1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒNTÍNH CHẤT ĐỐi XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN doc

5 372 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 136,04 KB

Nội dung

SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN- TÍNH CHẤT ĐỐi XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu:-Nắm định nghĩa đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn và đường tròn là hình có tâm đối xứng, trục đối xứng - Dựng được đường tròn qua 3 điểm không thẳng hàng. C/m được1điểm thuộc đg tròn - Vận dụng được kiến thức vào các tình huống đơn giản II . Chuẩn bị : GV : nghiên cứu bài dạy- dụng cụ dạy hình, 1 tấm bìa hình tròn, bảng phụHS : Xem trước bài mới , dụng cụ học hình III .Hoạt động dạy học: æn ®Þnh tæ chøc líp 5 ph HĐ 1 : Giới thiệu chương GV chuẩn bị bảng phụ : Chương II hình học 9 cho ta biết 4 chủ đề về đường tròn CĐ 1: Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn CĐ 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn CĐ 3 : Vị trí tương đối của 2 đường tròn CĐ 4 : Quan hệ giữa đường tròn và tam giác Và kĩ năng vẻ hình, đo đạc , tính toán các kiến thức về đường tròn 7 HĐ 2: Nhắc lại về đường tròn Đường tròn tâm O bán kính R là hình như thế nào ? - Các vị trí tương đối của điểm M đối với đường tròn ? - Làm ? 1 (OK < OH => OHKOKH    ) Ký hiệu (O;R) M  đường tròn => OM= R M ngoài đ tròn =>OM > R M tronh đ tròn => OM < R 15 ph HĐ 3 : Cách xác định đường tròn O R Làm ? 2 Khi biết 2 điểm không xác định duy nhất đường tròn - Làm ? 3 - Qua bao nhiêu điểm xác định 1 đường tròn duy nhất ?V× sao? -Vô số điểm qua 2 điểm A,B tâm các đường tròn thuộc trung trực A - Ta vẻ được điểm vì trong  3 đường trung trực cùng đi qua 1đi ểm T/C: Qua 3 điểm không thẳng hàng ta vẻ được 1 và chỉ 1 đường tr òn C A O - Qua 3 điểm thẳng hàng ta có vẻ được đường tròn không? Vì sao ? - GV giới thiệu  nội tiếp - Làm bài tập 2 sgk (GV đưa đề lên bảng phụ) A - Không vẻ được đ tròn nào vì 3 trung trực của các đoạn thẳng AB ,BC,CD B C // với nhau - Đ tròn qua 3 điểm A,B,C không thẳng hàng=>đtròn qua 3 B đỉnh  =>  ABC nội tiếp đ tròn 1-5 ; 2- 6; 3-4 5 H Đ 4 : Tâm đối xứng GV cho HS Làm ? 4 OA = OA ’ => A ’  đ tròn Vậy đường tròn là hình A có tâm đối xứng A 5 HĐ 5 : Trục đối xứng O GV cho HS Làm ? 5 Đường tròn có mấy trục đối xứng C,C ’ đối xứng nhau qua AB => AB là trục đối xứng đường tròn 5 ph HĐ 6 : Củng cố Hướng dẩn về nhà: Cho  ABC( A ˆ = 90 0 ) trung tuy ến AM , AB = 6 cm , AC = 8 cm a) Chứng minh A,B,C cùng thuộc 1 đường tr òn tâm M b) Lấy D,E,F  tia đ ối MA sao cho MD = 4 cm , MF = 5cm ME= 6cm. Hãy xác định vị trí D,E,F đối với đường tròn (M) Ta có AM= MB = MC (t/c) => A,B,C  đường tr òn (M) Ta có : BC = 10 => MB = MC = 5 . Vậy D nằm trong đường tròn, F  đ tròn Hướng dẩn về nhà - Nắm vững cách xác định đường tròn – Các kết luận về tính đối xứng - Làm bài tập 1,3,4 SGK . 3,4,5 SBT A M D C B . đường tròn CĐ 1: Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn CĐ 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn CĐ 3 : Vị trí tương đối của 2 đường tròn CĐ 4 : Quan hệ giữa đường. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN- TÍNH CHẤT ĐỐi XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu:-Nắm định nghĩa đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn và đường tròn là. đ tròn Vậy đường tròn là hình A có tâm đối xứng A 5 HĐ 5 : Trục đối xứng O GV cho HS Làm ? 5 Đường tròn có mấy trục đối xứng C,C ’ đối xứng nhau qua AB => AB là trục đối xứng

Ngày đăng: 12/07/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN