ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2006 – 2007 MÔN : TOÁN – LỚP 9 Thời gian làm bài : 120 phút ( không kể thời gian giao đề ) A / PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ; ( 4,0 điểm ) Câu 1 : (0,25 điểm ) Phương trình 2x – 3y = 5 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm : A. ( -1 ; -1 ) B. ( -1 ; 1 ) C. ( 1 ; 1 ) D. ( 1 ; -1 ) Câu 2 : ( 0,25 điểm ) Nếu điểm A( 1 ; 3 ) thuộc đường thẳng 2x – y = m thì m bằng : A. –1 B. 1 C. 5 D. –5 Câu 3 : ( 0,25 điểm ) Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với phương trình x + y = 1 để được một hệ phương trình có nghiệm duy nhất ? A. x + y = -1 B. 0x + y = 1 C. 2x + 2y = 2 D. 3x + 3y = 3 Câu 4 : ( 0,25 điểm ) Hai hệ phương trình : =+− =+ 1 33 yx ykx và =− =+ 1 333 xy yx là tương đương khi k bằng A. 1 B. –1 C. 3 D. –3 Câu 5 : ( 0,25 điểm ) Điểm M( -1 ; -3 ) thuộc đồ thị hàm số y = ax 2 thì a bằng : A. 3 B. –3 C. 9 D. –9 Câu 6 : ( 0,25 điểm ) Biệt thức ' ∆ của phương trình 4x 2 - 6x –1 = 0 bằng : A. 13 B. 5 C. 32 D. 16 Câu 7 : ( 0,25 điểm ) Tổng hai nghiệm của phưong trình 3x 2 + 4x – 7 = 0 bằng A. 3 7 B. 3 7− C. 3 4 D. 3 4− Câu 8 : ( 0,25 điểm ) Giá trị của k để phương trình x 2 - 3x + 2k = 0 có hai nghiệm trái dấu là : A. k > 0 B. k > 2 C. k < 0 D. k < 2 Câu 9 : ( 0,5 điểm ) Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn ( O ; R ) cắt nhau tại M . Nếu MA = R 3 thì góc ở tâm BOA ˆ bằng A. 120 0 B. 90 0 C. 60 0 D. 45 0 Câu 10 : ( 0, 5 điểm ) Một đường tròn đi qua 3 đỉnh của một tam giác có 3 cạnh băng 6, 8, 10 khi đó bán kính của đường tròn bằng : A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 11 : ( 0,5 điểm ) Diện tích hính quạt tròn có bán kính 6cm . Số đo cung chắn là 36 0 gần bằng A. 13cm 2 B. 11,3cm 2 C. 8,1cm 2 D. 7,3cm 2 Câu 12 : ( 0,5 điểm) Một hình cầu có thể tích bằng 972 π cm 3 thì bán kính của nó bằng A. 9cm B. 18cm C. 27cm D. 36cm B / PHẦN TỰ LUẬN : (6,0 điểm ) Bài 1 : (3,0 điểm ) Cho Parabol (P) : y = ax 2 1 / Tìm hệ số a, biết ( P ) đi qua điểm A(3 ; 18) 2 / Với a vừa tìm được . a) Vẽ đồ thị ( P ) . b) Tìm giao điểm ( P ) với trục hoành . Bài 2 : ( 2, 0 điểm ) Hai đội A và B cùng làm chung một công việc và hoàn thành trong 6 giờ . Nếu làm riêng thì mỗi đội phải mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành công việc . Biết đội A làm nhanh hơn đội B là 5 giờ . Bài 3 : (2,0 điểm ) Cho đường tròn tâm O, bán kính R . Ta vẽ hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau . Một dây cung vẽ từ A cắt đoạn CD tại điểm P và cắt đường tròn tại điểm M . 1 / Chứng minh rằng : Tứ giác OBMP nội tiếp được đường tròn . 2 / Tính tích AP.AM theo R . ĐÁP ÁN A / PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 4,0 điểm ) CÂU ĐIỂM CÂU ĐIỂM 1 D 0,25 7 D 0,25 2 A 0,25 8 C 0,25 3 B 0,25 9 A 0,5 4 C 0,25 10 B 0,5 5 B 0,25 11 B 0,5 6 A 0,25 12 A 0,5 B / PHẦN TỰ LUẬN : ( 6,0 điểm ) BÀI NỘI DUNG ĐIỂM Đ TC Bài 1 Bài 2 Bài 3 1 / Tìm được a = 2 2 / a) Vẽ đúng (p) b) Xác định đúng toạ độ giao điểm Gọi x ( giờ ) là thời gian đội A làm riêng xong công việc ( x ) Vậy thời gian đội B làm xong công việc là x + 5 ( giờ ) Trong 1 giờ đội A làm được x 1 ( công việc ) B làm được 5 1 +x ( công việc ) Cả hai đội A và B làm được 6 1 ( công việc ) Theo bài toán ta có phương trình : 6 1 5 11 = + + xx x 2 – 7x – 30 = 0 x 1 = 10 ; x 2 = -3 ( loại ) Trả lời : A : 10 ( giờ ) B : 15 ( giờ ) 1 ) Vẽ hình đúng 0 90 ˆ =BMA ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) 0 90 ˆ =BOP ( Vì AB ⊥ CD ) kết luận đúng 1) Tính AP.AM theo R ∆ AMB ∾ ∆ AOP 2 2 2. 22 RA PAM RRRAPAM OBOAAPAM AP AB AO AM = ==⇔ =⇔=⇒ 0,75 0,75 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2,0 3,0 2,0 . : ( 0,25 điểm ) Điểm M( -1 ; -3 ) thuộc đồ thị hàm số y = ax 2 thì a bằng : A. 3 B. –3 C. 9 D. 9 Câu 6 : ( 0,25 điểm ) Biệt thức ' ∆ của phương trình 4x 2 - 6x –1 = 0 bằng : A điểm ) Phương trình 2x – 3y = 5 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm : A. ( -1 ; -1 ) B. ( -1 ; 1 ) C. ( 1 ; 1 ) D. ( 1 ; -1 ) Câu 2 : ( 0,25 điểm ) Nếu điểm A( 1 ; 3 ) thuộc đường thẳng 2x – y =. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2006 – 2007 MÔN : TOÁN – LỚP 9 Thời gian làm bài : 120 phút ( không kể thời gian giao đề ) A / PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN