CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP... QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Quản lý sử dụng vốn kin
Trang 1Nhóm 1
Trang 23
2
1
Tôn Lê Anh Định
Kiều Thị Thanh Trang
Đặng Thị Phấn
Trần Thị Ái Ly
Trần Thị Thanh Thoản
Lê Lâm Chi
Trang 3Nhóm 1
VẤN ĐỀ THẢO LUẬN
Câu 6: Nội dung và yêu cầu quản lí tài chính trong các doanh nghiệp Liên hệ với thực
tiễn ở Việt Nam?
Câu 2:Vai trò của thuế đối với sự phát
triển kinh tế Thực trạng và các giải pháp
khắc phục những hạn chế của thuế ở Việt
Nam?
Trang 5Nhóm 1
1 Khái quát chung về thuế
1.1 Khái niệm và đặc điểm
– Khái niệm
Thuế là một khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ phải thực hiện đối với Nhà nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành, không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế Thuế không phải là một hiện tượng tự nhiên mà là một hiện tượng xã hội do chính con người định ra và nó gắn liền với phạm trù Nhà nước và pháp luật.
Trang 6Nhóm 1
Thứ hai
Thứ ba
Thứ nhất
Tại thời điểm nộp thuế
người nộp thuế không
được hưởng bất kì một lợi
ích nào hoặc không được
quyền đòi hỏi hoàn trả số
thuế đã nộp đối với Nhà
nước, nghĩa là khoản thu
này vĩnh viễn thuộc về
Nhà nước và được bố trí
sử dụng theo dự toán
ngân sách Nhà nước đã
được phê duyệt cho tiêu
dùng công cộng và đầu tư
phát triển.
Bằng quyền lực chính trị của mình, Nhà nước là chủ thể duy nhất ban hành và sửa đổi các luật thuế, đặt ra các loại thuế để tạo lập nguồn thu cho ngân sách Nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu chi tiêu của Nhà nước.
Thuế mang tính chất cưỡng chế và
được thiết lập theo nguyên tắc luật định
1 Khái quát chung về thuế
– Đặc điểm
Trang 7Thuế phụ thu
Trang 8Nhóm 1
2 Vai trò (tích cực) của thuế
• Pháp luật thuế là công cụ chủ yếu của Nhà nước nhằm huy động tập trung một phần của cải vật chất trong xã hội vào ngân sách Nhà nước
• Pháp luật thuế là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế và đời sống xã hội Hướng dẫn sản xuất và tiêu dùng thông qua sự phân bổ và sử dụng các nguồn lực Nó cũng là đòn bẩy kinh tế quan trọng, kích thích hiệu quả sản xuất kinh doanh
• Pháp luật thuế là công cụ góp phần đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và công bằng xã hội
Trang 9Nhóm 1
3 Thực trạng thuế ở Việt Nam
Thất thu thuế lớn
Còn nhiều yếu kém và tiêu cực
Năng lực thuế thấp
Trang 10• Hệ thống hóa sổ sách chứng từ, hoạt động kế toán và kiểm toán.
• Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức của đối tượng chịu thuế kết hợp với thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ đóng thuế.
Trang 11Nhóm 1
Câu 6
Khái quát chung về tài chính doanh nghiệp
Nội dung và yêu cầu quản lý tài chính
doanh nghiệp
Thực trạng quản lý tài chính doanh nghiệp
ở Việt Nam
Trang 13Quan hệ
tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ
thể khác.
Quan hệ
tài chính nảy sinh trong các hoạt động
xã hội của doanh nghiệp.
Quan hệ
tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà
nước
Trang 14Đòn bẩy kích thích và
điều tiết kinh doanh.
Trang 15CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP
DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
Trang 16Nhóm 1
2.1 QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP
Quản lý sử dụng vốn kinh doanh bao gồm nhiều khâu như xác định nhu cầu vốn kinh doanh, khai thác tạo lập vốn kinh doanh, đầu tư sử dụng và bảo toàn vốn kinh doanh
A Vốn kinh doanh
B Đầu tư vốn kinh doanh
C Nguồn vốn kinh doanh
D Sử dụng và bảo toàn vốn kinh doanh
Trang 18Nhóm 1
• Đặc điểm
– Vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp là một quỹ tiền tệ đặc biệt, có trước khi diễn ra hoạt động sản xuất kinh doanh
– Vốn kinh doanh của doanh nghiệp sau khi ứng ra, được sử dụng vào kinh doanh và sau mỗi chu kỳ hoạt động phải được thu về để ứng tiếp cho kỳ hoạt động sau
– Vốn kinh doanh phải đạt tới mục tiêu sinh lời và vốn luôn thay đổi hình thái biểu hiện vừa tồn tại dưới dạng tiền, vừa tồn tại dưới dạng vật tư hoặc tài sản
vô hình nhưng kết thúc vòng tuần hoàn phải là hình thái tiền
A Vốn kinh doanh
Trang 20Nhóm 1
• Phân loại
- Theo phạm vi đầu tư, đầu tư của doanh nghiệp chia thành
Đầu tư vào bên trong doanh nghiệp
Đầu tư đổi mới sản phẩm Đầu tư hình thành doanh nghiệp
Đầu tư ra bên ngoài doanh nghiệp
Đầu tư tài chính ra bên ngoài Đầu tư thay đổi thiết bị công nghệ Đầu tư để mở rộng tiêu thụ sản phẩm
- Theo mục tiêu đầu tư cụ thể của doanh nghiệp, đầu tư của doanh nghiệp chia thành
B Đầu tư vốn kinh doanh
Trang 21+ Khả năng cung cấp nguyên vật liệu cho sản phẩm,
+ Lựa chọn công nghệ thích hợp,
+ Lựa chọn ngân hàng giao dịch,
+ Lựa chọn mô hình và tổ chức quản lý,
+ Cuối cùng là tổng hợp nhu cầu vốn cần được đầu tư
B Đầu tư vốn kinh doanh
Trang 22Nhóm 1
C Nguồn vốn kinh doanh
• Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có vốn: vốn đầu tư ban đầu và vốn bổ sung để mở rộng sản xuất kinh doanh Đối với một doanh nghiệp, vốn đầu tư được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau
• Căn cứ vào nguồn hình thành vốn
– Nguồn vốn từ NSNN
– Nguồn vốn tự có
– Nguồn vốn liên doanh
– Nguồn vốn tín dụng
• Căn cứ vào tính chất sở hữu nguồn vốn
– Nguồn vốn chủ sở hữu
– Các khoản nợ phải trả
Trang 24– Vốn cố định được thu hồi dần từng phần tương ứng với phần hao mòn của TSCĐ, đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị của nó được thu hồi về đủ thì vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển.
Vốn cố định của doanh nghiệp là
biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản cố định ( TSCĐ) của doanh nghiệp
Trang 25Nhóm 1
• Phương thức bù đắp và quản lý
– Vốn cố định được bù đắp ( thu hồi) bằng biện pháp khấu hao, tức là trích một phần giá trị hao mòn của TSCĐ Tiền trích lại đó hình thành nên quỹ khấu hao Quỹ khấu hao dùng để duy trì năng lực sản xuất bình thường của TSCĐ và dùng để tái sản xuất toàn bộ TSCĐ
– Quản lý vốn cố định: phải quản lý cả về mặt giá trị và mặt hiện vật của vốn cố định:
• Quản lý quỹ khấu hao
• Quản lý TSCĐ
Vốn cố định
Trang 26Nhóm 1
• Biện pháp bảo toàn và phát triển vốn cố
định
– Thứ nhất, Phải đánh giá và đánh giá lại TSCĐ
một cách thường xuyên và chính xác Điều này sẽ giúp doanh nghiệp trích đủ, trích đúng chi phí khấu hao, không để mất vốn.
– Thứ hai, Phải lựa chọn những phương pháp
khấu hao thích hợp
– Thứ ba, Phải áp dụng các biện pháp nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn cố định
Vốn cố định
Trang 27Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản lưu động của doanh nghiệp phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 28Nhóm 1
Vốn lưu động
• Quản lý sử dụng vốn lưu động: Để quản lý, sử dụng vốn lưu động có hiệu quả cần phải tiến hành phân loại vốn lưu động theo các tiêu thức khác nhau
– Phân loại theo vai trò của từng loại vốn lưu động trong sản xuất kinh doanh
– Theo hình thái biểu hiện
– Theo quan hệ sở hữu
– Theo nguồn hình thành
Việc phân loại sẽ giúp doanh nghiệp xác định đúng trọng điểm và biện pháp quản lý vốn có hiệu quả hơn, phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp.
Trang 29Nhóm 1
• Bảo toàn vốn lưu động
– Một là, xác định đúng đắn nhu cầu vốn lưu động
thường xuyên, cần thiết để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành liên tục, tiết kiệm với hiệu quả cao.
– Hai là, Tổ chức khai thác các nguồn tài trợ vốn lưu
động.
– Ba là, Luôn luôn có những biện pháp bảo toàn và
phát triển vốn lưu động
– Bốn là, Thường xuyên tiến hành phân tích tình hình
sử dụng vốn lưu động qua các chỉ tiêu: vòng quay vốn lưu động, hiệu suất sử dụng vốn lưu động, hệ số
nợ, hệ số khả năng thanh toán
Vốn lưu động
Trang 30Nhóm 1
Vốn đầu tư tài chính
Vốn đầu tư tài chính là vốn đầu tư ra bên ngoài của doanh nghiệp nhằm tìm kiếm lợi nhuận và khả năng đảm bảo an toàn về vốn
Đối với doanh nghiệp, trước khi đi tới quyết định đầu tư tài chính ra bên ngoài cần phải hết sức thận trọng, cân nhắc độ an toàn và độ tin cậy của dự án, am hiểu tường tận những thông tin cần thiết, phân tích đánh giá các mặt lợi hại của dự án để chọn đúng đối tượng và hình thức đầu tư thích hợp
Trang 31Nhóm 1
Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp
2.2
2.2 CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP
Trang 32– Chi phí sản xuất của một doanh nghiệp
– Chi phí tiêu thụ sản phẩm ( chi phí lưu thông)
– Những khỏan thuế gián thu cho Nhà nước theo luật định
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các hao phí về vật chất và lao động mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định
Trang 33Nhóm 1
B Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
• Khái niệm
giá thành sản phẩm có thể chia thành
Giá thành sản
Trang 34Nhóm 1
– Giá thành sản xuất: là biểu hiện bằng tiền các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất một khối lượng sản phẩm nhất định, bao gồm
• Chi phí vật tư trực tiếp
• Chi phí nhân công trực tiếp
• Chi phí sản xuất chung
– Giá thành toàn bộ: là biểu hiện bằng tiền các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để thực hiện tiêu thụ một khối lượng sản phẩm nhất định
• Giá thành sản xuất của sản phẩm tiêu thụ
• Chi phí bán hàng
• Chi phí quản lý doanh nghiệp
B Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
Trang 35– Giá thành là công cụ quan trọng của doanh nghiệp để kiểm soát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu quả các biện pháp tổ chức, kỹ thuật.
– Giá thành là căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xây dựng chính sách giá cả đối với từng loại sản phẩm
B Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
Trang 36– Hạ giá thành sản phẩm là yếu tố quan trọng để doanh nghiệp tăng lợi nhuận.
– Hạ giá thành sản phẩm là điều kiện cho phép doanh nghiệp tiết kiệm được lượng vốn dùng trong sản xuất hoặc có thể mở rộng thêm quy mô sản xuất
B Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
Trang 37Nhóm 1
B Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
• Các nhân tố tác động đến việc giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp bao gồm
Khoa học
kỹ thuật và
công nghệ.
Tổ chức quản lý.
Thứ ba Thứ hai
Thứ nhất
Tổ chức lao động và sử
dụng lao động.
Trang 38Nhóm 1
Doanh thu của doanh nghiệp
Lợi nhuận của doanh nghiệp
2.3 DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN
CỦA DOANH NGHIỆP
Trang 39Nhóm 1
A Doanh thu của doanh nghiệp
• Khái niệm
• Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm:
– Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
– Doanh thu hoạt động tài chính
– Thu nhập khác
Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp thu được nhờ đầu tư kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
Trang 40– Đứng về góc độ quản lý vốn, khi có được doanh thu tức là vòng tuần hòan vốn của doanh nghiệp đã được kết thúc, tạo tiền đề cho vòng tuần hoàn kế tiếp trong quá trình tái sản xuất.
– Doanh thu là nguồn quan trọng để đảm bảo trang trải các khoản chi phí hoạt động của doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tiếp tục tái sản xuất giản đơn cũng như tái sản xuất mở rộng.
– Doanh thu của doanh nghiệp là nguồn để doanh nghiệp có thể thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước như nộp các khoản thuế theo quy định, trích lập các quỹ của doanh nghiệp, tham gia góp vốn cổ phần, liên doanh liên kết, trả các khoản vay cho ngân hàng
A Doanh thu của doanh nghiệp
Trang 41Nhóm 1
Diagram
Thứ nhất
Thứ hai
Thứ ba
Phương chân sản xuất của doanh nghiệp là phải hướng ra thị trường và do thị trường quyết định
Doanh nghiệp phải xác định giá bán hợp lý
Doanh nghiệp phải đẩy nhanh tốc độ thanh toán, giảm bớt các khoản nợ phải thu, xử lý tốt những khoản nợ nần dây dưa để đảm bảo thực hiện chỉ tiêu doanh thu
A Doanh thu của doanh nghiệp
•Các biện pháp tăng doanh thu
Trang 42Nhóm 1
B Lợi nhuận của doanh nghiệp
• Khái niệm
• Lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm:
– Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh
– Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: lợi nhuận từ hoạt động liên doanh liên kết, các hoạt động thuộc các dịch vụ tài chính
– Lợi nhuận khác: lợi nhuận từ nhượng bán TSCĐ
Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt được doanh thu đó từ các hoạt động của doanh nghiệp đưa lại
Trang 43– Lợi nhuận là nguồn tích lũy cơ bản để doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất mở rộng và tăng thêm nhu cầu phúc lợi trên cả bình diện xã hội và doanh nghiệp
– Lợi nhuận tác động đến tất cả các mặt hoạt động của doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp
B Lợi nhuận của doanh nghiệp
Trang 45Nhóm 1
3.1 Thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp
ở Việt Nam
• Hoạt động sản xuất kinh doanh với hiệu quả kinh tế thấp
• Lãng phí thất thoát vốn rất lớn: sử dụng máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, sức lao động.
• Thiếu vốn, có vốn thì sử dụng vốn kém hiệu quả.
• Cơ chế quản lý chưa phù hợp mà mô hình lựa chọn mới chỉ là ngẫu nhiên.
• Các doanh nghiệp quốc doanh lỗ vốn là phổ biến,
nợ ngân hàng không có khả năng thanh toán.
• Máy móc thiết bị còn lạc hậu, chưa đồng bộ, trình độ sản xuất thấp, năng suất lao động thấp
Trang 46Nhóm 1
3.2 Giải pháp
• Kiên quyết xoá bỏ bao cấp song song với việc lựa chọn
mô hình tổ chức và công nghệ quản lý mới, thúc đẩy cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước
• Mở rộng và khơi tăng nguồn vốn đặc biệt là vốn trong dân cư, kết hợp với tăng cường hiệu quả sử dụng vốn sẵn có
• Áp dụng các đòn bẩy và công nghệ quản lý sao cho đẩy mạnh hiệu quả sử dụng vốn lưu động, nâng cao hiệu suất máy móc thiết bị
• Giáo dục tiết kiệm nguyên vật liệu, thời gian lao động song song với việc xây dựng quy chế và kỉ luật lao động
• Định mức lại vốn, các định mức kinh doanh quản lý- kĩ thuật
• Giảm biên chế hành chính và chi tiêu không liên quan đến sản xuất và quản lý sản xuất kinh doanh