi chúng xảy ra Khi rủi ro xảy ra, nĩ kéo theo sự thiệt hại thu nhập,

giảm tiềm năng lợi nhuận và nhịp độ phát triển của Ngân hàng trong tương lai Do đĩ, giá trị thiệt hại phải phù hợp với mức vốn đự phịng của Ngân hàng và Ngân hàng phải xác định được mức độ (dự báo) phù hợp, bao gồm cả những khoản rủi ro khơng thể chuyển được sang cho đối tác hay cơng ty Bảo hiểm ngồi

1.3.4.6 Nguyên tắc hiệu quả kinh tế

Mục đích cơ bản của việc quản lý rủi ro Ngân hàng là điều tiết những tác động tiêu cực của rủi ro khi xảy ra Cùng với điều nay, chi phí của Ngân hàng bỏ ra đề điều tiết phải thấp hơn giá trị thiệt hại do những rủi ro ngân hàng cĩ khả năng xảy ra và thậm chí ở mức độ giá trị cao nhất khi chúng xảy

Trang 37

34

1.3.4.7 Nguyén tắc hợp lý về thời gian

Thời gian tồn tại của một nghiệp vụ ngân hàng càng lâu thì biên độ xảy ra rủi ro càng lớn, khả năng điều tiết những tác động tiêu cực của nĩ và tính kinh tế của quản lý rủi ro càng thấp Khi bắt buộc phải tồn tại các nghiệp vụ này thì ngân hàng phải đám bảo cĩ mức độ thu nhập phụ trội cần thiết khơng

chỉ vì lợi nhận mà cịn vì mục đích bù đắp những chi phí để điều tiết tác động

của rủi ro trong tường hợp chúng xảy ra

1.3.4.8 Nguyên tắc phù hợp với chiến lược chung của ngân hàng

Theo nguyên tắc này thì hệ thống quản lý rủi ro cần phải được đựa trên nền tảng những tiêu chí chung của chiến lược phát triển của ngân hàng cũng như các chính sách điều hành từng hoạt động riêng biệt của ngân hàng

1.3.4.9 Nguyên tắc chuyền đây các loại rủi ro khơng cho phép

Nguyên tắc này địi hỏi các loại rủi ro nằm trong gĩi rủi ro cho phép phải cĩ khả năng/tính chuyển đây cao Các loại rủi ro khơng tương thích với khả năng của ngân hàng trong việc điều tiết những hậu quả tiêu cực khi chúng xảy ra hay khơng phù hợp với những yêu cầu cụ thể của chiến lược và chính sách điều hành hoạt động của ngân hàng cần phải được loại bỏ khỏi gĩi rủi ro cho phép Hay nĩi cách khác, chúng chỉ được cho vào khi cĩ khả năng chuyển đây cao sang các đối tác hoặc các cơng ty bảo hiểm bên ngồi

Trên đây là 9 nguyên tắc cơ bản đề từ đĩ mỗi ngân hàng xây dựng cho mình một chính sách quản trị rủi ro ngân hàng riêng biệt Chính sách quản trị rủi ro ngân hàng phải được xem là một cấu phần trong chiến lược hoạt động chung của ngân hàng và nĩ địi hỏi phải xây dựng được một hệ thống phịng chống từ xa, đưa ra được giải pháp nhằm điều tiết các tác động xấu đến tình hình tài chính của ngân hàng Các nguyên tắc này cần phải được kết hợp áp

Trang 38

35

mà bỏ qua một nguyên tắc nào trong suốt quá trình quản lý rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng

1.4 Khái quát về quản lý rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian qua

1.4.1 Cơ sở pháp lý cho quản lý rủi ro tín dụng trong các NHTM tại Việt Nam

Nhìn chung, trong quá trình hoạt động tín dụng, việc quản lý rủi ro tín dụng tại các NHTM cần phải dựa trên một cơ sở pháp lý nhất định để đảm

bảo hạn chế tối đa các rủi ro cĩ thể xảy ra Các cơ sở pháp lý đĩ là:

- Luật Các tổ chức tín đụng số 07/1997/QHX do Quốc hội Việt Nam ban hành vào 12/1997; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 đo Quốc hội Việt Nam ban hành vào năm 2004 : đây là những văn bản cĩ tính pháp lý cao nhất quy định về tổ chức và hoạt động của các Tổ chức Tín dụng và hoạt động Ngân hàng của các tổ chức khác tại Việt Nam Ngồi ra, hoạt động tín dụng tại các NHTM cũng cịn chịu sự điều

chỉnh của Bộ Luật Dân sự số 33/2005/QH11 do Quốc hội Việt Nam Ban hành

ngày 14/06/2005 quy định thêm về mức lãi suất cho vay của các TCTD tại

Việt Nam

- Các Nghị định, Văn bản, Quyết định của Chính phủ, Ngân hàng Nhà

nước và các cơ quan cĩ thẩm quyền quy định về cơ chế cho vay tín dụng tại các NHTM, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, trích lập dự phịng rủi ro, xử lý nợ xấu như: Nghị định số 22/2006/NĐ-CP ngày 28/02/2006 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của chi nhánh Ngân hàng nước ngồi, Ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi tại Việt Nam; Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 ban hành

quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín

Trang 39

36

định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tin dung trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN; Thơng tư 105/2007/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn xử lý rủi ro vốn tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước ; Quyêt định số 187/QĐ-NHNN của

NHNN ban hành ngày 16/01/2008 điều chỉnh dự trữ bắt buộc đối với các tổ

chức tín dụng

- Các quy định, quy chế trong nội bộ các NHTM hướng dẫn về hoạt động tín dụng trong Ngân hàng trong từng thời kỳ

1.42 Tình hình quản lý rủi ro tín dụng trong các NHTM tại Việt Nam trong thời gian qua

1.4.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng chung

Năm 2007, cùng với sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế, ngành

Ngân hàng cũng đã đạt được những kết quả khả quan và cĩ những đĩng gĩp quan trọng vào phát triển và lớn mạnh của nền kinh tế Nhiều cơ chế chính

sách tiền tệ, tín dụng đã đi vào cuộc sống, nhiều đổi mới về tổ chức và mạng lưới đã được triển khai, sự hợp tác, liên kết chiến lược với các đối tác trong và

ngồi nước đã được đây mạnh, nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) đã ký kết hợp tác với nhiều tập đồn kinh tế và ngân hàng trong và ngồi nước

Nhiều loại hình dịch vụ tiền tệ, ngân hàng đã được phát triển Đặc biệt trong năm 2007, cơng nghệ thơng tin trong hệ thống ngân hàng đã phát triển vượt bậc, thanh tốn thẻ và thanh tốn khơng dùng tiền mặt đã tăng mạnh

Tốc độ tăng tổng tài sản của các NHTMCP đã đạt trên 30%, lợi nhuận của các

NHTM đạt cao hơn nhiều năm trước đĩ -_ Hoạt động huy động vốn:

Trang 40

37

tăng cao, khoảng 45,6% so với năm 2006, huy động bằng ngoại tệ chỉ tăng ở mức 22,5% Nếu xét về nỗ lực huy động vốn cho nền kinh tế thì đây là một thành tích đáng kể của hệ thống ngân hàng Kết quả đĩ cĩ thể cho phép chúng ta khẳng định nền kinh tế khơng thiếu vén, van dé 1a hap thy va sử dụng đồng vốn như thế nào cho cĩ hiệu quả (xem đồ thị 1.1)

Đồ thị 1.1 : Tốc độ tăng huy động vốn cho nền kinh tế 45 40 35 30 25 20 15 10 5 0 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 —@— Huy động vốn cho nên kinh tế

Thực tế trong năm 2007, nền kinh tế cĩ nhu cầu về vốn rất lớn cho phát triển, nhưng với tốc độ tăng huy động vốn cao như nêu ở trên là quá cao, làm cho cầu về vốn tăng mạnh, gây ra áp lực tăng lãi suất tiền gửi làm ảnh hưởng khơng tốt đến tình hình đầu tư và hiệu quả của nền kinh tế Việc tăng lãi suất quá cao cĩ thể gĩp kiềm chế được lạm phát, nhưng cĩ thể gây ra giảm đầu tư

và hiệu quả của nền kinh tế lại bị tổn hại trong tương lai và nền kinh tế theo

vịng xốy lại cĩ thể gặp khĩ khăn ở sự trì trệ và chậm tốc độ phát triển [10] - Tang truong tin dung:

Bên cạnh đĩ, chúng ta cĩ thể thấy dư nợ của hệ thống ngân hàng cho

Ngày đăng: 12/07/2014, 23:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN