1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG –NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN pps

5 468 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 125,96 KB

Nội dung

GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG –NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu : - HS nhận biết được nhận biết góc có đỉnh ở bên trong hay ngoài đường tròn - Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay ngoài đường tròn .Rèn kỹ năng chứng minh II. Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu bài dạy-bảng phụ HS : Nắm định lý- chuẩn bị dụng cụ học tập III. Hoạt động dạy học : HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : Cho hình vẽ : 1. Nêu tên các góc có ở hình : AOB là góc ở tâm,ACB góc nội tiếp BAx là góc giữa tiếp tuyến và dây OAx là góc vuông A B C O x 2. So sánh các góc và cung bị chắn : AOB = Sđ AB , ACB = ½ Sđ AB , BAx = ½ Sd AB => AOB = 2 ACB = 2 BAx . ACB = BAx HĐ 2: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn: Quan sát hình vẽ cho biết đặc điểm của gióc BEC BEC chắn những cung nào ? Hãy dùng thước đoBEC AD , BC có nhận xét gì về số đo BEC và tổng Sđ AD và BC Nêu định lý SGK Chứng minh định lý (tạo ra các góc nội tiếp chắn cung AD và BC) - Định nghĩa : Góc có đỉnh nằm trong đường tròn ,hai cạnh là 2 dây cung cắt nhau - Định lý : Sđ BEC = ½ Sđ(AD + BC) Chứng minh :nối BD ta có : BDE , DBE là các góc nội tiếp BDE = ½ Sđ BC, DBE = ½Sđ AD Mà BEC là góc ngoài của  BED => BEC = 2 SdADSdBC  Bài tập vận dụng (82 SGK): GV vẽ sẳn bảng phụ Ta có AHM ,AEN là những góc có đỉnh ở bên trong đường tròn . A D B C E O . A M N E H Chứng minh  AEH cân Xét AEH và AHE đó là những góc gì? AHM= 2 SdNCSdAM  ,AEN= 2 SdANSdBM  Mà AM = MB ,AN = NC (g/t) Vậy AHM = AEN =>  HEA cân tại A HĐ 3: Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn : Quan sát hình và cho biết đặc điểm của góc BEC Đọc nội dung định lý SGK Nối AC chỉ ra các góc nội tiếp có ở hình bên ? - Định nghĩa : Góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn,các cạnh đều có điểm chung với đường tròn (1 hoặc 2 điểm chung) - Định lý : BEC = 2 AD Sd - SdBC O B C C B A E D BAC là góc gì của  ACE So sánh BAC với các góc trong của  vẽ hình trường hợp 1 cạnh của góc là tiếp tuyến tương tự trên .Hãy chứng minh BEC = 2 SdAC-SdBC Chứng minh : 1. 2 cạnh của góc là cát tuyến nối AC ta có BAC , ACD là các góc nội tiếp BAC là góc ngoài  ACE BEC = BAC – ACD = ½ Sđ BC – ½ Sđ AD Vậy BEC = 2 AD Sd - SdBC 2. Có 1 cạnh của góc là tiếp tuyến (HS tự C/m) HĐ 4 : Củng cố : Bài 38 SGK : a. Chứng minh AEB = CTB Ta có AEB = ½ Sđ (AB - CD) = ½ (180 0 – 60 0 ) = 60 0 BTC = ½ Sđ (BAC - CDB) = ½ (180 0 + 60 0 – 60 0 A O B C E T D ) = 60 0 Vậy : AEB = BTC b. Chứng minh CD là phân giác của BCT Ta có DCT = ½ Sđ CD = 60 0 : 2 = 30 0 (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây) DCB = ½ Sđ DB = 60 0 : 2 = 30 0 (góc nội tiếp) => DCT = DCB => CD là phân giác BCT HĐ 5: Hướng dẫn : - Hệ thống các loại góc đã học ,nắm vững và áp dụng được các định lý về số đo các góc đó - Làm các bài tập giờ sau luyện tập . GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG –NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu : - HS nhận biết được nhận biết góc có đỉnh ở bên trong hay ngoài đường tròn - Phát biểu và chứng minh. 3: Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn : Quan sát hình và cho biết đặc điểm của góc BEC Đọc nội dung định lý SGK Nối AC chỉ ra các góc nội tiếp có ở hình bên ? - Định nghĩa : Góc có đỉnh. các góc nội tiếp chắn cung AD và BC) - Định nghĩa : Góc có đỉnh nằm trong đường tròn ,hai cạnh là 2 dây cung cắt nhau - Định lý : Sđ BEC = ½ Sđ(AD + BC) Chứng minh :nối BD ta có :

Ngày đăng: 12/07/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN