ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP - ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP I.. Cách xác định tâm của đa giác đều đồng thời cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp ,nội tiếp đa giác đều đó - Vận dụng tính được cạnh theo b
Trang 1ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP - ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
I Mục tiêu :
- HS nắm định nghĩa , tính chất đường tròn ngoại tiếp , đường tròn
nội tiếp 1 đa giác Cách xác định tâm của đa giác đều đồng thời
cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp ,nội tiếp đa giác đều đó
- Vận dụng tính được cạnh theo bán kính và ngược lại của tam giác
đều hình vuông , lục giác đều nội , ngoại tiếp đường tròn
II.Chuẩn bị : GV nghiên cứu bài dạy , dụng cụ dạy hình , bảng phụ
HS : Nắm khái niệm đa giác đều – Dụng cụ học hình
III Hoạt động dạy học :
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ :
Trang 2Các kết luận sau đúng hay sai :
a BAD + BCD = 1800 b ABD = ACD = 400
c ABC = ADC = 1000 d ABC = ADC = 900
e ABCD là hình chữ nhật f ABCD là hình bình hành
h ABCD là hình thang cân g ABCD là hình thoi
HĐ 2 :
Định nghĩa :
Nhìn vào hình vẽ ta có
đường tròn (O; R)
đi qua các đỉnh của hình
vuông , (O,r) tiếp xúc các
cạnh hình vuông
Thế nào là đường tròn
ngoại tiếp hình vuông ? Nội tiếp hình vuông
Đọc định nghĩa SGK
Làm ? SGK
Làm thế nào vẽ được
- Đường tròn ngoại tiếp hình vuông ;
Đi qua các đỉnh của hình vuông
- Đường tròn nội tiếp hình vuông :
Tiếp xúc các cạnh hình vuông
- Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp hình vuông
là 2 đường tròn đồng tâm Định nghĩa : SGK
B
I
C
A
D
O r
R
C
I
D
E
F O
Trang 3lục giác đều nội tiếp
đường tròn (O)
Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác
đều ?
Ta có tam giác OAB đều (OA =
OB và AOB = 600) nên AB =
OA = OB = R
Vẽ các dây cung : AB = BC =
CD = DE = EF = FA = 2cm => các dây đó cách đều tâm O Vậy tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều
Đường tròn (O ; r) là đường tròn nội tiếp lục giác đều
HĐ
3: Định lý :
Có phải đa giác nào cũng nội tiếp được
đường tròn phải không ?
Tam giác đều , hình vuông … có mấy đường
tròn ngoại tiếp , nội tiếp ?
Không phải bất kỳ đa giác nào cũng nội tiếp được đường tròn
Định lý : Bất kỳ đa giác đều nào cũng có 1 và chỉ 1 đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp
Trang 4HĐ 4: Luyện tập :
Bài tập 62 SGK : Vẽ tam đều ABC có cạnh bằng 3 cm
Tính R ; r theo cạnh của tam giác
Trong tam giác vuông AHD có AH = AB Sin 600 =
2
3 3
cm
R = OA =
3
2
AH =
3
2
2
3 3
= 3 cm
Vẽ đường tròn tâm O bán kính OH nội tiếp tam giác đều ABC
r = OH =
3
1
AH =
2
3
cm
HĐ 5: Hướng dẫn :
- Nắm vững định nghĩa , định lý đường tròn ngoại tiếp , nội tiếp 1 đa giác
- Vẽ được lục giác đều , hình vuông , tam giác đều nội tiếp đường tròn và cách tính cạnh đa giác đều theo R , r và ngược lại
- Làm các bài tập ở SGK và SBT
A
O
I
K
H
r
R
J