1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lt+bt vat ly 10 day du

41 520 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

CHƯƠNG I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ I-CHUYỂN ĐỘNG CƠ.CHẤT ĐIỂM 1) Chuyển động cơ Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyeån động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. 2) Chất điểm Một vật chuyển động được coi là chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến). 3) Quỹ đạo Là tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động II-CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN 1) Vật làm mốc và thước đo -Vật mốc được coi là đứng yên. -Nếu có vật mốc ta dùng thước đo chiều dài từ vật làm mốc đến vật . 2) Hệ toạ độ Để xác vị trí của một vật trong không gian ta chọn hệ toạ độ +Chọn chiều dương trên Ox,Oy +Chiếu vuông góc vật xuống Ox,Oy * CHÚ Ý: Để xác định vị trí của một vật ta cần chọn một vật làm mốc ,hệ trục toạ độ gắn với vật làm mốc đó để xác định các toạ độ của vật .Trong trường hợp đã biết rõ quỹ đạo thì chỉ cần chọn một vật làm mốc và một chiều dương trên quỹ đạo đó. III-CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GAIN TRONG CHUYỂN ĐỘNG 1) Mốc thời gian và đồng hồ Mốc thời gian là thời điểm bắt đầu tính thời gian và ta dùng đồng hồ để đo khoảng thời gian trôi đi kể từ mốc thời gian. 2) Thời điểm và thời gian (SGK) IV-HỆ QUY CHIẾU Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc ,hệ toạ độ ,mốc thời gian và đồng hồ Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I-CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU: 1) Tốc độ trung bình: t s v tb = (2.1) 2)Chuyển động thẳng đều: Chuyển động thẳng đều là CĐ có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. 3) Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều. vttvs tb == (2.2) II- PHƯƠNG TRÌNH CĐ VÀ ĐỒ THỊ TOẠ ĐỘ -THỜI GIAN CỦA CĐ THẲNG ĐỀU: Trang 1 1) Phương trình cđ thẳng đều: vtxsxx ==+= 00 (2.3) Pt (2.3) gọi là pt chuyển động thẳng đều 2) Đồ thị toạ độ -thời gian của chuyển động thẳng đều:(SGK) Hình 2.4 (SGK) Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I-VẬN TỐC TỨC THỜI.CĐ THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU: 1) Độ lớn của vận tốc tức thời : t s v ∆ ∆ = 2) Vectơ vận tốc tức thời : Vectơ vận tốc tức thời của một vật tại một điểm là một vectơ có góc tại vật CĐ,có hướng của CĐ và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ lệ xích nào đó. 3) Chuyển động thẳng biến đổi đều: Chuyển động thẳng nhanh(chậm) dần đều là CĐ thẳng có độ lớn của vận tốc tăng (giảm) đều theo thời gian. II- CHUYỂN ĐỘNG THẲNG NHANH DẦN ĐỀU: 1) Gia tốc trong CĐ thẳng nhanh dần đều : a) Khái niệm gia tốc: t v a ∆ ∆ = (3.1a) -Gia tốc của CĐ là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc và khoảng thời gian vận tốc biến thiên . -Gia tốc của CĐ cho ta biết vậntốc biến thiên nhanh hay chậm theo thời gian. -Đơn vị gia tốc là:m/s 2 -a = không đổi. b) Vectơ gia tốc t v tt vv a ∆ ∆ = − − = 0 0 (3.1b) Khi vật CĐ thẳng nhanh dần đều ,vectơ gia tốc có gốc ở vật CĐ ,có phương và chiều trùng với phương và chiều của vectơ vận tốc và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của gia tốc theo một tỉ xích nào đó. Trang 2 2) Vận tốc của CĐ thẳng nhanh dần đều: a) Cơng thức tính vận tốc: 0 0 tt vv t v a − − = ∆ ∆ = Nếu lấy t o = 0 ta có: v = v o + at (3.2) b) Đồ thị vận tốc -thời gian.(SGK) 3) Cơng thức tính qng đường đi được của CĐ thẳng nhanh dần đều: 2 0 2 1 attvs += (3.3) 4) Cơng thức liên hệ giữa gia tốc ,vận tốc và qng đường đi được của CĐ thẳng nhanh dần đều: savv .2 2 0 2 =− (3.4) 5) Phương trình CĐ của CĐ thẳng nhanh dần đều. 2 00 . 2 1 tatvxx ++= (3.5) III-CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHẬM DẦN ĐỀU: (tương tự như chuyển động thẳng nhanh dần đều HS đọc SGK) * CHÚ Ý: -CĐTND ĐỀU : a cùng dấu với 0 v - CĐTCD ĐỀU : a ngược dấu với 0 v Bài tập SGK Bài 12/sgk Gốc tọa độ tại vò trí xuất phát. Trục tọa độ trùng quỹ đạo chuyển động. Chiều dương là chiều chuyển động. Mốc thời gian là lúc xe rời bến. a) Gia tốc của đoàn tàu: )/(19,0 60 01,11 2 0 0 sm tt vv a = − = − − = b) Quãng đường đi được trong 60s đó: c) Thời gian cần thiết để vận tốc đạt16,67(m/s) Trang 3 )(34260.19,0. 2 1 60.0 2 1 22 0 mattvs =+=+= st t 90 0 067,16 19,0 ' ' ≈⇒ − − = là tính từ lúc xuất phát còn nếu tính từ lúc v = 11,1(m/s) thì cần 30s. Bài 13/sgk - Hqc: - Áp dụng công thức liên hệ: asvv 2 2 0 2 =− mà suy ra: 14/tr22 0 2 0 11,1 ) 120 0,0925 / v v a a t m s − − = = = − b) 2 2 0 1 1 11,1 120 ( 0,0925)(120) 666 2 2 s v t at x m= + = + − = 15/tr22 2 2 2 0 2 s/m5,2 20x2 )10(0 s2 vv a −= − = − = s4 5,2 100 a vv t 0 = − − = − = Bài 4 : SỰ RƠI TỰ DO I-SỰ RƠI TRONG KHƠNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO. 1) Sự rơi của các vật trong khơng khí. - TN1: Thả tờ giấy và hòn sỏi(nặng hơn tờ giấy). - TN2:Như thí nghiệm 1, nhưng vo tròn tờ giấy và nén chặt. - TN3: Thả 2 tờ giấy cùng kích thước,nhưng 1 tờ để phẳng 1 tờ vo tròn và nén chặt. - TN4:Thả một vật nhỏ và 1 tấm bìa phẳng đặt nằm ngang. 2) Sự rơi của các vật trong chân khơng (sự rơi tự do). a) ống Niu tơn . -Lần lược cho 1 lơng chim và viên chì vào 2 ống nghiệm và cho chúng rơi ta thấy: +ống 1 (có khơng khí): viên chì rơi nhanh hơn lơng chim. +ống 2 (chân khơng ):rơi như nhau. b) kết luận : Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. II-NGHIÊN CỨU SỰ RƠI TỰ DO CỦA CÁC VẬT: 1) Những đặt điểmcủa chuyển động rơi tự do: a) Phương rơi: thẳng đứng. Trang 4 )/(077,0 1000.2 1,1167,16 2 2 22 2 0 2 sm s vv a = − = − = b) Chiều rơi :từ trên xuống. c) Chuyển động rơi: chuyển động thẳng nhanh dần đều. d) Cơng thức tính vận tốc : tgv .= (1) e) Cơng thức tính quảng đường đi được của sự rơi tự do. 2 2 1 gts = (2) 2) Gia tốc rơi tự do Tại một nơi nhất định trên trái đất và ở gần mặt đất ,các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g. Lấy g 2 8,9 s m g ≈ Bài tập SGK * Hướng dẫn bài 9/27sgk: Gọi t là thời gian vật rơi trong 4h thì ta có:      = = 2 2 2 1 4 1 2 1 tgh gh Bài 10/27sgk: => Vậy bài toán được giải như sau: * Thời gian vật rơi: Từ (*) ta suy ra s g h t 2 10 20.2.2 === * Vận tốc của vật khi ngay trước khi chạm đất: p dụng công thức v = g.t -> v = 10.2 = 20(m/s) Bài 11 tr 27 - Gọi t 1 là thời gian để hòn đó rơi tới đáy hang g s2 t 1 = - Gọi t 2 là thời gian âm truyền từ đáy hang lên v s t 2 = - Mà t 1 + t 2 =4 Nên: g s2 + v s =4 ↔ gs 2 + (-8vg – 2v 2 )s +16v 2 g =0 Trang 5 ↔ s 2 -24864s+1742400=0 ↔ s 1 = 24793m t=71s>4s (loại) s 2 = 70m Bài 12 tr 27 - Quãng đường vật rơi trong t(s) 22 t5gt 2 1 s == - Quãng đường vật rơi trong (t-1) (s) 22 )1t(5)1t(g 2 1 's −=−= ta có s -s’ =15m  5t 2 -5(t-1) 2 = 15  t = 2(s) nên s = 5.2 2 =20m BÀI 5 : CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU I-ĐỊNH NGHĨA : 1- Chuyển động tròn : -Chuyển động tròn là CĐ có quỹ đạo là đường tròn . VD: (SGK) 2- Tốc độ trung bình trong chuyển động tròn đều . 3-Chuyển động tròn đều : Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau . II-TỐC ĐỘ DÀI VÀ VẬN TỐC GĨC : 1-Tốc độ dài : -Trong khỏang thời gian ∆t rất ngắn ,vật đi từ MM ’ được một đọan ∆s. -Ta có thương số : -Trong CĐ tròn đều tốc độ dài của vật khơng đổi . 2-Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều : Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều ln có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo. Trang 6 3- Tốc độ góc ,chu kỳ ,tần số : a- Đinh nghĩa : Tốc độ góc của cđộng tròn là đại lượng đơ bằng góc mà bán kính OM qt được trong 1 đơn vị thời gian .Tốc độ góc của cđộng tròn đều là đại lượng khơng đổi . b –Đơn vị đo tốc đọ góc ; Tốc độ góc có đơn vị radian trên giây (rad/s) c-Chu kỳ : - Chu kỳ T của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng d- Tần số : _ Tần số f của cđộng tròn đều là số vòng mà vật đi được trong 1 giây . e-Cơng thức liên hệ giữa vận tốc dài và tốc độ góc : V = R . W III GIA TỐC HƯỚNG TÂM 1- Hướng của vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều . - Trong chuyển động tròn đều ,tuy vận tốc có độ lớn khơng đổi ,nhưng có hướng ln thay đổi ,nên cđộng này có gia tốc . - Gia tốc trong chuyển động tròn đều ln có hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm 2-Độ lớn của gia tốc hướng tâm : r v a ht 2 = Bài tập SGK Bài 11/34 Tần số : f = 400/60 = 6,67Hz Mà T = 1/f = 1/6,67 = 0,15(s) p dụng công thức liên hệ T, ϖ ta có : )/(86,41 15,0 14,3.22 srad T === π ϖ ϖ .rv = = 0,8.41,86 = 33,5 (m/s) Bài 12 : Tốc độ dài t s v ∆ ∆ = = 12/3,6 = 3,33 (m/s ) Tốc độ góc : ϖ rv = Suy ra : r v = ϖ với r = d/2 Ta có : )/(1,10 33,0 33,3 srad== ϖ Trang 7 Bài 13/34: Gọi T 1 là chu kì quay của kim phút. Gọi T 2 là chu kì quay của kim giờ. Ta có : 1 1 2 T π ϖ = = 3600 14,3.2 = 0,00174 (rad/s) 2 2 T π ϖ = = 3600.12 14,3.2 = 0,000145 (rad/s ) Tốc độ dài : 111 . ω rv = = 0,00174. 100 = 0,174 (mm/s) 222 ω rv = = 0,000145.80 = 0,0116 (mm/s ) Bài 14 /34 Tốc độ dài của bánh xe là ; ϖ rv = mà n πω 2= Suy ra : r v nnrv π π 2 2 =⇒= Vì chuyển động tròn đều nên v = hs nên : n = 530 3,0.14,3.2 1000 = vòng Bài 15 trang 34 ω = 3600.24 14,3.22 = T π = 73.10 -6 (rad/s) v = ω.r = 73.10 -6 .64.10 5 = 465 (m/s) Bài 6 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC I-TÍNH TƯƠNG ĐĨI CỦA CHUYỂN ĐỘNG 1- Tính tương đối của quỹ đạo . Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.Quỹ đạo có tính tương đối . 2-Tính tương đối của vận tốc -Vận tốc của một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau,vận tốc có tính tương đối. II–CƠNGTHỨC CỘNG VẬN TỐC. 1- Hệ quy chiếu đứng n và hệ quy chiếu cđộng. Trang 8 Có hai loại hệ quy chiếu : +HQC đứng n : VD:Nhà cửa ,cây cối, cột điện +HQC chuyển động : VD :Ơtơ đang chạy ,dòng nước chảy 2)Cơng thức cộng vận tốc: a- Trường hợp các vận tốc cùng phương ,cùng chiều. -Gọi Vtb :thuyền đ/v bờ ( vận tốc tuyệt đốI) -Gọi Vtn :thuyền đ/v nước (vtốc tương đốI) -Gọi Vnb :nước đ/v bờ (vtốc kéo theo) → → → V1,3 =V1,2 + V2,3 b-Trường hợp vận tốc tương đối cùng phương ,ngược chiều với vận tốc kéo theo . → → → Vtb =Vtn + Vnb -Vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo Bài Tập SGK Bài 7 tr 38 - Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe A *. ĐABĐBA vvv  += vì chuyển động cùng chiều nên v BA = v BĐ +v ĐA mà v BĐ =60km/h, v ĐA =-40km/h nên v BA =20km/h *. BĐAB vvv  += vì chuyển động cùng chiều nên v AB = v +v ĐB mà v ĐB =-60km/h, v = 40km/h nên v AB =-20km/h Bài 8 tr 34 - Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe A ĐABĐBA vvv  += vì chuyển động ngược chiều nên v BA = v BĐ +v ĐA = -10 – 15 = -25km/h Trang 9 Bài tập làm thêm : Bài 1: Một người lái xuồng dự đònh mở máy cho xuồng chạy ngang một con sông rộng 240m theo phương vuông góc với bờ sông. Nhưng do nước chảy nên xuồng bò trôi theo dòng nước và sang đến bờ bên kia tại điểm cách bến dự đònh 180m và mất thời gian 1 phút. Xác đònh vận tốc của xuồng so với bờ sông. Bài 2 : Từ A, hai ôtô chuyển động theo hai hướng vuông góc nhau với vận tốc 60km/h và 80km/h. Tính vận tốc của ôtô thứ nhất đối với ôtô thứ hai Bài 7: SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ I-PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ .HỆ ĐƠN VỊ SI. 1.Phép đo các đại lượng vật lí: Phép đo các đại lượng vật lí là phép so sánh nó với đậi lượng cùng loại được quy ước làm đơn vị . 2- Đơn vị đo : 7 đơn vị trong hệ SI (SGK) II- SAI SỐ PHÉP ĐO 1)Sai số hệ thống (SGK) 2)Sai số ngẫu nhiên(SGK) 3)Giá trị trung bình(SGK) n nAAA A 21 ++ = 4-Cách xác đinh sai số của phép đo : a- n AAA A n ∆+∆+∆ =∆ 21 b-Sai số tuyệt đối của phép đo là tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ , ∆Α+∆Α=∆Α 5-Cách viết kết quả đo : ∆Α±Α=Α 6-Sai số tỉ đốI : %100. Α ∆Α =Α δ 7-Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp : Trang 10 [...]... A m, k B k,g C m,k,g D m,g C©u 43: C«ng thøc tÝnh lùc ®µn håi lµ C F = ∆l k ∆l D F = k2 ∆l k C©u 44: Ph¶i treo mét vËt cã träng lỵng b»ng bao nhiªu vµo mét lµ xo cã ®é cøng k = 100 N/m ®Ĩ nã gi·n ra ®ỵc 10cm A 100 0 N B 100 N C 10N D 1 N C©u 45: C«ng thøc tÝnh lùc ma s¸t trỵt A Fmst = µ t N C Fmst = N µt B Fmst = µ1 N D Mét c«ng thøc kh¸c C©u 46: C«ng thøc tÝnh ®é lín cua lùc híng t©m A Fht = m v 2 r B... F1 + F2 = F Bài 2 tr 106 gọi o là điểm đặt của trọng lực P vai chịu lực p = p1 + p2 = 500N ta có : d1 + d2 = 1m (1) d p 300 3 2 1 Áp dụng : d = p = 200 = 2 1 2 2 3 Suy ra : d1 = d 2 thế vào ( 1) 2 d 2 + d1 = 1 3 ⇒ 5d 2 = 3 ⇒ d 2 = 0, 6m, d1 = 0, 4m Bài 3 tr 106 Vai người ấy đặt tại O trong đoạn AB có : d1 = OA = 60cm d 2 = OB = 40cm Ta có : d1 + d 2 = 100 cm mặt khác : F1 + F2 = 100 0 N (1) Áp dụng :... lỵng cđa trơc AB lµ 10 kg lÊy g = 10m/s2 A B A PA = PB = 50N B PA = PB = 10N C PA = PB = 30N D PA = PB = 40N Trang 33 C©u 57: Mét tÊm v¸n nỈng 240 N ®ỵc b¾c qua mét con m¬ng Träng t©m cđa tÊm v¸n c¸ch ®iĨm tùa A 2,4m vµ c¸ch ®iĨm tùa B 1,2m Hái lùc mµ tÊm v¸n t¸c dơng lªn ®iĨm tùa A b»ng bao nhiªu? A 160N B 80N C 120N D 60N C©u 58: Hai ngêi dïng mét chiÕc gËy ®Ĩ khiªng mét cç m¸y nỈng 100 0N ®iĨm treo cỉ... ®éng th¼ng nhanh dÇn ®Ịu Sau 10s vËn tèc cđa « t« t¨ng tõ 4 m/s ®Õn 6 m/s Qu·ng ®êng S mµ « t« ®· ®i trong kho¶ng thêi gian nµy lµ bao nhiªu? Trang 29 m A S = 100 m B S = 50 m C S = 25 m D S = 500 C©u 18 Xe lưa b¾t ®Çu rêi ga vµ chun ®éng th¼ng nhanh dÇn ®Ịu víi gia tèc 0,1m/s2 Kho¶ng thêi gian t ®Ĩ xe lưa ®¹t vËn tèc 36 km/h lµ: A t = 360s B t = 200s C t = 300s D t = 100 s C©u 19: Chun ®éng cđa mét... Tµu H ch¹y, tµu N ®øng yªn C C¶ hai tµu ®Ịu ch¹y D C¸c c©u A, B, C sai C©u 27: Mét chiÕc thun bm ch¹y ngỵc dßng s«ng, sau 1 giê ®i ®ỵc 10km Mét khóc gç tr«i theo dßng s«ng sau 1 phót tr«i ®ỵc bm so víi níc b»ng bao nhiªu? Trang 30 100 m VËn tèc cđa thun 3 A 8 km/h B 10km/h C 12 km/h D Mét ®¸p sè kh¸c C©u 28: Cho hai lùc ®ång quy cã ®é lín b»ng 9N vµ 12N Trong sè c¸c gi¸ trÞ sau ®©y gi¸ trÞ nµo lµ ®é... B F = A Fhd = G m1 m2 r D Fhd = m1 m2 r C©u 40: Mét vËt khèi lỵng 1kg, ë trªn mỈt ®Êt cã träng lỵng 10N khi chun vËt tíi mét ®iĨm c¸ch t©m tr¸i ®Êt 2R ( R b¸n kÝnh tr¸i ®Êt) th× nã cã träng lỵng lµ: A 1N B 2,5N C 5N D 10N C©u 41: Hai tµu thủ, mçi chiÕc cã khèi lỵng 50.000 tÊn ë c¸ch nhau 1km ( lÊy g = 10 m/s2) So s¸nh lùc hÊp dÉn gi÷a chóng víi träng lỵng mét qu¶ c©n cã khèi lỵng 20g A Lín h¬n B B»ng... là: Fdh = P ⇔ k ∆l = P ⇒ P = 100 .0,1 = 10( N ) Bài 4/74sgk: - Hợp lực tác dụng lên vật bằng 0 - Khi vật cân bằng ta có: → → → → Fdh + F = 0 ⇔ Fdh = − F Nghóa là: Fdh = F ⇔ k ∆l = F ⇒k= F 4,5 = = 150( N / m) ∆l 0,03 Bài tham khảo Bài 1 : Treo vào lò xo một vật m1 = 200g nó giãn ra một đoạn là 4cm a) Tìm độ cứng của lò xo b) Tìm độ giãn của lò xo khi treo thêm vật m2 = 100 g Giải : a) Khi vật ở trạng... F=ma = 8x2 = 16N P=mg=8x10=80N Vậy F . tròn đều nên v = hs nên : n = 530 3,0.14,3.2 100 0 = vòng Bài 15 trang 34 ω = 3600.24 14,3.22 = T π = 73 .10 -6 (rad/s) v = ω.r = 73 .10 -6 .64 .10 5 = 465 (m/s) Bài 6 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA. lò xo khi treo thêm vật m 2 = 100 g. Giải : a) Khi vật ở trạng thái cân bằng F 1 = P ⇔ K. 1 l∆ = m 1 .g (1) Trang 16 Suy ra : K = 1 1 . l g m ∆ = )/(50 10. 4 10 .2,0 2 mN= − b) Khi treo thêm. 120 ( 0,0925)(120) 666 2 2 s v t at x m= + = + − = 15/tr22 2 2 2 0 2 s/m5,2 20x2 )10( 0 s2 vv a −= − = − = s4 5,2 100 a vv t 0 = − − = − = Bài 4 : SỰ RƠI TỰ DO I-SỰ RƠI TRONG KHƠNG KHÍ VÀ SỰ RƠI

Ngày đăng: 12/07/2014, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w