1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG ĐƯỜNG TRÒN pps

5 442 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 127,42 KB

Nội dung

LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu : Củng cố kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng Rèn kỹ năng vẽ hình - suy luận chứng minh hình học II. Chuẩn bị : GV: nghiên cứu bài dạy, dụng cụ dạy hình – bảng phụ HS : Làm bài tập – dụng cụ học hình III. Hoạt động dạy học : HĐ 1 : Kiểm tra bài củ 1. – 1 đường tròn xác định được khi nào ? - Cho 3 điểm A,B,C Hãy vẻ đường tròn qua 3 điểm A,B,C 2. Làm bài tập 3b SGK 1 đường tròn xác định đựơc khi biết : - Tâm và bán kính hoặc 1 đường thẳng là đường kính của đường tròn hoặc 3 điểm không thẳng hàng - Vẻ đường tròn qua A,B,C (vẻ trung trực AB  BC = {O}) HĐ 2: Luyện tập – Bài tập trắc nghiệm GV treo bảng phụ bài tập 7 HS thực hiện nối Các câu sau, câu nào đúng ? sai ? vì sao ? a) Hai đường tròn phân biệt có thể có 2 điểm chung b) Hai đường tròn phân biệt có thể só 2 điểm chung phân biệt c) Tâm đường tròn ngoại tiếp  bao giờ cũng nằm trong  ấy ? Bài tập 7 (SGK) 1 - 4 2 - 6 3 - 5 Bài tập 4 (SBT) Đúng Sai vì nếu có 3 điểm chung => 2 đường tròn trùng nhau Sai -  vuông tâm đường tròn là trung điểm cạnh huyền -  tù tâm đường tròn nằm ngoài  HĐ 3 : Luyện tập – bài tập tự luận HS đọc đề bài GV vẻ hình thỏa mản đề ra, yêu cầu HS phân tích cách xác định O ?  ABC điều , có AB = AC = BC = 3 cm Hỏi bán kính đường tròn ngoại tiếp  ? -  ABC => O là giao điểm đường nào trong  ? - Xác định R của đường tròn ? Bài tập 8 (SGK) Ta có OB = OC = R => O  trung trực BC y Vậy O  giao điểm Oy và O B C x trung tực BC Bài t ập :  ABC điều , O là tâm A đường tròn ngoại tiếp  => O là giao điểm 3 đường phân giác , trung tuyến, B H C đường cao => O  AH mà AH = AC . Sin 60 0 = 2 33 => R = = 3 2 AH = 2 . 3 33.2 = 3 O O 3 A B H C D Vì sao AD là đường kính của đường tròn ? - Tính số đo  ACD Tính AH ? và R ? - Cho BC = 24 cm , AC = 20 Bài tập nâng cao : Cho hình vẻ *  ABC cân tại A , AH là đường cao => AH là trung trực BC => AD là trung trực BC => tâm O  AD hay AD là đỉnh *  ADC có OC = OD = OA (A,C,D  đường tròn)=> OC = 2 1 AD =>  ADC vuông tại C * Tacó BH = CH = 2 BC = 12 (cm)  ABH ( H ˆ = 90 0 ) => AH = cm16 CHAC 22   ADC ( C ˆ = 90 0 ) => AC 2 = AD . AH => AD = AH AC 2 = 25 => R = 12,5 HĐ 4 : Củng cố O - Nhắc lại định lý sự xác định đường tròn ? - Nêu tính chất đối xứng của đường tròn ? - Tâm đường tròn ngoại tiếp  vuông ở đâu ? HĐ 5 : Hướng dẫn : - Nắm vững các khái niệm và tính chất - Làm bài tập 6,8,9 SBT . LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu : Củng cố kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng Rèn kỹ năng vẽ hình - suy luận. xác định đường tròn ? - Nêu tính chất đối xứng của đường tròn ? - Tâm đường tròn ngoại tiếp  vuông ở đâu ? HĐ 5 : Hướng dẫn : - Nắm vững các khái niệm và tính chất - Làm bài tập 6,8,9. có 3 điểm chung => 2 đường tròn trùng nhau Sai -  vuông tâm đường tròn là trung điểm cạnh huyền -  tù tâm đường tròn nằm ngoài  HĐ 3 : Luyện tập – bài tập tự luận HS đọc đề

Ngày đăng: 12/07/2014, 19:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN